Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GA Đại số 7 – THCS Lê Lợi - Tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.62 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. KẾ HOẠCH TUẦN 27 STT 1 2 3 4. TIẾT PPCT 97 98 99 100 Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 28/02/2011. TÊN BÀI Kiểm tra Văn Trả bài TLV tả cảnh viết ở nhà Lượm HDĐT: Mưa. Tiết 97. KIỂM TRA VĂN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Củng cố, kiểm tra kiến thức về văn bản mà các em đã được học từ đầu học kỳ II.  GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức:  Đánh giá khả năng và trình độ tiếp thu của HS qua các tác phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tác phẩm văn học nước ngoài . 2. Kĩ năng:  Rèn kỹ năng hiểu, trình bày một vấn đề.  RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt c©u, ®o¹n, dïng tõ. III. CHUẨN BỊ: - GV: Đề - đáp án - HS: Ôn kĩ bài cũ, giấy kiểm tra. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tác phong học sinh 2. Bài mới:  HĐ1: GV phát đề cho HS  HĐ2: Những điều cần lưu ý -Đọc thật kỹ đề bài xác định trọng tâm. -Làm bài xong phải kiểm tra lại, cần thiết sửa, bổ sung. I. Đề bài Câu1: Chép thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ ? (2đ) Câu 2: Tóm tắt truyện “Bài học đường đời đầu tiên” bằng một đoạn văn ngắn. Nêu ý nghĩa của truyện. (5đ). Trang 1. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người anh trai trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” bằng một đoạn văn ngắn. (3đ) II/ Đáp án và biểu điểm Câu 1: HS chép đầy đủ, chính xác bài thơ. (2đ) Câu 2: - Tóm tắt được những ý chính sau (mỗi ý 1đ) + Dế Mèn là một chàng thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh nhưng kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hay xem thường và bắt nạt mọi người. + Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc để khoe khoang trước Dế Choắt, dần đến cái chết thảm thương cho người bạn xấu số ấy. + Cái chết của Dế Choắt là cho Dế Mèn vô cùng hối hận, ăn năn về thói hung hăn bậy bạ của mình. (Yêu cầu: đoạn văn phải lôgich, mạch lạc, không sai lỗi chính tả) - Ý nghĩa của truyện (2đ): Đoạn trích nêu lên bài học: tính kêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Câu 3:(3đ) Nhân vật người anh trai hiện lên qua các thời điểm: - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện thì anh có mặc cảm, thua kém và ganh tị.... - Khi đứng trước bức tranh được nhận giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ  HĐ3: Xem học sinh làm bài  HĐ4: Thu bài: rút kinh nghiệm giờ làm bài.  HĐ5: Dặn dò: Xem lại đề TLV số 5: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi . - Lập lại dàn ý cho đề văn trên. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................  Tiết 98 Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy: 01/03/2011. TRẢ BÀI TLV SỐ 2 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình . Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm  Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tả cảnh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức Trang 2. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh.  HS nhận rõ ưu khuyết điểm của bài làm để phát huy, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết quả tốt hơn. 2. Kĩ năng  Rèn kỹ năng viết văn tả cảnh. III. CHUẨN BỊ Giáo viên:  Chấm bài  Chuẩn bị các lỗi sai Học sinh:  Soạn bài IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. KTBC ? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh ? 3.Bài mới Tiết học trước các em đã viết bài văn tả cảnh, để giúp các em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chúng ta sẽ có tiết trả bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG.  HĐ1: Khởi động KT phần lập dàn ý của HS Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi . I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý Yêu cầu chung: - Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh , bố cục rõ ràng . - Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả . - Lời văn diễn đạt lưu lóat, trình bày sạch đẹp . - Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính Hs đọc lại đề – gv ghi đề lên bảng tả.  