Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

giáo án môn học ngữ văn lớp 11 học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.6 KB, 133 trang )

Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

Ngày soạn: 25/7/2013
Tiết: 01, 02

Tuần: 01
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy uyền uy nơi phủ chúa và tâm
trạng, thái độ của nhân vật “Tôi” khi vào phủ chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật;
lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu thể kí (kí sự) theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Phê phán lối sống xa hoa nơi phủ chúa, trân trọng lương y, có tâm có đức.
- Qua bài học giáo dục các em về môi trường sống.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài, tìm hiểu lịch sử Việt Nam giai đoạn vua Lê – Chúa
Trịnh.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung.
- HS đọc phần Tiểu dẫn trong Sgk và
cho biết nét cơ bản về tác giả và tác
phẩm.
- GV nhận xét, khái quát

Nội dung ghi bảng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Lê Hữu Trác (1724 - 1791), người Hương Yên;
hiệu là Hải Thượng Lãn Ơng (ơng già lười ở đất
Thượng Hồng).
- Là một danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối thế
kỷ XVIII.
- Tác giả của bộ sách y học nổi tiếng Hải Thượng
y tông tâm lĩnh.
2. Tác phẩm:
- Được rút từ Thượng kinh kí sự - tập kí bằng chữ
Hán hồn thành năm 1783.
- Đoạn trích nằm ở cuối bộ Hải Thượng y tông
tâm lĩnh – ghi lại việc tác giả được triệu vào phủ
chúa để khám bệnh kê đơn cho thế tử.

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN


Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 1


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

đọc- hiểu văn bản.
1. Nội dung:
- GV cho HS đọc một số đoạn tiêu biểu a. Sự cao sang, quyền uy cùng cuộc sống hưởng
và chia bố cục.
thụ cực điểm của nhà chúa:
- HS phát biểu, bổ sung.
- Hoạt động nhóm.
+N1 quang cảnh nơi phủ chúa?
+N2 cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa?
- Quang cảnh: tráng lệ, tơn nghiêm, lộng lẫy:
- HS các nhóm lần lượt trình bày và
+ Đường vào phủ.
nhận xét chéo.
+ Khuôn viên vườn hoa.
- GV kết hợp khái quát và thuyết trình: + Bên trong phủ.
+ Nội cung của thế tử…
+ “những dãy hành lang quanh co nối
nhau liên tiếp”.
- Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép:
“đâu đâu cũng là cây cối um tùm chim + Cách đưa đón thầy thuốc.

kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa + Cách xưng hô.
thoang thoảng mùi hương”.
+ Kẻ hầu người hạ.
+ “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, + Cảnh khám bệnh…
người có việc quan qua lại như mắc
cửi”.
“ mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của
ngon vật lạ”
b. Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của
“lạy bốn lạy”
nhân vật “tôi”.
- GV giảng về chi tiết miêu tả nơi ở của
thế tử Trịnh Cán ?
Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến
to trên ghế đồng, bày ghế rồng sơn son
thiếp vàng, nệm gấm. ngót nghét chục
người đướng chầu trực sau tấm màn
che ngang sân. Đèn chiếu sáng làm nổi
bật màu phấn và màu áo đỏ, hương
hoa ngào ngạt.Thực chất là cậu bé lên
5 tuổi chưa đến tuổi đi học mà vây
quanh bao nhiêu là vật dụng gấm vóc,
lụa là vàng ngọc. Tất cả, bao chặt lấy
con người. Người đơng nhưng đều êm
lặng thành ra khơng khí trở nên lạnh
lẽo, băng giá. Bao trùm lên các mùi
phấn son tuy ngào ngạt nhưng thiếu
sinh khí. Một cậu bé như Trịnh Cán rất
cần ánh sáng, khí trời, vậy mà bị qy
trịn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son

khác gì mầm non trong vỏ cứng. Đứng - Dững dưng trước những quyến rũ vật chất, khơng
dậy cửi áo thì: “tinh khí khơ hết, mặt
đồng tình cuộc sống q no đủ, tiện nghi nhưng
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 2


Trường THPT Đinh Thành

khơ, rốn lồi to, gân thì xanh, chân tay,
gầy gị…ngun khí đã hao mịn,
thương tổn q mức…mạch bị tế
sác..âm dương đều bị tổn hại”.
- Thái độ của nhân vật xưng “tôi”?
+ HS trả lời, nhận xét.
+ GV tổng hợp.
- Thái độ của Lê Hữu Trác và phẩm
chất của một thầy lang được thể hiện
như thế nào khi khám bệnh cho thế tử
Cán?
+ HS trả lời, nhận xét.
+ GV tổng hợp.

Ngữ văn 11 cơ bản

thiếu khí trời và khơng khí tự do.
- Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để
tránh bị cơng danh trói buộc. Sau đó, đưa ra cách
chữa đúng bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với

các quan thái y.
c. Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác:

- Một thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, y đức
cao.
- Xem thường danh lợi, quyền quí, yêu tự do và
nếp sống thanh đạm.

