Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Nghĩa Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. Ngày soạn:…/…/2010 Tiết 73. Ngày dạy:…/…/2010. ÔNG ĐỒ. Văn bản. (Vũ Đình Liên ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật Ông đồ. Qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp cổ truyền của dân tộc - Thấy được sức truyền cảm đặc sắc của bài thơ. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án . 2. HS: Đọc và soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (Trong bài học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.. Hoạt động của trò Dự kiến trả lời. Nội dung I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả:. Gọi học sinh đọc chú thích*.. - Đọc chú thích. ? Em hãy cho biết vài nét về tác - Trả lời theo chú thích. giả?. Vũ Đình Liên (1913-1996). Quê ở Hải Dương.. Ông sống chủ yếu ở Hải Phòng, thơ ông giàu tình cảm và hoài cổ. ? Kể một số tác phẩm chính của tác giả? - Kể theo chú thích. ? Em biết gì về bài thơ được học hôm nay? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.. 2. Tác phẩm: “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm. II. Đọc-hiểu văn bản. Đọc giọng thiết tha thể hiện tình - Nghe. cảm, cảm xúc của tác giả. Giáo viên đọc một lần, gọi học - Đọc. sinh đọc và yêu cầu lớp nhận xét. - Nhận xét. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?. - Ngũ ngôn (5 chữ). ? Dựa vào nội dung ta có thể - 3 phần. chia bài thơ thành mấy phần? Đó  2 khổ đầu: Hình ảnh ông là những phần nào? Nội dung đồ thời đắc ý. của từng phần?  2 khổ thơ tiếp theo: Hình -1Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. ảnh ông đồ thời tàn.. Hoạt dộng 3:Hướng dẫn phân tích.. III. Phân tích:  Khổ cuối: Niềm hoài cổ 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý của tác giả. Bao nhiêu người thuê viết. ? Theo dõi 2 khổ thơ đầu cho biết hình ảnh ông đồ xuất hiện - Tết đến, hoa đào nở trong thời điểm nào, khung cảnh - Bên phố đông người qua. xung quanh và thái độ của mọi người đối với ông như thế nào? ? Hình ảnh ông đồ được mọi - Bao nhiêu người thuê viết người quan tâm đến và họ đánh Tấm tắc ngợi khen tài giá tài nghệ của ông rất cao, chi …Như phượng múa rồng bay. tiết nào thể hiện điều đó?. Tấm tắc ngợi khen tài Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng ngưỡng mộ của mọi người.. ? Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Em hiểu gì về câu thơ: “Bao - So sánh. nhiêu…..”? ? Bằng những từ ngữ và nghệ - Nhiều người thuê. thuật so sánh đó, em thấy hình ảnh Ông đồ lúc này đối với mọi người như thế nào? Nhưng rồi thời gian trôi qua ông Đồ có còn được đắt hàng mãi như vậy không, ta qua 2 khổ thơ tiếp theo.. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn. B2: ? Hai khổ thơ tiếp theo nói - Đâu? lên nội dung gì? Sự thay đổi đã được mở đầu bằng từ “nhưng”. Quan hệ nhượng bộ đã được thể hiện rất rõ ngay đầu khổ thơ thứ 3, đó là một sự thay đổi lớn trong việc đánh giá vai trò của Ông đồ. ? Người thuê viết ở giai đoạn này có nhiều không? Điều đó thể hiện ở câu nào?. Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. ? Khi giấy mực và hình ảnh ông - Giấy đỏ buồn, mực sầu. đồ vẫn tồn tại đấy nhưng không ai thuê viết nữa thì những đối tượng trên sẽ ra sao? - Nhân hoá. ? Ở hình ảnh giấy và mực, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ - Thể hiện nỗi buồn thấm cả lên sự vật. thuật gì? Tác dụng? ? Khổ 4 là một khổ thơ tả cảnh - Đúng. và người, em có đồng ý không? ? Qua cảnh đó em hiểu gì về sự - Quên lãng. hiện hữu của ông Đồ trong lòng mọi người? -2Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. Bình : Bên góc phố lạnh lẽo của mùa đông, hình ảnh một ông Đồ ngồi đơn độc bên nghiên mực đầy bụi đường và lá vàng. Cảnh đó khiến ai ngoái nhìn lại cũng thấy xót xa và có lẽ Vũ Đình Liên là một trong số những người ít ỏi thấu hiểu được nỗi lòng của người đang ngồi đó.. … vẫn ngồi đấy. => Nghệ thuật nhân hoá và lối tả cảnh ngụ tình. ? Với hai khổ thơ trên, hình ảnh - Trả lời. Ông đồ thời tàn được thể hiện - Tiếc nhớ, hoài niệm về một - Ông đồ bị lãng quên trong lá như thế nào? hình ảnh quen thuộc gắn với một vàng và mưa bụi. ? Khổ thơ cuối thể hiện tâm nét đẹp truyền thống của dân tộc. - Nỗi buồn thấm vào cảnh vật. trạng nào của nhà thơ? IV. Tổng kết: Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng - Đọc ghi nhớ sgk *Ghi nhớ (sgk). kết ? Bằng thể thơ ngụ ngôn bình dị, bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?. 