Dàn ý sơ lược ? Cho biết thể loại chính của bài * Mở bài : ( 1,5đ) : Giới thiệu cảnh ngôi viết này? trường trong giờ ra chơi (văn tả cảnh) * Thân bài ( 7đ) : Gv nhân xét chung về bài làm của * Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự: hs những ưu điểm (hình thức, nội - Trước giờ ra chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, chỉ nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dung) dãy lớp, không khí trong lành .  HĐ2: Tìm hiểu đề và tìm ý. Trang 3. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. - Trong giờ ra chơi: Có tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến . + HS ùa ra như đàn ong vỡ tổ + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu… + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, … + Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường nói chuyện… - Sau giờ ra chơi: các bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp * Kết bài ( 1,5đ) : Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với những giờ ra chơi.  HĐ3: Nhận xét chung, đánh giá II. Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu- khuyết điểm trong bài viết của HS. + GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng khác nhau. Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi HS chữa lỗi riêng.. - GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu. Trang 4. 1.Ưu điểm: - Về hình thức: đảm bảo yêu cầu của một bài văn. - Biết tả quang cảnh của trường giờ ra chơi. 2.Nhược điểm: -Phần trọng tâm về tả cảnh còn sơ sài, không theo trình tự mà đâu kể đấy, nhiều em nói dông dài về trường lớp mà chưa tập trung vào tả cảnh ra chơi có những hoạt động nào, diễn ra như thế nào.. -Một số ít chấm câu tuỳ tiện, hoặc không chấm câu cả đoạn văn dài. -Một số ít dùng từ không chính xác, lỗi chính tả, lỗi lặp từ. -Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, không viết hoa danh từ riêng hoặc sau dấu chấm không viết hoa.  Chữa lỗi cụ thể: - Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn(Em rất thích sân tường của em vì nó không bẩn, không vứt vệ sinh công cộng… ) => Em rất thích sân tường của em vì nó rất sạch sẽ.. - Lỗi dùng từ: Ngôi trường yên tính -> Ngôi trường yên tĩnh Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tùng ! tùng ! tùng! … - Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu. - Chính tả: - Sai nhiều lỗi chính tả như :(tiếng Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. chống, trăm sóc, đi suống, , bận dộn..) => Tiếng trống, chăm sóc, , đi xuống, bận rộn . - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm ( 3 tiếng trống, 2 bạn chơi nhảy dây..) - Nhiều bài chưa viết được,làm đối phó .  HĐ4 : Trả bài- Lấy điểm vào sổ. V. Phát bài và đọc tuyên dương những bài hay. Đọc bài của : 6A : Bình, Thanh Xuân 6B : Thảo, Thuỷ  HĐ5: Dặn dò  Xem lại bài, tìm lỗi sai -> sửa  Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Lượm  Đọc kĩ ngữ liệu trong SGK  Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.  Tóm tắt tp bằng đoạn văn.  Trả lời theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................  Tiết 99 Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011. (Tố Hữu) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm.  Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.  Cảm phục trước sự hi sinh của Lượm. I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức  Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của Lượm.  Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm.  Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.  Nét đặc sắc trong NT tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kĩ năng Trang 5. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh.  Đọc diễn cảm bài thơ.  Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.  Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. III. CHUẨN BỊ Giáo viên:  Soạn bài  Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.  Tranh minh hoạ Học sinh:  Học bài  Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Thiếu nhi Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, tiếp bước cha anh cũng không ngại hy sinh, gian khổ, góp phần làm nên thắng lợi . Lê Văn Tám, Kim Đồng… là những tấm gương sáng. Và chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên cũng là một trong những thiếu niên như thế.... HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG.  