* GV giảng: Ông rất hiểu căn bệnh
của Trịnh Cán, đưa ra cách chữa hợp
lý, thuyết phục nhưng sợ chữa có hiệu
quả, chúa sẽ tin dùng, bị trói buộc
cơng danh. Để tránh được chữa cầm
chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt.
Song trái lại với y đức, trái với lương
tâm, phụ lịng ơng cha. Tâm trạng ấy
giằng co xung đột. Cuối cùng ông làm
trịn trách nhiệm – lấy việc trị người
làm mục đích chính.
- Dựa vào văn bản và các phần đã phân 2. Nghệ thuật:
tích hãy chỉ ra nghệ thuật tiêu biểu
được sử dụng trong đoạn trích?
+ HS trả lời.
- Tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, sống
+ GV nhận xét, khái quát.
động, chọn chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh.
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
- Kết hợp thơ và văn xi làm tăng chất trữ tình,
góp phần thể hiện kín đáo thái độ người viết.
- Gía trị, ý nghĩa của đoạn trích?

+ GV gợi ý dựa vào phần phân tích.
+ HS khái quát.
* GV hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ
sgk.
Gv: Danh Tuấn Khải

3. Ý nghĩa văn bản:
- Phản ánh quyền lực to lớn của Trinh Sâm: cuộc
sống xa hoa, hưởng lạc.
- Bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quí của
tác giả.
Trang 3


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

4. Củng cố
- Quang cảnh nơi phủ chúa được miêu tả như thế nào?
- Tâm trạng của tác giả ra sao?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới.
- Xem kĩ phần quang cảnh nơi phủ chúa; tâm trạng của tác giả sau khi bắt mạch cho thế tử?
- Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích.
- Nêu suy nghĩ về thế tử Trịnh Cán.
- Đọc bài Từ ngơn ngữ cá nhân đến lời nói cá nhân và sưu tầm một số ngôn ngữ cá nhân.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

Tiết: 03
TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời
nói của cá nhân, mối tương quan của chúng.
- Hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách
ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngơn ngữ chung.
- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo,
góp phần sự phát triển ngơn ngữ của xã hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngơn ngữ chung trong lời nói.
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân nhất là các nhà văn có uy
tín.
- Sử dụng ngơn ngữ theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bước đầu sử dụng sáng tạo ngơn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả trong giao
tiếp.
3.Thái độ: Bảo vệ và phát huy ngơn ngữ trong nói và viết.


Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 4


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
GV yêu cầu học sinh đọc Sgk và hỏi:
- Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của
một dân tộc, một cộng đồng xã hội?
- HS đọc Sgk, trả lời câu hỏ.

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng
đồng được biểu hiện bằng yếu tố nào ?
- HS: trả lời:
+ Các nguyên âm: e, ê, u, ư, ô, o, ơ, ă, â
+ Sáu thanh:

1. Không (ngang) (không dấu)
2. Huyền
3. Hỏi
4. Ngã
5. Sắc
6. Nặng

Nội dung ghi bảng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội.
- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng
đồng xã hội phải có phương tiện chung.
Phương tiện đó là ngơn ngữ.
- Ngơn ngữ là tài sản chung của cộng đồng
được thể hiện qua các yếu tố, các qui tắt
chung. Các yếu tố và qui tắc ấy phải là của
mọi người trong cộng đồng xã hội mới tạo ra
sự thống nhất. Vì vậy ngơn ngữ là tài sản
chung.
- Tính chung trong ngơn ngữ của cộng dồng
được biểu hiện qua các yếu tố:
+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên
âm, thanh điệu)
+ Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và
thanh
Ví dụ: Nhà -> [/n/h/a]2
+ Các từ -> các tiếng (âm tiết) có nghĩa.
Ví dụ: cây, me, nhà
+ Các ngữ cố định - > Thành ngữ, quán
ngữ: Thuận vợ thuận chồng, cũng đáng tội,

nói toạc móng heo, cơ đi đúc lại…

+ Đó là phương thức chuyển nghĩa từ.
Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa
- Tính chung trong ngơn ngữ cộng đồng
phát sinh) hay cịn gọi là phương thức ẩn dụ.
còn được biểu hiện qua những qui tắt nào?
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu.
Ví dụ: Câu đơn hai thành phần; câu đơn đặc
biệt…
2. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân.
- Em hiểu thế nào là lời nói cá nhân?
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 5


Trường THPT Đinh Thành

Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng
ngơn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng
yêu cầu giao tiếp.
Lời nói cá nhân là sản phẩm của một
người nào đó vừa có yếu tố qui tắc chung
của ngơn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và
phần đóng góp của cá nhân.
- Cái riêng trong lời nói của mỗi người
được biểu lộ ở phương diện nào ?
+Thảo luận: nhóm 1,2 và báo cáo
+ Thảo luận: nhóm 3,4 và báo cáo


- Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất của lời
nói cá nhân thường thấy ở những ai ?
Ví dụ:
+ Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ
tình chính trị.
+ Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là
kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
+ Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng thâm
thúy.
+ Thơ Tú Xương thì ồn ào, cay độc..