4. Củng cố: ? Bài thơ đã để lại trong em những tình cảm gì? 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà: Học thuộc hai bài thơ, chuẩn bị bài Câu nghi vấn: Đọc và trả lời câu hỏi phần bài học về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. Lấy ví dụ về câu nghi vấn. D. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………. -3Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. Ngày soạn:…/…/2010 Tiết 79. Ngày dạy:…/…/2010. CÂU NGHI VẤN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 1.KiÕn thøc: - Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2.KÜ n¨ng: -NhËn biÕt vµ hiÓu ®­îc t/d cña c©u nghi vÊn trong vb cô thÓ. -Ph©n biÖt c©u nghi vÊn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c. 3.Thái độ : - RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn diÖn vµ sö dông c©u nghi vÊn. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và chuaûn bò maùy chieáu . 2. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi và lấy ví dụ. tìm các câu nghi vấn có trong bài Ông đồ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Đọc thuộc bài Ông đồ và nêu ý chính của bài thơ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội Dự kiến trả lời . dung bài học. - Đọc. ? Tìm câu nghi vấn?. Nội dung I. Bài học: 1. Đặc điểm hình thức:. - Sáng ngày….lắm không? ? Căn cứ vào đâu để xác định đó là câu nghi - Thế làm sao…khoai? vấn? - Hay là …quá? ? Tìm từ ngữ nghi vấn trong các câu đó? - Có từ nghi vấn và dấu ? Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm chấm hỏi. hình thức nào? - Không, làm sao, hay là.. ? Em hãy đặt câu nghi vấn, đảm bảo hai đặc - Trả lời điểm hình thức đó? Phân tích ví dụ. ? Câu trên dùng để làm gì? Vậy chức năng - Lấy ví dụ. chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.. -Có chứa từ nghi vấn như: ai, gì,…có… không, đã …chưa hoặc có từ hay nối các vế có quan hệ lựa chọn.. ? Để xác định và phân biệt câu nghi vấn với - Hỏi. những kiểu câu khác ta dựa vào những điều kiện nào? 2. Chức năng chính : - Đặc điểm hình thức và ? Thiếu 1 trong 2 điều kiện trên có được - Dùng để hỏi. chức năng . không? Gv đưa ví dụ của bài tập 3. ? Đọc các câu ở bài tập 3 và cho biết có thể thêm dấu chấm hỏi để trở thành câu nghi vấn được không? Vì sao? Vậy có từ nghi vấn thì vẫn không thể khẳng Không -4Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. định đó là câu nghi vấn mà ta còn phải dựa Vì những câu đó không có vào nội dung ý nghĩa của câu đó. Vì vậy ta nội dung nghi vấn ma là cần chú ý khi xác định kiểu câu. trần thuật Để nắm vững hơn, ta qua các bài tập khác. Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk. * Ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Đọc yêu cầu bài tập 1: Xác định yêu cầu.. II. Luyện tập:. Gọi học sinh lên bảng làm.. 1.. Yêu cầu Hs làm vào vở bài tập, theo dõi và nhận xét.. a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?. Gọi Hs đọc bài tập 2.. b. Tại sao… như thế?. Yêu cầu học sinh thảo luận.. c. Văn là gì? Chương là gì? - Không.. ? Có thể thay từ hay bằng từ hoặc được - Câu a và b có từ nghi vấn không ? là “có…không”, “tại sao” nhưng chức năng của nó là Bài 3 chúng ta đã thực hiện hoàn thành vào làm bổ ngữ. vở bài tập. - Câu c và d có từ nghi vấn. d. Chú mình… vui đùa không? Đùa trò gì? Hừ…hừ..cái gì thế? Chị cốc nhà ta đấy hả?. là “nào cũng”, “ai cũng” 2. Căn cứ để xác định câu nhưng ý nghĩa của nó là nghi vấn là từ “hay” và dấu khẳng định tuyệt đối chứ chấm hỏi ở cuối câu. Gọi học sinh đọc bài 4 ở bảng phụ. Định không phải nghi vấn. Không thể thay từ hoặc vào hướng gọi Hs lên làm. - Đọc bài. được vì câu sẽ sai, ý nghĩa Yêu cầu lớp làm, theo dõi và nhận xét. - Tìm câu nghi vấn và nêu của câu hoàn toàn khác, nó thành câu trần thuật. Yêu cầu Hs đặt câu: Như mô hình “có.. điểm hình thức. không” và “đã… chưa” nó khác nhau, tuỳ 4. trường hợp ta sử dụng cho phù hợp. Hình thức: a có từ “có, - Nhận xét. không” - Đọc yêu cầu. Câu b có từ “đã ….chưa” - Thảo luận. Ý nghĩa: câu a không có giả - Làm hoàn thành bài tập 3. định về vấn đề sức khoẻ. - Đọc. Câu b có giả định về vấn đề - Làm bài. - Nhận xét. - Đặt câu:. Tương tự hãy làm bài tập 5. sức khoẻ, người hỏi đã biết tình trạng sức khoẻ của người được hỏi.. 1. Cái cặp này có cũ lắm 5. Hình thức: không? a: “bao giờ” đứng trước. 