HĐ1: Khởi động ( Giới thiệu bài mới)  HĐ2: Giới thiệu ? Cho biết vài nét về tác giả ?. I.Giới thiệu: 1.Tác giả: - Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ra ở Huế. - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Bài thơ “ Lượm” được viết năm 1949, đưa vào tập Trang 6. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. "Việt Bắc" ( 1946 -1954) 2.Tác phẩm: Gv bổ sung: - Bài thơ “ Lượm” được viết năm Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và 1954) cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Từ cách mạng tháng tám, nó đã về víi t«i ë HuÕ vµ cïng mét sè b¹n nhá tù nguyÖn theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Anh em trong đơn vị thương tiếc nó như con, em của mình. Thế là Lượm đã ngã xuống như Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng c¶m kh¸c. TrÝch håi kÝ nhí l¹i mét thêi - Tè H÷u)  HĐ2: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản II. Đọc và tìm hiểu chung về văn  GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: giọng tự nhiên, bản nhẹ nhàng, trầm bổng, thay đổi theo tõng hình ảnh trong bài thơ 1. Đọc GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo  Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích 2. Từ khó ? Bài thơ có thể chia bố cục gồm mấy phần? Nội 3. Bố cục: 3 phần - Từ đầu … "xa dần" : Hình ảnh Lượm dung của từng phần? trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu . - Tiếp  “giữa đồng “ : Chuyến đi liên lạc cuối cùng , sự hi sinh của Lượm . - Còn lại : Tình cảm của tác giả đối với Lượm.. ? Tác phẩm thuộc thể thơ nào? Thể thơ bốn chữ, nhịp chung là ngắn và nhanh, thích hợp với việc thể hiện chú bé vui tươi, nhí nhảnh ?Em có nhận xét gì về thể thơ?PTBĐ? Bài thơ kề lại câu chuyện gì? (HS kể tóm tắt lại câu chuyện). 4. ThÓ lo¹i: Tr÷ t×nh tù sù, Thể thơ: 4 tiếng. 5. PTBĐ:TS+MT+BC. III. Đọc-hiểu văn bản  HĐ3: Đọc-hiểu văn bản Chú bé Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh 1.Hình ảnh của Lượm  Trong buổi gặp gỡ với tác giả nào? - “Ngày Huế đổ máu… Hàng Bè” Trang 7. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. ? Nhà thơ đã miêu tả chú bé Lượm như thế nào về trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói? * Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt Chân thoăn thoắt Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Xắc xinh xinh  Từ láy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhí nhảnh ,gọn gàng ,đáng yêu Trong đoạn trích này, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì? -Dïng tõ l¸y gîi h×nh * Cử chỉ , lời nói : Mồn huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy , cười híp mí cháu đi liên lạc vui hơn ở nhà So sánh gợi tả  hồn nhiên, nhí nhảnh yêu đời , ham thích hoạt động xã hội .. * Dáng điệu, trang phục : Loắt choắt Chân thoăn thoắt Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Xắc xinh xinh  Từ láy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhí nhảnh ,gọn gàng ,đáng yêu * Cử chỉ , lời nói : Mồn huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy , cười híp mí cháu đi liên lạc vui hơn ở nhà So sánh gợi tả  hồn nhiên, nhí nhảnh yêu đời , ham thích hoạt động xã hội .. Trong đoạn trích này, tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì? - NhÞp th¬: 2/2 - H×nh ¶nh so s¸nh: “Nh­ con chim chÝch Nh¶y trªn ®­êng vµng.” Em hiÓu “§­êng vµng” cã nghÜa lµ g×? §­êng vµng cã thÓ: - Cã n¾ng vµng, c¸t vµng - Cã lóa vµng, cã r¬m vµng, - Con đường tương lai tươi sáng... ? Chuyến liên l¹c cuối cùng của Lượm diễn ra trong hoàn cảnh nào? Em hãy tìm những câu thơ Trang 8. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. minh họa? “Vụt qua mặt trận §ạn bay vèo vèo Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?” Thái độ của Lượm trong lần liên lạc cuối cùng ấy như thế nào? Thái độ đó biểu hiện quan những câu thơ nào? Hăng hái, dũng cảm, không chần chừ trước súng đạn, nguy hiểm Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, BPNT trong đoạn thơ này? Chuyện bất ngờ gì đã xảy đến? Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cái chết của Lượm? “Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm nùi sữa Hồn bay giữa đồng” - Lượm trúng đạn, nằm trên lúa.. * Lượm đi liên lạc – hi sinh + Lúc đi liên lạc : “Vụt qua mặt trận §ạn bay vèo vèo Thư đề “Thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo?” - Động từ mạnh + câu hỏi tu từ  gan dạ , dũng cảm , bất chấp nguy hiểm, hồn nhiên, hoàn thành nhiệm vụ .. + Lúc hi sinh Nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Hồn bay giữa đồng  Dũng cảm hi sinh của lượm đối với quê hương , đất nước.. Hình ảnh Lượm nằm trên lúa gợi cho em cảm xúc gì - L chết vì đất nước -> mảnh đất quê hương ôm Lượm vào lòng, đón nhận Lượm. Lượm đã hoá thân vào non sông, đất nước ?H·y ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ sù hi sinh cña Lượm? => Sự hy sinh của L thật bất ngờ, thật đẹp nhưng  Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn , rất đau lòng hồn nhiên nhí nhảnh , yêu đời gan dạ Lượm là một câu bé như thế nào ? dũng cảm hi sinh vì đất nước 2.Tình cảm của tác giả : ? Những câu thơ nào thể hiện tình cảm của tác giả Ra thế Lượm ơi ! Thôi rồi , Lượm ơi ! đối với Lượm như thế nào ? Lượm ơi ,còn không ? Cách trình bày dòng thơ ở đoạn cuối có gì lạ? - câu “Lượm ơi còn không?” được tách thành một khổ riêng biệt Tại sao lại có sự tách ra như vậy?  Điệp khúc : Chú bé loắt choắt .. - Nhấn mạnh, hướng người đọc vào suy nghĩ về sự Nghênh nghênh  Khẳng định sự bất tử của Lượm . còn hay mất của L. Đây là hình thức câu hỏi tu từ Trang 9. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. Việc nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi có ý nghĩa như thế nào? - Khẳng định L sống mãi trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và trong thế hệ mai sau Gv nhắc lại lời của TH: ...tù nhiªn, t«i khÏ thèt lªn Lưîm ¬i, cßn kh«ng? Kh«ng! Nh÷ng anh hïng dï nhá tuæi như ch¸u kh«ng bao giê chÕt. Cuéc kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Mét niÒm tù hµo lín cña d©n téc ta vèn cã truyÒn thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy. (TrÝch håi kÝ Nhí l¹i mét thêi - Tè H÷u) ? Tác giả gọi Lượm bằng những cách gọi nào? Chú bé, cháu, chú đồng chí nhỏ, Lượm Vì sao tác giả lại gọi bằng nhiều cách như vậy? Mỗi cách gọi ấy thể hiện một ý nghĩa gì? - Chú bé: là cách gọi của một người lớn với một em trai nhá thÓ hiÖn sù th©n mËt nh­ng ch­a gÇn gòi, th©n thiÕt. - Ch¸u: c¸ch gäi biÓu lé t×nh c¶m gÇn gòi, th©n thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhá. - Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ. - Lượm: Cách gọi trực tiếp thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.  HĐ5: Tổng kết. ? Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ về thể thơ, từ loại, PTBĐ…?. Trang 10. Lop6.net. => Câu cảm , câu hỏi tu từ , câu thơ ngắt ra làm đôi : Nghẹn ngào , đau xót thương tiếc Lượm vô hạn . Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của Lượm trong lòng dân tộc .. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật -Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện. -Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. -Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm. -Cách ngắt dòng thơ; thể hiện sự dau xót, xúc động đến nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. ? Khái quát lại nội dung bài thơ?.  HĐ6: HD HS luyện tập  Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 5 phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm.. 2. Ý nghĩa văn bản Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. IV. Luyện tập: - Qua hình ảnh Lượm, hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về thế hệ thiếu niên thời chống Pháp. - Chi tiết nào về Lượm làm em thích nhất? Vì sao?.  HĐ7: Dặn dò  Học bài, thuộc ghi nhớ.  Tìm một số tấm gương dũng cảm ở lứa tuổi thiếu niên trong chiến đấu  Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Mưa  Đọc kĩ bài thơ trong SGK  Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.  Tóm tắt bài thơ bằng đoạn văn.  Trả lời theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................  Tiết 100 Ngày soạn: 26/02/2011 Ngày dạy: 02/03/2011. HDĐT: (Trần Đăng Khoa) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT  Hiểu và cảm nhận được bức tranh thiện nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ.  Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.  Yêu con người, yêu quê hương, đất nước. I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Trang 11. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. 