Ngữ văn 11 cơ bản

- Giọng nói cá nhân (trong, ồ, the, thé, trầm,
…) vì thế mà ta nhận ra người quen khi khơng
nhìn thấy mặt.
- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng
những từ ngữ nhất định) vốn từ ngữ cá nhân
phụ thuộc vào nhiều phương diện như lứa
tuổi, giới tính, vốn sống, trình độhiểu biết,
quan hệ xã hội..
- Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung. Cá
nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây ->
trồng người). Đó là sự sáng tạo của cá nhân.
- Tạo ra các từ mới. Những từ này lúc đầu do
cá nhân dùng.Sau đó được cộng đồng chấp
nhận và tự nhiên trở thành từ ngữ chung.
- Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nói cá
nhân là phong cách ngơn ngữ cá nhân của nhà

văn. Ta gọi chung là phong cách.

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện
tập
- HS làm việc theo nhóm.

II. LUYỆN TẬP

- GV gọi HS bất kỳ lên trình bày.

- Sự mất mát, đau đớn.
- Hư từ: cách nói tránh, nói giảm

1. Bài tập 1/13

2. Bài tập 2/13
- Lối đối lập, đảo ngữ: thể hiện nỗi niềm phẫn
uất.
- Tạo ấn tượng mạnh mẽ, làm nên cá tính…
- Bài tập 3 HS về làm
4. Củng cố
- Ngôn ngữ chung là gì?
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 6


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản


- Ngôn ngữ riêng là gì?
- Khi phát ngơn cần tn thủ những qui tắc chung nào?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới.
- Tìm những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong xã hội (Ví dụ
như các kiểu áo…)
- Chuẩn bị viết bài nghị luận xã hội: 45 phút, câu.
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
TT

LỚP

BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
HỌC SINH VẮNG
LÍ DO

GHI CHÚ

Tiết: 04
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
(Nghị luận xã hội)
I. Mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong bài nghị luận về
một tư tưởng, đạo lí chương trình 12.
- Khảo sát một số nội dung kiến thức trọng tâm theo 2 nội dung: Làm văn và kiến thức xã

hội.
- Mục đích đánh giá đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự
luận
Cụ thể là:
- Kiểm tra kiến thức về tiếng Việt (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
- Kiểm tra về kiến thức văn học và xã hội
- Tích hợp kiến thức, kĩ năng làm một bài văn NLXH ngắn (khoảng 400 từ)
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Thiết lập ma trận

Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 7


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
Nghị luận về một
tư tưởng, đạo lí.

Thơng hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

Cộng

Viết được
Hiểu được
một bài văn nội dung đề
nghị luận về bài yêu cầu
tư tưởng,
đạo lí.

Kĩ năng trình
bày bố cục một
bài văn.

Khả năng lập luận,
dẫn chứng và liên
hệ thực tế.

Số câu

1

Số điểm

10

IV. Biên soạn đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 01, NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

(Thời gian: 45 phút)
ĐỀ:
Trình bày suy nghĩ của em về lòng tự trọng trong cuộc sống ngày nay.
V. Hướng d ẫn chấm
Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

a. Yêu cầu về kĩ năng:
Học sinh biết làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí đúng bố
cục; văn mạch lạc, ít sai lỗi diễn đạt, chính tả…
b. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý
cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
1,5
- Giải thích khái niệm:
+ Tự trọng là tự tôn trọng danh dự và nhân phẩm của mình.
3,0
+ Tự trọng khác với tự cao. Tự cao là tự cho mình ln ln lúc nào
cũng hơn người, xem người chẳng ra gì.
+ Tự trọng càng khác với tự ti. Tự ti là tự cho mình ln ln lúc thua
người, thấp kém hơn người, không dám đối diện với sự thật.
- Bàn luận:
+ Người có lịng tự trọng sẽ được mọi người tôn trọng, thành công trong 4,0
cuộc sống; là chỗ tin cậy của nhiều người (dẫn chứng).
+ Người khơng có lịng tự trọng sẽ bị mọi người xem thường, không
thành công trong cuộc sống; không được mọi người tin cậy (dẫn chứng).

Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 8


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

+ Cần sống trung thực trong cuộc sống. Không nên gian dối người
khác. Phải rèn luyện tính trung thực. Biết gìn giữ nhân phẩm và danh dự
của mình và người khác.
- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về ý thức tu dưỡng
của bản thân.
*Lưu ý:
Có thể học sinh không tiến hành giống như hướng dẫn chấm,
giáo viên cần uyển chuyển cho điểm những bài viết có sáng tạo.

1,5

4. Củng cố
- Khi làm bài dạng này cần lưu ý xác định được từ khóa, giải thích từ khóa thì bài viết mới
có thể tốt được.
- Cần liên hệ thực tế
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới.
- Xem lại cách làm bài, tự mình làm các bài tập bổ sung.
- Soạn bài Tự tình:
+ Nội dung ở câu 1; cách ngắt nhịp ở câu 2
+ Nội dung câu 3,4
+ Nghệ thuật ở hai câu 5,6 và nêu tác dụng.

