Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 9/8/2010 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Theo Lý Lan – Báo yêu trẻ ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh học và cảm nhận: Tình mẫu tử đẹp đẽ và sâu nặng, ý nghĩa lớn lao của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em. - Một dấu hiệu của văn biểu cảm: giải bày cảm nghĩ B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Xuất xứ Giáo viên giới thiệu -Cổng trường mở ra của Lý Lan trích trong báo yêu trẻ số 166 (1-9-2000) thành phố Hồ Chí Minh - Văn bản nhật dụng -> thể kí ghi lại nổi lòng người mẹ trước ngày đầu tiên con đến trường II. Đọc, tìm hiểu các chú thích 1. Đọc: GV đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc. - Đây là bài văn biểu cảm, chủ yếu miêu tả tâm trạng của người mẹ -> giọng đọc cần nhẹ nhàng, trầm lắng thể hiện được tâm trạng hồi hộp, thấp thỏm chờ đón ngày khai trường của người mẹ khi con vào lớp 1 2. Tìm hiểu chú thích: SGK 3. Bố cục: Văn bản có thể chia làm mấy phần? - Từ đầu ... “bước vào” tâm trạng của Nội dung của mỗi phần? người mẹ trong đêm trước ngày khai trường. - Còn lại: Suy nghĩ của mẹ về nhà trường và xã hội đối với việc giáo dục thế hệ trẻ III. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường Tác giả đã chọn thời điểm nào để thể - “ Đêm trước ngày khai trường” -> hiện tâm trạng của mẹ trước ngày thời gian thể hiện tâm trạng. khai trường? - => Đó là thời gian nghệ thuật thể Cách chọn thời điểm như vậy có tác hiện rõ nhất nổi lòng của người mẹ dụng gì?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong thời điểm đó tâm trạng mẹ và con được thể hiện qua những chi tiết nào?. Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ và con? ( Tâm trạng có gì khác nhau?). Theo em tại sao tâm trạng người mẹ lại không ngủ được? Không ngủ được vì quá lo lắng cho con hay vì điều gì khác?. Vậy người mẹ đang sống trong cảm xúc như thế nào? Vì sao người mẹ lại có cảm xúc ấy?. Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại kĩ niệm nào?. - Con: + giấc ngủ đến dễ dàng + không có mối bận tâm nào ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ - Mẹ: + Không ngủ được + Mẹ không tập trung được vào việc gì cả, không biết làm gì? + Đắp cho con, ngắm nhìn con ngủ say mê =>Con: thanh thản nhẹ nhàng, vô tư, háo hức -> đứa trẻ thơ ngây =>Mẹ: thao thức suy nghĩ triền miên -> ăm ắp tâm trạng và nỗi niềm - Mẹ không dấu nổi sự lo lắng cho con mà không ngủ được vì: + Mẹ đã chuẩn bị rất chu đáo + Mẹ tin con trai của mẹ => vậy mà vẫn hòa hợp, nôn nao, bối rối, không biết làm gì =>Sung sướng hạnh phúc. Niềm hạnh phúc thật giản dị song cũng thật đáng yêu - Tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ hiền. Mẹ hạnh phúc vì + Chờ đón thời khắc đặc biệt thiêng liêng + Con đã được đến trường -> con đã lớn + Mở ra bao hi vọng về những điều tốt đẹp sẽ đến với con. Đó là vẻ đẹp giản dị nhưng sâu nặng cao quý của tình mẫu tử - Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1. Nhớ tâm trạng hồi hộp khi đến trước cổng trường - Dùng từ láy bộc lộ tâm trạng liên tiếp rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến =>Tâm trạng được thể hiện ở nhiều cung bậc tình cảm khác nhau. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “Khi nhớ những kĩ niệm ấy, lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến”. Em hãy nhận xét cách dùng từ trong lời văn trên? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?. + Khi thì sống với niềm hạnh phúc rạo rực của ngày xưa + Lúc thì nhớ thương bà ngoại + Lúc thì lại nhớ da diết về mái trường xưa =>Tất cả làm sống dậy nững kĩ niệm mới mẻ, cụ thể, tươi nguyên bằng những cảm xúc mãnh liệt - Đó là một ngày ấn tượng vô cùng sâu sắc - Nghệ thuật hồi tưởng và độc thoại nội tâm -> đằm thắm chất trữ tình dienx tả nội tâm sâu sắc tọa sự đồng cảm sâu xa. Qua những chi tiết trên và những cảm xúc của người mẹ, em thấy ngày khai trường đầu tiên ấy đối với mẹ như thế nào? Ở đoạn văn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện cảm xúc của mẹ?. - “Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghì vào lòng con...” Khi nhớ lại lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Với nghệ thuật hồi tưởng đó, có phải người mẹ chỉ đơn thuần nhớ laijk ngày “Hôm nay tôi đi học” hay còn mông muốn điều gì nữa? Như vậy, Lý Lan đã rất “sống” với kĩ niệm tuổi thơ về ngày khai trường đầu tiên khi vào lớp 1 – Nhớ bà ngoại, tình thương con (Sự chuẩn bị cho con cả vật chất lẫn tinh thần) nỗi nhớ về thời thơ ấu. Những cảm xúc mãnh liệt, tha thiết ấy cứ rạo rực cứ bâng khuâng, cứ xao xuyến mãi trong lòng. Đó chính là tâm trạng đẹp về tình mẫu tử được tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía. 2. Suy nghĩ của người mẹ về nhà trường và xã hội đối với việc giáo dục thế hệ trẻ Ngày khai trường ở Nhật là một ngày - Về ngày hội khai trường - Ngày khai trường ở Nhật là ngày lễ như thế nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện? của toàn xã hội (hs tìm chi tiết) => Ở Nhật giáo dục là quan trọng hàng đầu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ở nước ta: ngày khai trường cũng Em nhận thấy ở nước ta ngày khai là ngày lễ của toàn xã hội. ( Cho Hs miêu tả nhanh quang cảnh trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không? ngày khai trường của trường em) - Ảnh hưởng của giáo dục đối với thế Đoạn cuối văn bản, Xuất hiện câu hệ trẻ “sai một li – chệch một dặm tục ngữ “sai một li đi một dặm”. Em => tầm quan trọng, vai trò quyết định của giáo dục đối với trẻ em tương lai hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? của đất nước - Từ mái ấm gia đình tuổi thơ được Kết thúc văn bản, người mẹ nói đi học đến với mái trường, được học “bước qua cánh cổng trường là một hành và chăm sóc, giáo dục hàng thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy ngày đã đem lại cho em kho tàng tri năm bước qua cánh cổng thức, lẽ sống cao đẹp đó là tình cảm, ttruwowngf, bây giờ em hiểu “thế tư tưởng, đạo lí...Đó là nghĩa tình sâu giới đó kì diệu là gì?” sắc với thầy cô, bè bạn Đó là thế giới của những ước mơ và khát vọng bay bổng. Trường học là thế giới kì diệu của tuổi thơ, bởi mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó - Niềm tin với vai trò to lớn của nhà Câu nói của người mẹ còn thể hiện trường đối với mọi người, ngoài ra điều gì nữa? còn tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục khích lệ con đến trường học tập - Trong bài văn người mẹ đang nói Trong bài văn, có phải người mẹ trực với chính mình, đang tự ôn kĩ niệm của riêng mình. tiếp đang nói với con không? Theo => Làm nổi bật được tâm trạng, khắc em người mẹ đang tâm sự với ai? họa được tâm tư tình cảm những điều Cách viết này có tác dụng gì? sâu thẳm khó nói bằng lời trtuwcj tiếp -> đòng cảm xúc với người đọc. IV. Tổng kết Văn bản không chỉ là bài ca về tình - Nghệ thuật: đoạn văn giàu chất trữ mẫu tử mà còn là bài ca hi vọng về tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng. Có chi tiết mái trường về thé hệ măng non của nghệ thuật đặc sắc là hồi tưởng, độc đất nước thoại nội tâm, thời gian nghệ thuật -> thành công - Nội dung: qua việc diễn tả tâm trạng “không ngủ đượ” của người mẹ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lý Lan đã thể hiện một cách xúc động tình mẹ thương con, niềm hi vọng về tương lai học hành tốt đẹp của con và vai trò của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. D. Luyện tập 1. Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trộng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. 2 Bài tập 1 phần luyện tập 3. Soạn bài: Mẹ tôi. Ngày soạn: 9/8/2010 Tiết 2: MẸ TÔI (Ét-môn-đô đơ Ami xi) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh cảm nhận được từ văn bản: - Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó. - Văn bản biểu cảm có thể sử dụng hình thức viết thư B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Bài cũ: 1. Hãy tóm tắt nội dung văn bản “Cổng trường mở ra” bằng một vài câu văn ngắn gọn? Văn bản đã thể hiện điều gì? 2. Em học tập được tác giả điều gì trong cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật để thể hiện tâm trạng và cảm xúc của nhân vật  Bài mới: I. Vài nét về tác giả tác phẩm 1. Tác giả: -. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×