1. Kiến thức  Nét đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.  Tác dụng của một số BPNT trong văn bản.  2. Kĩ năng  Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể tự do.  Đọc-hiểu bài thơ có yếu tố MT.  Nhận biết và phân tích t/d của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài.  Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê VN sau khi học xong văn bản. III. CHUẨN BỊ Giáo viên:  Soạn bài  Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.  Tranh minh hoạ Học sinh:  Học bài  Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG.  HĐ1: Khởi động ( Giới thiệu bài mới)  HĐ2: Giới thiệu ? Cho biết vài nét về tác giả ?. I.Giới thiệu: 1.Tác giả: - Trần Đăng Khoa sinh năm1958 - Quê ở Hải Dương, làm thơ từ rất sớm. 2.Tác phẩm:. ? Bài thơ được trích từ tập thơ nào?. Trang 12. - Bài Mưa rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời” của tác giả. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh.  HĐ2: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản  GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: Đọc theo nhịp thơ nhanh. II. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản 1. Đọc. GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo  Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích. 2. Từ khó 3. Bố cục: 3 phần - Từ đầu → Đầu tròn trọc lốc → Quang ? Bài thơ có thể chia bố cục gồm mấy phần? cảnh lúc trời sắp mưa. - Tiếp → Cây lá hả hê → Cảnh trong mưa. Nội dung của từng phần? - Còn lại → Hình ảnh con người giữa cảnh dử đội của cơn mưa. III. Đọc-hiểu văn bản  HĐ3: Đọc-hiểu văn bản 1. Quang cảnh lúc trời sắp mưa. - Mối bay ra ? Quang cảnh lúc trời sắp mưa được miêu tả - Gà rối rít tìm nơi ẩn nấp qua những hình ảnh từ ngữ nào? - Ông trời mặc áo giáp đen - Kiến hành quân - Lá khô gió cuốn ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Cỏ gà rung tai… Sấm , chớp… ? Những cảnh vật trước cơn mưa hiện lên như -> Động từ , tính từ đặc biệt là nhân hóa → Một bức tranh sinh động được miêu tả thế nào ? qua hàng loạt hình ảnh chi tiết về hình dáng, động tác , hoạt động của nhiều cảnh vật, loài vật trước cơn mưa. → Khẩn trương, vội vã. ? Trong cơn mưa cảnh vật được miêu tả như 2. Quang cảnh lúc trời mưa. thế nào ? - Mưa ù ù như xay lúa - Đất trời mù trắng nước - Cóc nhảy chó sủa ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả - Cây cối hả hê → So sánh , nhân hóa→ Cơn mưa dữ dội ? Quang cảnh trước cơn mưa và sau cơn mưa được tác giả miêu tả rất phù hợp và sinh động . nhưng rất cần cho cảnh vật. → Tác giả quan sát và cảm nhận bằng mắt Vì sao có đựoc điều đó ? và tâm hồn cùng với sự liên tưởng tượng ? Trong cơn mưa hình ảnh của người bố đi cày phong phú, tinh tế. 3. Hình ảnh con người trong cơn mưa về hiện lên bằng từ ngữ nào ? Hình ảnh đội - Đội sấm , đội chớp sấm , đội chớp gợi cho em điều gì ? đội cả trời mưa → Lối nói ẩn dụ và cách nói khoa trương. → Hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có Trang 13. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Minh Thắng. GV: Lê Thị Yến Trinh. thể sánh với thiên nhiên vũ trụ.  HĐ5: Tổng kết IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật -Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, ? Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của nhịp nhanh -Sử dụng các phép nhân hoá, tác giả tạo bài thơ về thể thơ, từ loại, PTBĐ…? hình ảnh sống động về cơn mưa. - Khắc hoạ hình ảnh người cha đi cày về manh ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên. - Quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo. 2. Ý nghĩa văn bản Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên ? Khái quát lại nội dung bài thơ? nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.  HĐ6: HD HS luyện tập IV. Luyện tập:  Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 7 Viết đoạn văn miêu tả cảnh mưa rào ở quê phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho em. điểm.  HĐ7: Dặn dò  Học bài, thuộc ghi nhớ.  Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác  Soạn bài: Hoán dụ  Đọc kĩ bài  Trả lời theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Kiểm tra ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng. Trương Thị Oanh. Trang 14. Lop6.net. TKBG: Ngữ văn 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×