+ Nội dung và nghệ thuật câu 7,8
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

P. H trưởng kí duyệt

Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 9


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

Ngày soạn: 25/7/2013

Tiết: 05,06

Tuần: 02
TỰ TÌNH (II)
Hồ Xuân Hương

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
- Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động;
đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Nhan đề: Tự tình là tự bộc lộ tâm tình (liên hệ với hai bài thơ khác trong chùm thơ Tự
tình).
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn học bài…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
- HS phát biểu hiểu biết cơ bản về Hồ Xuân
Hương?
- GV nhận xét và bổ sung:

Nội dung ghi bảng

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Hồ Xuân Hương là một thiên tài kì nữ
nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh.
- Thơ của Hồ Xuân Hương là thơ của phụ
nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình,
đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến
+Quê hương: Quỳnh Đơi, Quỳnh Lưu, Nghệ ngơn ngữ, hình tượng.
An.
+Gia đình: Nhà Nho nghèo.
+Bản thân:
. Đi nhiều và giao lưu rộng rãi.
. Tính tình phóng túng.
2.Tác phẩm:
. Nhiều bất hạnh (tình duyên).
- Trong chùm thơ tự tình.
- Nhan đề: Tự tình là bộc lộ tâm tình.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh đọchiểu.
- GV cho HS phát biểu các từ ngữ cần phân
tích trong từng cặp câu?
* Những từ ngữ: “dồn, trơ, cái hồng nhan”
có giá trị biểu cảm ra sao ?
- HS phân tích hình ảnh đối lập:
Gv: Danh Tuấn Khải

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung:
a. Hai câu đề:
- Bối cảnh không gian, thời gian.
- Nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng về duyên

Trang 10


Trường THPT Đinh Thành

“Cái hồng nhan”><”nước non”

Ngữ văn 11 cơ bản

phận của nhân vật trữ tình.
b. Hai câu thực:

- Tâm trạng con người lúc ấy như thế nào?
- Hình ảnh “chén rượu hương đưa”; “vầng
trăng bóng xế” cho em biết được tâm trạng
tác giả như thế nào ?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.
- Câu 5, 6 có kết cấu cú pháp như thế nào?
Nhận xét của em về nhưng hình ảnh trong
hai câu thơ này ?
- GV gợi lại bài tập tiết trước để HS phân
tích.
- Từ “xuân” gợi cho ta điều gì? Nhận xét
của em về cách diễn đạt và qua đó cho biết
tâm trạng của nhà thơ ?
- GV gợi ý nghĩa từ “lại”, “lại” để HS trả
lời câu hỏi .
- Nhận xét về nghệ thuật bài thơ này ?
->(khai thác nghệ thuật đảo ngữ, tương phản
và sắc thái ý nghĩa của các từ ngữ: trơ, văng

vẳng, cái hồng nhan, với nước non).
- GV gợi ý và rút ra ý nghĩa của văn bản.

- Gợi lên hình ảnh người phụ nữ cô đơn
tropng đêm khuya vắng lặng với bao xót
xa, cay đắng.
- Nỗi chán chường, đau đớn, ê chề.
c. Hai câu luận:
- Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của con
người mang sẵnniềm phẫm uất.
- Bộc lộ cá tính, bản lĩnh khơng cam chịu,
như muốn thách thức số phận.
d. Hai câu kết:
- Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà
cháy bỏng khát vọng hạnh phúc.
- Nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng từ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh
sinh động.
- Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bản lĩnh của Hồ Xuân Hương thể hiện qua
tân trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn
uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng
khát khao được sống hạnh phúc.

4. Củng cố
- Em hiểu như thế nào về câu số 4 trong bài thơ?
- Nghệ thuật của câu 5,6; tác dụng?

5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm thêm hai bài thơ Tự tình 1, 3
- Soạn bài Câu cá mùa thu:
+ Bốn câu đầu bài thơ tả cảnh như thế nào?
+ Bốn câu cuối bài thơ tả tâm trạng gì của tác giả.
IV. Rút kinh nghiệm
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 11


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ


Tiết 07
CÂU CÁ MÙA THU
(Thu điếu)
Nguyễn Khuyến
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam cho
vùng đồng bằng Bắc Bộ.Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất
nước..
- Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả
tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, bình giảng thơ.
3.Thái độ:
- u mến q hương Việt Nam tươi đẹp.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung
- Nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
+ HS trả lời.

Gv: Danh Tuấn Khải

Nội dung ghi bảng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Nhà nho tài năng, có cốt cách thanh cao, có lịng
u nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc.
Trang 12


Trường THPT Đinh Thành

+ GV tổng hợp và diễn giảng về
mùa thu (lưu ý các mùa ở các vùng,
miền).
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh
đọc- hiểu
- Chia lớp thành 4 nhóm: tìm hiểu
nội dung tựng cặp câu.
- HS trao đổi – trả lời.
* Hài hòa:
+ ao thu nhỏ - thuyền câu bé;
+ gió nhẹ - sóng gợn tí;
+ trời xanh - nước trong;
+ khách vắng teo – người ngồi câu
im lặng.
* Cảnh thu được nhìn từ con mắt
của một người ngồi trong ao: có ao,
có thu, có nước trong veo, có chiếc
thuyền câu nhỏ….