2. Cái cặp này đã cũ lắm chưa?. b: “bao giờ” đứng sau.. 3.Cái cặp này có mới lắm Ý nghĩa: không? a. Hỏi thời gian diễn ra hành 4.Cái cặp này đã mới lắm động ở tương lai. chưa? (sai).. Câu b thời gian diễn ra hành động ở quá khứ.. 4. Củng cố: Gọi Hs nhắc lại nội dung bài học ( đặc điểm hình thức và chức năng). -5Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà: - Về nhà học thuộc bài, hoàn thành các bài tập, làm bài tập 6. - Chuẩn bị bài đoạn văn trong văn bản thuyết minh: Tiết 75 Ngày soạn:…/…/2010 Ngày dạy:…/…/2010. Văn bản: NHỚ RỪNG ( Thế Lữ ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án . 2. HS: Đọc và soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Hai chữ nước nhà. Qua đó thể hiện nội dung gì? - Kiểm tra vở soạn của 2 Hs. 3. Bài mới: Từ 1930 văn học Việt Nam đã có bước chuyển mới về thể loại và cảm xúc trong từng tác phẩm. Lời thơ phóng khoáng, cảm xúc tràn đầy chất lãng mạn. Một trong những tác phẩm như vậy đó là Nhớ rừng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nét mới đó trong tác phẩm này. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm Dự kiến trả lời hiểu về tác giả, tác phẩm. - Gọi Hs đọc chú thích. ? Em hãy nêu vài nét về tác giả Thế Lữ? - Sau 1930, một số thi sĩ du học về và theo lối “Tây học” phê phán thơ cũ, đặc biệt là thơ Đường luật để làm theo lối phóng khoáng, tự do bộc lộ cảm xúc mà không bị trói buộc bởi khuôn sáo, niêm luật.. Nội dung I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm:. - Đọc.. 1. Tác giả: (1907-1989), tên thật là Nguyễn Thứ Lễ.. - Trả lời theo chú thích.. Quê ở Bắc Ninh. Ông là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932 - 1945).. ? Em hiểu như thế nào về Thơ mới? Là những bài thơ sáng tác theo 2. Tác phẩm: lối tự do về số câu, số chữ và không hạn định cảm xúc mạnh - Suy nghĩ trả lời theo cách - Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế mẽ, phóng khoáng, Thơ mới hiểu. Lữ. gắn với Xuân Diệu, Lưu Trọng -6Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. Lư, Thế Lữ… ? Em biết gì về bài thơ Nhớ - Đọc chú thích. rừng? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọchiểu văn bản. - Chính xác, thể hiện cảm xúc phù hợp với từng đoạn, lúc bực tức, căm hờn, lúc tiếc nhớ và có khi hào hùng… Gv đọc 1 đoạn, gọi 2 Hs đọc.. II. Đọc- hiểu văn bản:. - Đọc bài. - Nhận xét cách đọc.. -Chú ý các chú thích 1, 3, 4.. - Tự do. ? Bài thơ được làm theo thể - Số câu, số chữ không hạn định thơ nào? Vì sao ?. Đây là sự sáng tạo độc đáo nhưng dựa trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ. ? Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần?. - 3 phần .. Dựa theo nội dung ta có thể chia làm 3 phần. ? Đoạn thơ tương ứng với các phần? - P2: Đ2, 3: Nỗi nhớ quá khứ và cảnh núi rừng hùng vĩ. - P3: Đoạn 5: Khát vọng tự do. - Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích:. + P1:đ 1 và 4 + Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú. III. Phân tích:. - Đọc bài thơ em hiểu như thế nào về thể thơ trữ tình? -Trong bài thơ có 2 cảnh tương phản nhau đó là cảnh hiện tại - Mượn lời con hổ để nói lên tâm trạng của mình. và cảnh quá khứ ? Hiện tại con hổ đang sống ở đâu? - Ta đi vào cảnh 1. - Gọi Hs đọc đoạn 1. ? Nội dung chính của đoạn 1?. - Vườn bách thú.. ? Tâm trạng của hổ ở vườn bách thú như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? - Đọc. -Ngay 2 câu thơ đầu đã cho ta -Tâm trạng của con hổ: buồn thấy rõ tâm trạng của con hổ chán, căm hờn căm hờn chất chồng. - Gậm một khối căm hờn -7Lop8.net. 1. Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. ? Có người nói Thế Lữ diễn tả ….nằm dài cái vô hình bằng vật có hình, …khinh em hãy chỉ ra chi tiết đó? …sa cơ…nhục nhằn, tù hãm. ? Qua những chi tiết trên ta có thể kết luận gì về tâm trạng của con hổ lúc này? - Một khối căm hờn. - Đường hoàng là chúa tể sơn lâm nay phải ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi và báo vô tư lự. - Căm hờn, chán nản, khinh ? Sa cơ là nỗi nhục nhằn vì bị tù ghét mọi thứ và cảm thấy nhục hãm nhưng không chỉ thế mà nhã vì bị sa cơ. cảnh vật còn làm cho hổ chán ghét hơn đó là cảnh như thế nào? -Gọi Hs đọc khổ 4. Tìm những câu thơ diễn tả cảnh vườn bách thú? ? Cảnh ở đó được con hổ cảm -Đọc đoạn 4. nhận như thế nào? - Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, sửa sang, tầm thường, giả dối…. ? Em có nhận xét gì về từ ngữ - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng và hình ảnh ở đây? cây trồng… ? Cách ngắt nhịp như thế nào? - Những mô gò thấp kém..học - Ta hiểu thêm về nguyên nhân đòi, bắt chước. dẫn đến tâm trạng căm hờn lẫn khinh ghét kia của con hổ . - Đó là một cảnh tượng giả dối, -Trả lời. tầm thường.. - Từ ngữ chọn lọc. ? Em hãy khái quát tình cảnh của con ở vườn bách thú?. - Ngắt nhịp ngắn, dồn dập. => Giọng giễu nhại, từ ngữ đặc tả.. - Cảnh tầm thường, tâm trạng của con hổ chán chường ngao ngán trong sự nhục nhã ê chề và đây cũng chính là tâm trạng của tác giả trước cảnh đất nước bị giặc hoành hành.. - Tâm trạng chán ghét, căm hờn, khinh bỉ. - Cảnh giả dối, tầm thường, học đòi lố bịch.. - Có căm hờn khinh ghét và có nhục nhã. 4. Củng cố: Trong đoạn vừa phân tích em thích những câu thơ nào? Vì sao? 5. Dặn dò: Đọc thuộc 2 đoạn đã phân tích. Nắm nội dung và nghệ thuật. Chuẩn bị tốt hơn cho phần còn lại và soạn bài: Quê hương. Phân tích bức tranh lao động của người dân chài được thể hiện trong bài thơ?. -8Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. D. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tiết 76 Ngày soạn:…/ …/2010 Ngày dạy:…/…/2010. Văn bản : NHỚ RỪNG Tiếp theo (Thế Lữ ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: Phân tích phần còn lại, hoàn thành mục tiêu đã đề ra ở tiết 75 B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án . 2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Đọc thuộc đoạn 1 và đoạn 4, phân tích tâm trạng của con hổ trong 2 đoạn đó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 3: Dự kiến trả lời. Bước 2. ? Buồn chán với thực tại, ta thường tìm về quá khứ hay mơ mộng với tương lai, ở đây con hổ tìm về với quá khứ. Cảnh rừng núi hùng vĩ trong mắt của - HS tìm con hổ ngày xưa như thế nào? ? Tìm những câu thơ diễn tả cảnh đó? ? Giữa cảnh đó hình ảnh con hổ - Hùng vĩ. được hiện lên như thế nào? - Bóng cả cây già, gió gào ngàn,giọng nguồn thét núi. ? Qua những câu thơ trên - Dõng dạc đường hoàng, lượn -9Lop8.net. Nội dung I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm: II. Đọc- hiểu văn bản: III. Phân tích:. 2. Con hổ trong cảnh núi non hùng vĩ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Ngoài việc dùng từ chọn lọc tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc diễn tả hình ảnh con hổ? ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên? -Với từ láy, động từ và nghệ thuật so sánh. ? Qua đó, ta thấy hình ảnh của vị chúa tể sơn lâm được hiện lên giữa núi rừng đại ngàn như thế nào? ? Với vị thế của vị chúa tể sơn lâm, con hổ đã nhớ lại những ngày đẹp đẽ của mình bằng những hình ảnh nào? ? Trong đoạn thơ diễn tả những cảnh đẹp này, em thấy từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần và sử dụng kiểu câu gì? ? Tác dụng của việc nhắc lại theo kiểu câu này? Bình 1 vài cảnh: đêm vàng…cảnh đẹp lãng mạn và trữ tình. ? Với nghệ thuật đặc sắc và ngôn ngữ giàu chất lãng mạn cho ta thấy quá khứ của con hổ thật đẹp đẽ và vui tươi. Những điều đó được nó nhắc lại với một tâm trạng như thế nào? - Cuối đoạn buông 1 câu cảm như một lời thở dài đầy luyến tiếc. - Cái thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa đã không còn nữa, con hổ lại có cảm giác khát khao tự do trỗi dậy mãnh liệt ở đoạn cuối. ? Hãy tìm những câu thơ diễn tà tâm trạng đó? - Dẫu biết không thấy nữa bao giờ nhưng trong lòng vẫn khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do. Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Em hãy nêu những yếu tố tạo. Giáo án Ngữ văn 8. tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng - Vờn bóng. - Mắt thần, quắc. - Chọn lọc.. - So sánh. - Gợi tả hình ảnh con hổ vừa uy - Từ ngữ gợi tả. nghiêm vừa hùng dũng vừa - Hình ảnh con hổ vừa uy nghiêm, mềm mại, uyển chuyển. dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.. - Những đêm vàng bên bờ suối - Say mồi uống ánh trăng tan - Mưa chuyển ngăm giang sơn. - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán.. - Nào đâu? - Câu hỏi. - Thể hiện niềm tiếc nuối quá khứ vàng son.. - Sự nuối tiếc một quá khứ vàng son, một đi không trở lại.. - Trả lời.. - Nơi ta không còn được thấy - Khát khao cuộc sống tự do. bao giờ.. - Có biết …… IV.Tổng kết: - Ta đương theo….. - Hỡi cảnh rừng.. - 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. nên giá trị của bài thơ? - Đối tượng trữ tình ? Bằng lời của con hổ ở vườn - Ngôn ngữ giàu hình ảnh,lãng bách thú, tác giả đã thể hiện mạn. tâm trạng của mình và tình cảm - Lòng yêu nước thầm kín. với quê hương đất nước, đó là *Ghi nhớ (sgk). tình cảm gì ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.. 