Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài soạn Môn toán số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.6 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011. Tiết 9:. §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các đề bài ? , và các bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS : Tìm số tự nhiên x sao cho : a.. x:5=7. b.. 28 - x = 17. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò *GV: Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK. Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không?. 1. Phép trừ hai số tự nhiên: a – b = c ( số bị trừ) (số trừ) (hiệu). Cho a, b  N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x - Tìm hiệu trên tia số: Ví dụ 1: 5 – 2 = 3 5–2=3. b) 6 + x = 5 không? HS: a) x = 3. Nội dung. b) Không có x nào.. GV: Giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5. 0. 1. 2. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. 3. 4. 5 H.1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 thì có phép trừ 5 – 2 = x * Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 -. thì không có phép trừ 5 – 6. GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK.. 0. 1. 2. 3. 4. 5 H.2. GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số trên bảng (dùng phấn màu) - Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3.. Ví dụ 2: 5 – 6 =. Ta nói : 5 - 2 = 3. - Làm ?1. GV: Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số?. a) a – a = 0. GV: Giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu: 5 – 6 trong tập hợp số tự nhiên.. b) a – 0 = a. (không có hiệu). GV cho HS làm ?1a, b HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b GV: Từ Ví dụ 1hãy so sánh hai số 5 và 2? HS: 5 >2 GV: Ta có hiệu 5 -2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0. Điều kiện để có hiệu a - b là :. ab. Hỏi: Điều kiện để có hiệu a – b là gì? HS: c) Điều kiện để có phép trừ a – b là: a  b GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ.. 2. Phép chia hết và phép chia có dư : a : b = c ( số bị chia). GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. (Số chia). (Thương ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà. a) Phép chia hết: Cho a, b, x  N, b  0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x. a) 3. x = 12 không? b) 5 . x = 12 không? HS: a) x = 4. - Làm ?2. b) Không có x nào.. GV: Giới thiệu Với hai số 3 và 12, có số tự nhiên x( x = 4) mà 3. x = 12 thì ta có phép chia hết. a.. 0 : a = 0 (a  0 ). b.. a : a = 1 (a  0 ). c. a : 1 = a. 12 : 3 = x - Câu b không có phép chia hết. GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. - Giới thiệu dấu ‘’ : ” chỉ phép chia - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép chia như SGK. GV cho HS làm ?2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 4. Củng cố:. GV cho HS làm bài 44 trang 24 SGKBài 44 (Sgk). a, x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533. d, 7x – 8 = 713 7x = 712 +8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103. - Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ . - Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0 - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 5. hướng dẫn học và làm bài tập về nhà: - Học các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 41, 42, 43 trang 23, 24 SGK. - Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 24 SGK. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 - Làm các bài tập 62, 63, 64,trang 11 SBT. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần 4 – Ngày soạn 04/9/2010 Tiết 10:. §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA. ( tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ các bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Tìm số tự nhiên x sao cho : a.. x:6=9. b.. 35 : x = 9 ?. HS2: Làm bài tập 47 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Nhắc lại phép chia hêt? GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà. ( số bị chia). a) 4. x = 16 không? b) . 35 : x = 9 ? không? HS: a) x = 4. 2. Phép chia hết và phép chia có dư : a : b = c. b) Không có số x nào.. GV: Nhắc lại. (Số chia). (Thương ). a) Phép chia hết: Cho a, b, x  N, b  0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta có phép chia hết a : b =x. Với hai số 4 và 16, có số tự nhiên x( x = 4) mà 4. x = 16 thì ta có phép chia hết 16 : 4 = x - Câu b không có phép chia hết.. b) Phép chia có dư:. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Cho a, b, q, r  N, b  0. GV: Cho 2 ví dụ.. ta cú a : b được thương là q dư r. 12. 3. 14. 3. hay. 0. 4. 2. 