* Vận dụng từ láy : tăng tính nhạc,
tạo sự thuần Nơm:
+ lạnh lẽo – khơng hẳn nói về cái
lạnh của nước mà nói về khơng khí
có vẻ đượm hiu hắt;
+ tẻo teo – rất nhỏ và vần “eo” thu
hẹp không gian;
+ lơ lửng – vừa gợi hình ảnh đám
mây vừa gợi trạng thái phân vân hay
mơ màng của nhà thơ.
* Cá đâu? Có cá đâu? – đớp động
dưới chân bèo.
- Qua việc tìm hiểu văn bản, em hãy
cho biết nghệ thuật chính của bài
thơ?
- Gía trị nghệ thuật của văn bản?

Gv: Danh Tuấn Khải

Ngữ văn 11 cơ bản

- Được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng
cảnh Việt Nam”.
2. Tác phẩm:
- Đề tài: mùa thu.
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung:
- Hâi câu đề:
+ Mùa thu vừa đối lập vừa cân đối, hài hoà.

+ Rung cảm của tác giả trước cảnh đẹp mùa thu.

- Hai câu thực:
+ Mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình.
+ Lá vàng rơi thành tiếng gợi vẻ tĩnh lặng của mùa
thu.

- Hai câu luận:
+ Không gian được mở rộng cả về chiều cao và
chiều sâu.
+ Nét đặc trưng của cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ
thanh, cao, trong, nhẹ…

- Hai câu kết:
+ Hình ảnh ơng câu cá trong khơng gian thu tĩnh
lặng.
+ Tâm trạng u buồn trước thời thế.
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp thuỷ mặt Đường thi và vẻ đẹp thu
trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh.
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.
3. Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiên
nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả.
Trang 13


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản


4. Củng cố
- Bốn câu đầu bài thơ tả cảnh gì?
- Bốn câu cuối bài thơ tả cảnh gì?
- Nghệ thuật được tác giả sư dụng trong bài thơ này là gì?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới.
- Học thuộc lịng bài thơ và biết phân tích nội dung và nghệ thuật của từng cặp câu.
- Theo Xuân Diệu trong ba bài thơ thu chữ Nôm của Nguyễn Khuyến, Thu điếu “điển hình
hơn cả”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến của nhà thơ.
- Chuẩn bị bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; xem phần nội dung bài học để
chuẩn bị bài cho tốt.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
TT

LỚP

BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
HỌC SINH VẮNG
LÍ DO

GHI CHÚ

P.H trưởng kí duyệt

Gv: Danh Tuấn Khải


Trang 14


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

Ngày soạn: 05/ 8/2012
Tiết: 09,10

Tuần 03

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận.
- Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận.
- Một số vấn đề xã hội, văn học
2. Kỹ năng:
- Phân tích đề văn nghị luận.
- Lập dàn ý bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:

Hoạt dộng 1. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Trước khi phân tích đề cần có những
thao tác nào ?

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Phân tích đề:

- Các bước của phân tích đề được thể hiện
cụ thể như thế nào ?

- Phân tích đề có bốn bước:
+ Kiểu đề.
+ Xác định yêu cầu nội dung (vấn đề nghị
luận).
+ Yêu cầu về hình thức (kiểu bài).
+ Phạm vi, giới hạn bài viết.

- Hãy nói rõ từng bước phải làm như thế
nào? Lấy ví dụ minh họa.
- HS đối thoại theo cặp.

- Ba thao tác trước khi phân tích đề:
+ Đọc kĩ đề bài.
+ Gạch chân các từ quan trọng.
+ Ngăn vế (nếu có).

2. Lập dàn ý:
- Xác lập luận điểm.
- Xác lập luận cứ.

- Sắp xếp luận điểm, luận cứ.
- Tìm ý hay cịn gọi là lập ý. Lập ý là xác
định luận điểm (ý lớn), luận cứ (ý nhỏ) và
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 15


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

luận chứng (ý nhỏ hơn). Luận chứng
thường là dẫn chứng.
- Muốn tìm được ý, người ta phải căn cứ
vào lập luận (thao tác) của từng đề.
- Tham khảo dàn ý trong sgk

* Xem ghi nhớ SGK

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện
tập

II. LUYỆN TẬP
1. Bài 1/24
- Phân tích đề: (ý 2 phần 1)
- Lập dàn ý:
+ Bức tranh hiện thực về cuộc sống xa hoa:
->Quang cảnh: xa hoa, tráng lệ…
->Sinh hoạt: lễ nghi, khuôn phép…

+ Thái độ phê phán của tác giả.
2. Bài 2/24
- Phân tích đề: (ý 2 phần 1)
- Lập dàn ý:
+ Ngơn ngữ hài hồ, tự nhiên, linh hoạt…
->Nâng cao khả năng diễn đạt thơ Nôm…
->Nhiều từ thuần Việt…
->Nhiều ý thơ trong kho tàng thành ngữ, ca
dao…
+ Cảm nghĩ: Sự sáng tạo đã khẳng định vị thế
của HXH trong nền văn học, văn học TĐ. Xuân
Diệu mệnh danh cho là “Bà Chúa thơ Nơm”

- HS thảo luận, trình bày.