4. Củng cố: Em hãy đọc diễn cảm một đoạn thơ em yêu thích. 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà: - Học thuộc bài thơ, luyện đọc diễn cảm. - Nắm nội dung đã phân tích, thuộc phần ghi nhớ. - Đọc, soạn bài Quê hương. Tiết 81 Ngày soạn: /01/2011 Ngày dạy: /01/2011. Văn bản: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Đọc hiểu một tp thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tg, tp của thơ Mới. -Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chunh và ở bài thơ này nói riêng: tình cảm quê hương đằm th¾m cña t¸c gi¶. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động: Lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong s¸ng, thiÕt tha. 2. KÜ n¨ng: NhËn biÕt ®­îc tp th¬ l·ng m¹n. -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, -phân tích các hình ảnh nhân hoa, so sánh đặc sắc. 3.Thái độ : Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước. Tình yêu lao động. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn bài và maùy chieáu 2. HS: Đọc và soạn bài. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”. Nêu nội dung chính của bài thơ. 3. Bài mới: Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ của ông. Ông là ai hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với tác giả đó với một bài thơ rất đặc sắc về đề tài quê hương. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm - Dự kiến trả lời. hiểu tác giả, tác phẩm.. I. Sơ lược về tác giả tác phẩm.. ? Nêu vài nét về tác giả?. Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, sinh năm 1921. Quê ở Quảng Ngãi.. Đọc. Thơ ông mang đậm tình yêu quê Trả lời theo chú thích. - 11 Lop8.net. 1.Tác giả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. hương thắm thiết. Ông sáng tác bền bỉ nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. ? Kể tên các tác phẩm chính của ông? - Kể theo chú thích. ? Nêu xuất xứ của bài Quê hương? - Trả lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. MT: đọc diễn cảm, tìm hiểu một số từ khó, và bố cục bài - Đọc bài thơ. thô. - Nhận xét. PP: vấn đáp. KT: động não. - Tám chữ. 2.Tác phẩm Quê hương được rút trong tập Nghẹn ngào năm 1939, sau này in ở tập Hoa niên 1945. II. Đọc, hiểu chuù thích, boá cuïc.. - Linh hoạt Đọc giọng thiết tha, chú ý ngắt nhịp đúng thể hiện cảm xúc của - Hai câu đầu: giới thiệu về quê hương. tác giả đối với quê hương. 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi Chú ý các chú thích từ khó đánh cá. Đọc bài thơ. 8 câu tiếp: Cảnh thuyền đánh cá Gọi hs đọc, gọi lớp nhận xét. trở về. ? Bài thơ được làm theo thể thơ 4 câu tiếp: Cảm xúc đối với quê nào? hương. ? Nhịp thơ ngắt như thế nào? ? Dựa vào nội dung có thể chia - Lời giới thiệu: quê tôi ở bài thơ thành mấy phần? - Nghề nghiệp: chài lưới Đặc điểm: nước bao vây. III. Phân tích 1/ lời giới thiệu về quê hương. “vốn làm nghề chài lưới”. - Đẹp Hoạt động 3: Hướng dẫn phân Trời trong, giĩ nhẹ, sớm mai Lời thơ giản dị, chân thành mà trà tích. hồng. nay caûm xuùc. MT: tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät trong baøi thô. - Đẹp trời PP: vấn đáp. KT: động não. 1. Cảnh thuyền ra khơi Gọi Hs đọc 8 câu đầu ? Nhà thơ đã giới thiệu quê - Tốt đẹp, thắng lợi hương mình như thế nào? - Trai tráng. ? Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá được tác giả giới - Hăng hái thiệu như thế nào? ? Tìm chi tiết thể hiện cái đẹp - Như con tuấn mã đó? - So sánh. - 12 Lop8.net. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. Phăng ….. Cánh buồm ….như mảnh hồn làng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. ? Với những chi tiết đó em thấy đây là một ngày như thế nào? - Gợi tả Sớm mai hồng => đằng đông ráng đỏ báo hiệu một ngày trời yên biển lặng “trời trong” =>ít - Diễn tả con thuyền nhẹ lướt trên ngọn sóng rất nhanh với khí mây, gió nhẹ => “biển lặng” thế rất hăng như con ngựa khoẻ ? Cảnh buổi sáng ra khơi là một và rất đẹp. cảnh đẹp và tươi sáng. - Từ Hán Việt, động từ mạnh ? Cảnh đó hứa hẹn điều gì? - So sánh, ẩn dụ, từ ngữ gợi tả - Như mãnh hồn làng ? Cảnh như vậy còn con người - Cảnh tươi sáng đầy ắp niềm vui - So sánh được giới thiệu như thế nào? và khí thế. Trở nên thiêng liêng, nó là linh ? Chiếc thuyền ra khơi với khí hồn của người dân làng chài. thế như thế nào? ? Sự hăng hái đó được thể hiện ở chi tiết nào? - Trả lời ? Tuấn mã? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Tác dụng? ? Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng ở đây?. - Đầy ắp cá. - Rộn ràng, đông đúc ? Cánh buồm là biểu tượng của biển khơi và chài lưới, cánh - Ồn ào, tấp nập buồm ở đây được diển tả như thế - Từ láy gợi tả nào?. 2. Cảnh thuyền cá về bến. ? Để diễn tả cánh buồm tác giả …ồn ào…tấp nập… đã sử dụng biện pháp nghệ thuật - Nhiều niềm vui nhưng cũng gì? lắm lo toan ? Tác dụng? Hình ảnh cánh - Cá tươi ngon, thân bạc trắng buồm có gì đặc biệt? ? Với từ ngữ đặc tả và biện pháp Dân chài lưới làn da ngăm rám nghệ thuật so sanh, lối nói ẩn dụ, nắng em thấy cảnh dân chài ra khơi - Đối lập - Từ ngữ đặc tả cảnh rộn ràng tấp đánh cá được hiện lên như thế nập nào? - Bức tranh về cảnh lao động của ? Cảnh đó hứa hẹn một ngày trở dân chài trên bãi về như thế nào? Gv: Cảnh đó được tả như thế nào, ta qua phần hai - Trả lời ? Theo dõi 8 câu thơ tiếp theo và cho biết cảnh đó được miêu tả như thế nào? - Nước xanh, cá bạc chiếc buồm ? Chi tiết nào thể hiện điều đó? vôi, thoáng con thuyền ? Em có nhận xét gì về hai từ đó? - Mùi nồng mặn ? Cảnh ồn ào, tấp nập kèm với tâm niệm “Nhờ ơn…” cho thấy cuộc sống nơi đây như thế nào? - Miền biển - 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. ? Hình ảnh những con cá và dân chài lưới được diễn tả như thế nào?. -Đặc trưng Cảnh vui vẻ tấp nập nhưng chứa đựng những vất vả, lo toan đó không thể dấu được, không dễ Luôn ->nỗi nhớ thường trực, dàng và chẳng đơn giản chút nào luôn hiện hữu cả trong tâm tưởng để có được những con cá tươi Biểu cảm trực tiếp ngon. Nhớ quá, nhớ cái mùi riêng của ? Qua phân tích em hãy nêu suy biển nghĩ của em về về cảnh thuyền về bến? ? Những hình ảnh đó không thể -Trả lời mờ, để khi xa cách vẫn luôn tưởng nhớ và tác giả đã nhớ những gì? ? Nghe những từ đó ta có thể hiểu được nơi người xa cách đó Bình dị mà đặc trưng là ở đâu? ? Vậy em có những nhận xét gì -Tươi sáng và sinh động về từ ngữ được dùng ở đoạn này? ? Bằng những từ “lòng tôi luôn -Khoẻ khoắn, giàu sức sống tưởng nhớ” cho ta thấy phần nào về tình cảm của tác giả đối với -Tình yêu quê hương quê hương miền biển dấu yêu của mình? ? Kết thúc bằng một câu cảm thán, tác dụng? ? Đó là một nỗi nhớ như thế nào?. 3.Cảm xúc của tác giả Nay xa cách … tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm… ….con thuyền… ……cái mùi nồng mặn…. - Hình ảnh đặc trưng. - Nỗi nhớ da diết, đằm thắm, thuỷ chung 4/ Ngheä thuaät. Saùng taïo hình aûnh cuûa cuoäc soáng lao động thơ mộng. Liên tưởng, so sánh độc đáo. Thể thơ 8 chữ độc đáo. Yù nghóa vaên baûn: baøy toû cuûa taùc giả về mộ tình yêu tha thiết đối với quê hương VI. Tổng Kết: ghi nhớ/sgk.. ? Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu mà tác giả sử dụng trong van baûn? ? yù nghóa vaên baûn laø gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của bài thơ? - 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. ? Qua đây em học được gì về cách dùng từ ngữ của tác giả? ? Qua đó tác giả đã vẽ nên bức tranh quê hương miền biển rất đặc sắc đó là những bức tranh như thế nào? 4. Củng cố: -Em biết thêm bài thơ, bài hát nào về tình yêu quê hương thắm thiết của người Việt Nam ta, hãy đọc hoặc hát một bài. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, nội dung ghi, ghi nhớ, chuẩn bị bài khi co tu huù. Tiết 82 Ngày soạn:…/…1 /2010 Ngày dạy:…/…1 /2010. KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Häc xong v¨n b¶n nµy, h/s c¶m nhËn: 1.KiÕn thøc: -Biết đọc-hiểu một tp thơ để bổ sung thêm kiến thức về tg, tp thơ VN hiện đại. -NT kh¾c häa h/a -Niềm khát khao cs tự do, lí tưởng CM của tg. 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm một tp thơ thể hiện tâm tư ngươiờchiến sĩ CM bị giam giữ trong ngục tù. -NhËn ra vµ ph©n tÝch ®­îc sù nhÊt qu¸n vÒ c¶m xóc gi÷a 2 phÇn bµi th¬; thÊy ®­îc sù vËn dông tµi t×nh thÓ th¬ truyÒn thèng cña tg ë bµi th¬ nµy. 3.Thái độ : - Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu mÕn, chan hoµ víi thiªn nhiªn, c¶m th«ng, kh©m phôc c¸c chiÕn sÜ c¸ch m¹ng cña d©n téc.. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: giáo án diện tử 2. HS: Đọc va soạn bài. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Đọc thuộc bài thơ “Quê hương”, Quê hương của Tế Hanh được thể hiện trong bài là một miền quê như thế nào? 3. Bài mới: MT: taïo taâm theá cho HS hoïc taäp. PP: thuyeát trình. Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung:. - 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. MT: nắm được vài nét vế tác giaû, vaø taùc phaåm. PP: vấn đáp. KT: động não. - Gọi HS đọc chú thích * ? Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? ? Kể tên các tác phẩm chính của ông? ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Ông bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa phủ tháng 4/1939 đến tháng 3/1942 vượt ngục và bắt liên lạc với cách mạng. Tố Hữu đã từng đảm nhận nhiều trọng trách của Đảng và Chính quyền.. Giáo án Ngữ văn 8. - Dự kiến trả lời. - Đọc. - Trả lời theo chú thích. - Trả lời.. I. Sơ lược về tac giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Tố hữu (1920- 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành quê ở Huế. - Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng. 2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác ở nhà lao Thừa Phủ. In trong tập thơ từ aáy.. Hoạt động 2: Hd đọc hiểu văn bản. MT: đọc diễn cảm, tìm hiểu - Đọc. một số từ khó, và bố cục bài - Nhận xét. thô. PP: vấn đáp. - Đọc.(3 Hs) KT: động não. - 2 đoạn. - 6 câu đầu và 4 câu cuối. - Giọng thiết tha cuối bài có nghẹn ngào uất ức, chú ý các câu - Tiếng tu hú thúc dục hè dậy trong lòng. ngắt nhịp 6/2, 3/3. - Khao khát tự do. - Chú ý các chú thích 1,4. - Gọi HS đọc văn bản. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét, đọc mẫu. - Gọi HS đọc. ? Bài thơ được chia làm mấy - Lúa chín, trái cây ngọt dần, đoạn? vườn râm, tiếng ve, nắng đào. ? Nội dung của từng đoạn? - Mùa hè. Hoạt động 3: Hd phân tích MT: tìm hieåu noäi dung vaø ngheä thuaät trong baøi thô. PP: vấn đáp. - Nắng hồng rực rỡ. KT: động não, khăn phủ bàn - Trong, rộng và cao. - Diều sáo. ? Khi con tu hú kêu những hình ảnh nào gợi lên trong lòng tác giả? - Trả lời. - 16 Lop8.net. II. Đọc- hiểu văn bản:. III: Phân tích: 1.Bức tranh mùa hè. - Âm thanh: tieáng tu huù, tieáng ve. - Maøu saéc: hoàng, xanh, vaøng - Höông vò: ngoït Sự cảm nhân tinh tế với những hình ảnh đặc trưng. => Bức tranh mùa hè sinh động.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nghóa Trung. ? Những hìmh ảmh này gợi lên cảnh mùa nào? ? Nắng đào là nắng như thế nào? ? Trời vào hè được miêu tả như thế nào? ? Có một âm thanh ngoài tiếng ve làm cho mùa hè thêm sinh động đó là tiếng gì? ? Bằng những hình ảnh và âm thanh đó em thấy bức tranh mùa hè được hiện lên như thế nào? ? Qua đó em hiểu gì về con người tác giả? ? Bức tranh đẹp đó được cảm nhận trong hoàn cảnh nào? Điều đó cho thấy một tâm hồn? Bên ngoài náo nức bao nhiêu thì trong tù lại ngột ngạt bấy nhiêu, điều đó được thể hiện như thế nào ta qua phần 2. ? Sự đối lập đó khiến con người ta có hành động gì? ? Không khí trong phòng như thế nào? ? Sự ngột ngạt đó đã khiến người tù thốt lên những lời nghe thảm thiết, tìm chi tiết đó? ? Xét từ loại? ? Hành động mạnh, lời lẽ thảm thiết ta thấy tâm trạng người tù lúc này như thế nào? ? Tâm trạng đó thể hiện ước mơ gì? ? Nhịp thơ thay đổi như thế nào? ? Âm thanh của con tu hú ở đầu bài và lặp lại ở cuối bài có gì khác nhau trong âm thanh này? - Ở đây là cứ kêu chứ không phải gọi bầy, tiếng chim tu hú bên ngoài làm cho người tù dâng lên niềm cảm xúc mạnh. ? Đến đây ta có thể nói gì về tâm trạng của người tù?. Giáo án Ngữ văn 8. Nhà tù. với rộn rã âm thanh và rực rỡ sắc - Trẻ trung, yêu đời và nhạy cảm. màu.. - Đạp tan phòng ngột ngạt.. 2. Tâm trạng của người - Ôi, làm sao, thôi. - Cảm thán.. Từ ngữ đặc tả sụ ngột ngạt uầt ức.> niềm khát khao tự do cháy bỏng.. - Uất ức. - Khát khao thế giới bên ngoài.. - Tiếng chim gọi hè. - Thúc giục như trêu ngươi người tù cách mạng.. 3. ngheä thuaät - Sử dụng biện pháp điệp ngữ, lieät keâ… - Nghệ thuật đối lập. - Từ ngữ gợi hình ảnh, biểu caûm. - Trả lời.. -sử dụng thể thơ lục bát. - Tiếng chim tu hú là nguồn gợi cảm xúc. - Giọng thơ tự nhiên. - Đọc.. Yù nghóa: baøi thô theå hieän loøng yêu đời, yêu lí tưởng của người chieán só coäng saûn treû tuoåi trong hoàn cảnh bị ngục tù.. IV. Tổng kết: * Ghi nhớ: Sgk.. Hoạt động 4: Hd tổng kết. ? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? ? Nội dung tư tưởng của bài thơ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk. - 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. 4. Củng cố: Có thể đặt tên khác cho bài thơ được không? Hãy nêu vài tên có thể? Tại sao bài thơ lại có nhan đề là Khi con tu hú? 5. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).. Tiết 84 Ngày soạn:…/… /2010 Ngày dạy:…/… /2010. THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Qua tiÕt häc nµy, h/s : 1.KiÕn thøc: -Bæ sung kiÕn thøc vÒ v¨n TM. -Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong VBTM. -§Æc ®iÓm, c¸ch lµm bµi TM. -Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài TM về một phương pháp. 2.Kĩ năng: -Quan sát đối tượng cần TM: một phương pháp(cách làm). -Tạo lập được một văn bản TM theo y/c: biết viết một bài TM có độ dài 300 chữ. - 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nghóa Trung. Giáo án Ngữ văn 8. 3.Thái độ : -Cã ý thøc t¹o lËp v¨n b¶n TM B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn bài và thâm nhập giáo án , chuẩn bị một số cách làm: món ăn, trồng cây(CN 9). 2. HS: Đọc trước các văn bản ở bài học. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Nêu cách làm 1 bài văn thuyết minh? Có bao nhiêu phương pháp thuyết minh, kể tên các phương pháp đó.? 3. Bài mới: MT: taïo taâm theá cho HS hoïc taäp. PP: thuyeát trình. Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: Hoạt động 1:. I. Bài học: MT: Giới thiệu 1 vài phương Giới thiệu một vài phương pháp và cách làm pháp(cách làm). - Đọc. PP: thuyeát trình. 3 Nội dung. A. cách làm” em bé đá bóng” - Gọi Hs đọc ví dụ ở sgk. bằng quả khô - Nguyên liệu. ? Nhìn vào văn bản em thấy có Cách làm. 1. nguyên liệu. mấy nội dung? 2. cách làm ? Đó là những nội dung nào? - Yêu cầu chất lượng.từ giản đơn 3. yêu cầu thành phẩm đến cụ thể, từ khâu chuẩn bị đến ? Cách làm được trình bày theo thực hiện và thành phẩm. trình tự nào? ? Nội dung trình bày ở cách làm trò chơi “em bé đá bóng” này được tình bày như thế nào? ? Muốn làm được như vậy người viết cần có điều kiện gì? ? Muốn vậy người viết phải làm gì? ? Khi trình bày cách làm cần chú ý điều kiện gì để làm ra thành phẩm?. ? Lời văn cần phải như thế nào?. - Cụ thể, rõ ràng từng bước. - Nắm chắc phương pháp và cách làm cụ thể. - Tìm hiểu cách làm và đã thực hiện thành công. - Chuẩn bị nguyên vật liệu. - Cách làm theo trình tự. - Làm ra thành phẩm. - Yêu cầu về hình thức chất lượng của sản phẩm đó. - Rõ ràng, ngắn gọn. -Thành phẩm.. B. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc 1. Nguyên liệu. 2. Cách làm. 3. Yêu cầu thành phẩm(hương vị, màu sắc).. ? Theo em phần nào là phần quan trọng nhất? - Gọi Hs đọc văn bản: Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc. ? Văn bản này có mấy nội dung? Đó là những nội dung gì? Em có nhận xét gì về thông tin. - 3 nội dung. - Rõ ràng ngắn gọn - Trình tự trước sau. - 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nghóa Trung. trong văn bản trên? Cách trình bày? ? Ta có thể trình bày ngược lại được không? ? Vậy khi thuyết minh 1 phương pháp 1 cách làm cần chú ý điều gì? - Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk. Hoạt động 2:hướng dẫn hs làm bài tập. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1. ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu Hs thảo luận.. Giáo án Ngữ văn 8. - Không. - Nắm rõ cách làm. - Trình bày theo trình tự. - Lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng. * Ghi nhớ: sgk. II. Phân tích - Đọc. - Lập dàn bài cho bài văn thuyết minh một cách làm. - Thảo luận - Trình bày.. 1. Lập dàn bài: MB: Giới thiệu cách làm sản phẩm cần làm. TB: Trình bày cách làm theo trình tự. -Chuẩn bị. -Tiền hành. - Thành phẩm KB: Thái độ, lời nhận xét hay kinh ngiệm trao đổi, đề nghị.. - Đọc. - Yêu cầu Hs đọc văn bản. - Phương pháp đọc nhanh. - Gợi ý hướng dẫn cách làm bài, - Gián tiếp. yêu cầu Hs về nhà . ? Cách đặt vấn đề? ? Nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được tác - Số liệu. giả làm nổi bật bằng những phương pháp nào?. - Bài tập 2.. 4. Củng cố: Khi trình bày một cách làm hay một phương pháp ta cần chú ý những gì? (hs đọc ghi nhớ) 5. Dặn dò: Về nhà học bài nắm phương pháp thyết minh một cách làm. Làm bài tập 2. Ôn lại tiểu sử của Bác trong những năm Bác hoạt động cách mạng ở Pác Bó.. - 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×