4. GV: Nhận xét số dư của hai phép chia?. số bị chia = số chia . thương + số dư. HS: Số dư là 0 ; 2. Tổng quát : SGK trang22 a = b.q + r (0  r <b). GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết. - VD2 là phép chia có dư. a = b.q + r (0 < r <b). r = 0 thì a = b.q. - Giới thiệu các thành phần của phép chia như => phép chia hết SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r r  0 thì a = b.q + r (0  r < b) =>ta nói phép chia có dư. Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r  0 thì a = b.q + r => phép chia có dư.. ?3. GV cho HS làm ?3 (treo bảng phụ) GV: Cho HS đọc phần đóng khung SGK. GV: Trong phép chia, số chia và số dư cần có điều kiện gì? HS: Trả lời: số chia khác 0 số dư nhỏ hơn số chia. a b q r. ở ?3 em thấy có điều gì cần lưu ý trong các số GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. 600 17 35 5. 1312 32 41 0. 15 0  . 67 13 4 15.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 của phép chia? Ở cột thứ 4 số dư lớn hơn số chia (15 > 13) Củng cố: - Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ . - Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0 - Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ GV cho HS làm bài 45 trang 24 SGK Bài 52 (sgk : trang 25) GV cho HS làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi ba HS lên bảng làm BT, lớp nhận xét bổ sung. Bài tập ở lớp Bài 45 trang 24 SGK Bài 52 (sgk : trang 25). a) * 14.50 = (14 : 2).( 50.2) = 7 . 100 = 700 * 16.25 = (16 : 4).(25.4) = 4 . 100 = 400. a b q r. b) * 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42. * 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 5600 : 100 = 56. c/ *132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11. *96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16: 8 = 10 + 2 = 12.. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. 392 28 14 0. 278 13 21 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011. 4. hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: - Học các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 45, 46 trang 23, 24 SGK. - Làm bài tập 53, 54 trang 25 SGK. - Làm các bài tậ, 65, 66, 67 trang 11 SBT. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 11:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. Về phép chia hết và phép chia có dư . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh . 3. Thái độ: HS tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. HS: Làm bài tập đầy đủ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn địnhlớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Điều kiện để có hiệu a - b Điều kiện để có phép chia. Làm bài tập 63 trang10 SBT.. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia? Bài 47 trang 24 Sgk: GV: Gọi 3 HS lên bảng cùng thực hiện. Khi thực hiện tìm số chưa biết trong một dãy các phép tính ta cần xác định số chưa biết đó nằm ở vị trí nào trong phép tính.. Nội dung * Dạng tìm x. Bài 47 trang 24 Sgk: a ) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 0 + 120 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b ) 124 + (118 -x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c ) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13. Bài 48 trang 24 Sgk:. *Dạng tính nhẩm. GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và yêu cầu HS đọc.. Bài 48 trang 24 Sgk: a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2 ) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 2 +1 ) = 45 + 30 = 75. - Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Bài 49 trang 24 Sgk: GV: Thực hiện các bước như bài 48/24 SGK.. Bài 70 trang11 Sbt: GV: Hỏi: Hãy nêu quan hệ giữa các số trong phép cộng: 1538 + 3425 = S. Bài 49 trang 24 Sgk: a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 b) 1354 – 997 = (1354 + 3) – ( 997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70 trang 11 Sbt: Không làm phép tính.Tìm giá trị của: a) Cho 1538 + 3425 = S S – 1538 = 3425. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 HS: Trả lời GV: Không tính xét xem S – 1538; S – 3425, ta tìm số hạng nào trong phép cộng trên?. S – 3425 = 1538 b) Cho 5341 – 2198 = D D + 2198 = 5341 5341 – D = 2198. HS: Trả lời tại chỗ. GV: Tương tự câu b.. Bài 50 trang 25 Sgk: Sử dụng máy tính bỏ túi tính: Bài 50 trang 25 Sgk: a. 425 – 257 = 168 GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bài 50 trang b. 91- 56 = 35 SGK. c. 82 – 56 = 26 - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ d. 73 – 56 = 17 túi. Tính các biểu thức như SGK. e. 652 – 46 – 46 – 46 = 514 + Sử dụng máy tính bỏ túi cho phép trừ tương tự như phép cộng, chỉ thay dấu “ + ” thành dấu “ - ”. * Dạng sử dụng máy tính bỏ túi.. HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả bài 50 trang SGK và đứng tại chỗ trả lời. Bài 51trang 25 Sgk: GV: Hướng dẫn cho HS điền số thích hợp vào ô vuông.. Bài 51 trang 25 Sgk: 4 9 2 3 5 7 8 1 6. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: - Làm bài tập 68, 69 trang 11 sách BT toán 6. - Làm các bài tập 53, 54, 55 trang 25 SGK. - Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”: Câu chuyện về lịch trang 26 SGK. Bài 54:SGK Mỗi toa có số người là: 8 . 12 = 96 Ta có 1000 : 96 = 10 dư 40 1000 người cần có số tao tàu ít nhất là: 10 + 1 = 11 (toa tàu) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Tiết 12: §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . - HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II. CHUẨN BỊ: GV: - Kẻ bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên . - Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy viết gọn tổng trên bằng cách dùng phép nhân? a. 2+ 2 + 2 + 2 + 2= b. x + x + x = ? c. a + a + a + a + a = ? 3. Bài mới: Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a. a . a = ? ta có thể viết gọn như thế nào? Ta học qua bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên”. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của Thầy và trò. Nội dung 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:. Ghi đề bài và giới thiệu: Tích các thừa Ví d ụ: 2.2.2.2=24 số bằng nhau a.a.a.a ta viết gọn là a4 . 24 là một luỹ thừa Ta đọc là 2 luỹ th ừa 4 hay luỹ thừa Đó là một lũy thừa. bậc 4 của 2 Trong đó: a là cơ số (cho biết giá trị của VD: a.a.a.a=a4 mỗi thừa số bằng nhau) a4 là tích của 4 thừa số bằng n: là số mũ (cho biết số lượng các thừa số nhau, mỗi thừa số bằng a. bằng nhau) + Giới thiệu cách đọc a4 như SGK. Định nghĩa. a4. + Giới thiệu: là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.. luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n bằng a của a? Viết dạng tổng quát? HS: Đọc định nghĩa SGK. an= a.a.a…a. n0. (n thừa số a) + Giới thiệu: Phép nâng lên lũy thừa như a là cơ số, n là số mũ hay còn gọi là SGK Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa Phép nâng lên luỹ thừa là phép nhân lũy thừa: nhiều thừa số bằng nhau 1. 8.8.8; 2. b.b.b.b.b; Chú ý: a1= a 3. x.x.x.x; 4. 4.4.4.2.2; a2= a.a 5. 3.3.3.3.3.3 (a bình phương) + GV cho HS làm ?1 (treo bảng phụ) a3= a.a.a (a lập phương) HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự ?1 nhiên khác 0” luỹ thừa GV: Cho HS đọc a3 ; a2 72 + Giới thiệu cách đọc khác như chú ý 23 SGK 34 + Quy ước: a1 = a. Cơ số. số mũ. 7 2 3. 2 3 4. GV cho HS làm bài 56 trang 27 SGK.. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net. Giá trị của luỹ thừa 49 8 81.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 HS làm bài , GV gọi 2 HS trả lời KQ a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.2.3 = 6.6.6.6 = 64 Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: 2. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: GV: Cho ví dụ SGK. VD: Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy a. 23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) 3 2 thừa a) 2 . 2 ; = 25 (= 22 + 3) b) a4 . a3 b.a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) HS: Thảo luận theo nhóm bàn để làm bài = a7 ( = a4+3 ) GV: Gợi ý viết mỗi lũy dưới dạng tích Tổng quát 23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) = 25 (= 22 + 3) GV: Nhận xét cơ số của tích và cơ số của các thừa số đã cho? am . an = am + n HS: Có cùng cơ số là 2 GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả tìm được với số mũ của các lũy thừa? HS: Số mũ của kết quả tìm được bằng tổng số mũ ở các thừa số đã cho. GV: Tương tự cách làm trên, gọi HS lên bảng làm câu b. HS: a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) = a7 ( = a4+3 ) GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát am . an = ? ( am . an = am + n) GV: Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? HS: Trả lời như chú ý SGK GV: Cho HS đọc chú ý GV: Nhấn mạnh: Ta: * Giữ nguyên cơ số * Cộng các số mũ * Lưu ý:Cộng các số mũ chứ không phải ?2 GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011 nhân các số mũ.. x 5 .x 4  x 9. ; a 4 .a  a 5. GV cho HS làm bài ?2 ?2 x 5 .x 4  x 9 ; a 4 .a  a 5 *GV cho HS làm bài 63 trang 28 SGK C©u a) 23 . 22 = 26 b) 23 . 22 = 25 c) 54 . 5 = 54 d) 23 =6 e) 23 . X2 = 8 f) 23 . 32 = 65 g) 23 . 32 = 8.9 = 72. Đúng. Sai. 4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại: + Định nghĩa lũy thừa bậc n của a + Chú ý SGK. + Làm bài tập: Tìm số tự nhiên a biết: 1) a2 = 25 (a = 5) 2) a3 = 27 (a = 3) - Giới thiệu phần: “Có thể em chưa biết” trang 28 SGK. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập vềnhà: - Học kỹ định nghĩa an, phần tổng quát đóng khung . - Làm các bài tập còn lại trang28, 29 SGK. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài soạn số học lớp 6 – Năm học 2010 - 2011. GV soạn bài: Lê Thị Tuyết Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×