- GV hướng dẫn, nhận xét, tổng hợp

4. Củng cố
- Phân tích đề là gì? Lập ý là gì?
- Tại sao phải lập ý trước khi làm bài văn
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới
- Xem lại phần I, II.
- Tâm trạng Hồ Xuân Hương qua bài thơ Tự tình I.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 16


Trường THPT Đinh Thành

TT

LỚP

Ngữ văn 11 cơ bản

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

Tuần: 03
Tiết: 11
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thao tac phân tích và mục đích của phân tích.
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn
bản.

- Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước.
- Viết bài phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, làm phần luyện tập…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung.
- Hướng dẫn HS đọc ngữ liệu và trả lời các
yêu cầu trong sgk trang25, 26.
- HS đọc ngữ liệu; trao đổi nhanh các yêu
cầu và trả lời:
+ Sở Khanh: bần tiện, bẩn thiểu đại diện
cho sự đồi bại...
+ Các luận cứ:
=> Làm nghề đồi bại..,
=> Gỉa làm người tử tế để lừa gạt con gái
ngây thơ…
=> Hắn lừa bịp, tráo trở…
+ Sau khi phân tích - lập luận tổng hựop,
khái quát bản chất của hắn.

Nội dung ghi bảng
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.

- Thế nào là phân tích trong văn nghị luận?

Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 17


Trường THPT Đinh Thành

Yêu cầu của thao tác này?
- HS trả lời, GV tổng hợp.

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh về cách
phân tích
- Hướng dẫn HS đọc ngữ liệu (1),(2) sgk
trang 26, 27.
- HS đọc ngữ liệu và trả lời các yêu cầu
trong sgk
*GV tổng hợp và hướng HS đọc ghi nhớ
sgk.

Ngữ văn 11 cơ bản

- Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức,
cấu trúc.
- Các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của
đối tượng (sự vật, hiện tượng)
* Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng
hợp. Đó là bản chất của thao tác phân tích
trong văn nghị luận.
II. CÁCH PHÂN TÍCH


- Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng
thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan
hệ nhất định (quan hệ giữa các yếu tố tạo
nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ
giữa các đối tượng với các đối tượng liên
quan, quan hệ giữa người phân tích và đối
tượng phân tích…)
- Khi phân tích, cần đi sâu vào các yếu tố,
từng khía cạnh, song cần đặt biệt lưu ý đến
quan hệ giữa chúng với nhau trong một
chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh luyện
tập
- Phân lớp thành 2 nhóm lớn.
- HS HĐ nhóm và sau đó đại diện trả lời.
- GV gợi ý HS nhận xét, hoàn chỉnh.

III. LUYỆN TẬP.
Bài 1/ 28
a/ Quan hệ nội bộ đối tượng (diễn biến,
các cung bậc tâm trạng bàn hồn của TK),
đó là tâm trạng đau xót, quẩn quanh, bế tắc.
b/ Quan hệ giữ đối tượng này với đối
tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ
- Xuân Diệu với bài Tì Bà hành - Bạch Cư
Dị.
Bài tập 2/ 28
(về nhà làm)


- Gợi ý:
- Các từ trái nghĩa
- Lặp từ, đảo ngữ…
4. Củng cố
- Mục đích của phân tích là gì?
Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 18


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

- Thao tác phân tích ra sao?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới
- Xem thao tác phân tích để vận dụng vào làm bài tập
- Phân tích hai câu thơ sau:
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạt chân mây đá mấy hịn”
(Tự tình II- Hồ Xn Hương)
- Soạn bài Thương Vợ - Trần Tế Xương. Trả lời một số câu hỏi theo gợi ý sau:
+ Chất liệu dân gian được tác giả vận dụng như thế nào trong bài thơ? Hãy chỉ ra các
chất liệu dân gian đó.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm gì của ơng Tú đối với bà Tú?
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

P.H trưởng kí duyệt

Gv: Danh Tuấn Khải

Trang 19


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

Ngày 25/ 8/2012
Tiết: 12, 13

Tuần 04
THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:
- Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hy sinh và ân tình sâu nặng cùng
tiếng cười tự trào của Tú Xương.
- Phong cách Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp
giữ trữ tình và trào phúng
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu thơ trữ tình thewo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, bình giảng thơ.
3.Thái độ: Tri ân người phụ nữ, người mẹ…
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt đơng 1. Hướng dẫn học tìm hiểu
chung
- Cho HS đọc tiểu dẫn, giới thiệu những hiểu
biết của em về tác giả và tác phẩm?
- HS dựa sgk trả lời ngắn gọn.
* Gợi ý HS tìm hiểu về bà Tú và tên gọi Tú
Xương.
- Bà Tú:
+ Tên thật Phạm thị Mẫn.
+ Quê Hải Dương
+ Hiền thục, tần tảo, yêu chồng, thương con
và biết trân trọng tài năng và cá tính của ơng.
- Tú Xương: ơng thi nhiều lần mới đổ Tú Tài

và chỉ sống 37 năm.

Gv: Danh Tuấn Khải

Nội dung ghi bảng
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân
và một sự nghiệp thơ ca bất tử.
- Thơ trào phúng và trữ tình đều xuất
phát từ tấm lịng gắn bó sâu nặng với dân
tộc, đất nước; có đóng góp quan trọng về
phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân
tộc.

2. Tác phảm:
- Phẩm chất cao quí của phụ nữ VN.
- Đề tài : viết về người vợ.
Trang 20


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu
văn bản
- Những từ ngữ thể hiện công việc tần tảo,
gian lao của bà Tú?
- HS: Thảo luận theo cặp, trả lời.


II. ĐỌC - HIỂU:
1. Nội dung:
a. Hai câu đề:
- Thời gian “Quanh năm”: một cơng việc
thường nhật.
- Khơng gian “mom sơng”: cơng việc đó
diễn ra quanh quẩn một doi đất nhỏ nhô ra
sông – cheo leo, chênh vênh.
- “Nuôi đủ”: chứa nhiều hàm nghĩa:
không chỉ là chăm lo tận tụy mà cả sự
chịu đựng.
=> Nỗi vất vã gian truân. (Sự tri ân
của ông với vợ)

- Giảng:
b. Hai câu thực:
Bà Tú (thân cò)
(vế I)

5 con

(vế II) 1 chồng

Số từ 5 <= và => 1 tác giả đặt mình ngang
các con nhưng ở vị trí phía sau: coi mình như
một kẻ ăn bám, một gánh nặng mà đáng lẻ chỉ
có ở: mẹ và con.
- Phân tích nghệ thuật đảo ngữ và dùng từ của
tác giả?

Gợi ý để HS phát hiện: Biểu tượng con cò
(trở thành: thân cò – thân phận bà Tú) trong
ca dao?

- Sự thành công trong sử dụng câu đối

- Giảng : Tú Xương chuyển từ miêu tả sang
tâm sự của người vợ - đó là sự nhọc nhằn của
chính mình, bật ra thành tiếng chửi. Theo em,
tiếng chửi đó có ý nghĩa gì ?
Gv: Danh Tuấn Khải

- “lặn lội”, “ thân cò”: sự âm thầm, nhọc
nhằn, vất vả trong công việc, tăng sắc thái
tội nghiệp trong hoàn cảnh kiếm sống.
- “eo sèo”, “ đị đơng”: cơng việc phức
tạp, bấp bênh.
=> Nỗi nhọc nhằn, bấp bênh trong
công việc của bà Tú phải chịu đựng để lo
trịn bổn phận với gia đình. (Sự cảm
thơng của ông Tú)
c. Hai câu luận:
- Cảnh đời oái oăm bà Tú phải gánh chịu.
- Tiếng thở dài nặng nề, chua chát.
=> Cam chịu, an phận. (Thấu hiểu tâm
tư của vợ, do đó càng thương vợ sâu sắc)
d. Hai câu kết:

Trang 21



Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

- HS phát biểu.

- Nêu giá trị nghệ thuật ?
- HS dựa vào ghi nhớ sgk phát biểu.

- Giá trị của bài học?
- HS trả lời, GV tổng hợp

- Tiếng chửi, tự chửi mình.
- Chửi thói đời đen bạc.
=> thái độ tự giằn vặt, trách mình, bất
lực.
2. Nghệ thuật:
- Hình thức sử dụng từ ngữ, luật thơ đậm
chất dân tộc.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và
trào phúng.
3. Ý nghĩa:
- Chân dung người vợ qua cảm xúc yêu
thương và tiếng cười tự trào.
- Thể hiện một cách nhìn về thân phận
người phụ nữ.

4. Củng cố
- Chất liệu dân gian nào được sử dụng ở câu thơ 3,4? Tác dụng của nó.

- Câu 7,8 có nghĩa là gì?
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài bài mới.
- Học thuộc lòng bài thơ; nắm được nội dung của từng cặp câu; biết phân tích nghệ thuật
ở các câu 3,4,5,6.
- Phân tích hai câu 7,8 để thấy được tâm trạng của ông Tú đối với bà Tú.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

Gv: Danh Tuấn Khải

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

Trang 22


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản


Tiết: 14,15
Đọc thêm
KHÓC DƯƠNG KHUÊ - Nguyễn Khuyến.
VỊNH KHOA THI HƯƠNG - Trần Tế Xương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tiếng khóc chân thành, xót xa qua âm hưởng da diết của thể thơ song thất lục bát.
- Sự xáo trộn của trường thi với quang cảnh nhốn nháo, ơ hợp với hình ảnh trào
lộng.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu về bài
thơ Khóc Dương Kh
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả và bố
cục bài thơ.
- HS dựa vào tiểu dẫn để tìm hiểu.

Nội dung ghi bảng
I. KHĨC DƯƠNG KHUÊ.
1. Nội dung:
- Hai câu đầu: đau xót khi hay tin bạn mất.
- Câu 3->22: Tình bạn chân tình, thuỷ

chung gắn bó.
- Các câu cịn lại: Nỗi hụt hẫng, trống
- Hướng dẫn HS phân tích từ ngữ thể hiện
vắng khi bạn khơng cịn.
nỗi xót thương khi bạn qua đời?
=> Nỗi đau, sự trống vắng của nhà thơ
- Phân tích những kĩ niệm vui - buồn của tình khi bạn qua đời.
bạn để thấy được họ là tri ân, tri kỉ.
GV: phân tích việc sử dụng điển cố điển tích
2. Những biện pháp tu từ đặc sắc.
nhằm diễn tả nỗi mất mác khi khơng cịn
- Cách nói giảm: Bác Dương thơi đã thơi
người tri âm, tri kỉ.
rồi
- Biện pháp nhân hóa: Nước mây man
- Hướng dẫn HS phân tích các biện pháp
mác
dược sử dụng trong bài thơ.
- Cách nói so sánh: Tuổi già giọt lệ như
sương
- Cách sử dụng lối liệt kê: có lúc, có khi…
=> Tấm lịng, tình bạn thân thiết của
nhà thơ đối với bạn.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài thơ Vịnh khoa thi hương
- GV phân nhóm cho HS tảo luận.
Gv: Danh Tuấn Khải

II. VỊNH KHOA THI HƯƠNG
1. Nội dung:

- Hai câu đầu: Sự xáo trộn trong trường
thi.
Trang 23


Trường THPT Đinh Thành

Ngữ văn 11 cơ bản

- N 1: Sự khác thường trong kì thi.
- N 2: Hình ảnh sĩ tử và quan trường.
- N 3: Sức mạnh châm biếm, đả kích của bài
thơ.
- N 3: Tâm trạng và thái độ của tác giả.

- Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi nhốn nháo
ô hợp.
- Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ tử và nỗi
xót xa của nhà thơ trước cảnh nước mất.
2. Nghệ thuật:
- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh đảo
trật tự cú pháp.
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự
hài hước châm biếm.

- HS: Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
bổ sung.

- GV gợi ý để HS phát biểu về nghệ thuật.
4. Củng cố

- Hai bài thơ là hai tiếng khóc khác nhau. Em hãy cho biết tiếng khóc của từng bài thơ.
- Nghệ thuật chủ yếu của hai bài thơ.
5. Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài mới
- Học thuộc lòng hai bài thơ; nắm được nội dung của từng bài.
- Phân tích nội dung bốn câu thơ cuối của bài thơ Vịnh khoa thi hương
- Chuẩn bị bài Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, chuẩn bị các bài tập còn lại.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………...
BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH
TT

LỚP

Gv: Danh Tuấn Khải

HỌC SINH VẮNG

LÍ DO

GHI CHÚ

Trang 24


Trường THPT Đinh Thành


Ngữ văn 11 cơ bản

Tiết: 16
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng
ngôn ngữ chung vào việc tạo lập tác phẩm văn chương.
2. Kĩ năng: Phát hiện, phân tích một số bài thơ, câu thơ đã học…
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức và kĩ năng,…
2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị trước phần bài tập …
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về quan hệ từ
- HS đọc sgk và cho biết mối quan hệ giữa
ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân?
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu. GV tổng
hợp.
- GV dẫn chứng một số nhà thơ sử dụng từ
ngữ sáng tạo: Hồ Xuân Hương, Xuân
Diệu…
- Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện
tập
- GV HD HS đọc ghi nhớ sgk.

- HS đọc bài tập 1 và trả lời theo yêu cầu
sgk.
- Các nhận xét bổ sung.

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn (theo tổ)
HĐ theo yêu cầu của bài tập 2, 3 sgk.
- HS làm trong 5 phút sau đó đại diện lên
Gv: Danh Tuấn Khải

Nội dung ghi bảng
III. QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ
CHUNG VÀ LỜI NĨI CÁ NHÂN.
- Ngơn ngữ chung: Cơ sở sản sinh lời nói cá
nhân.
- Dựa vào lời nói cá nhân: ngôn ngữ chung
phát triển.

IV. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1.
- Nách: dưới cánh tay nối ngực.
- Nách: giao nhau giữa hai góc tường.
=>Dựa vào mối quan hệ tương đồng.
Bài tập 2.
- Xuân: (1) tuổi xuân, (2) mùa xuân
-> Sự đối lập giữa mùa xuân và tuổi trẻ:
khiến nhà thơ thêm buồn tủi, chán chường…
- Xuân: vẻ đẹp tủi xuân của người con gái
-> Tấm thân người con gái đã trao cho
người khác.
- Xuân: chất men say nồng của rượu ngon,

Trang 25


×