Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án ngữ văn 9 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.92 KB, 70 trang )

Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Ngày soạn: 25.10.2008
Ngày dạy :31.10.2008
Tuần 9
Tiết 41
Bài 9
LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm
và lòng tin của tác giả gửi gắm ở những người lao động bình thường.
-Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu, tranh ảnh có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn thơ từ “Thưa rằng” đến hết đoạn trích “LVT cứu Kiều Nguyệt Nga”
Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích.
Nêu những nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1.Đọc và tìm hiểu vị trí, chủ đề
đoạn trích.
GV đọc mẫu toàn bài. Gọi HS đọc lại.
Lớp nhận xét, sửa chữa cách đọc.
Nêu vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
Tìm chủ đề đoạn trích.
HĐ2. Phân tích nhân vật Trịnh Hâm.
Gọi HS đọc lại 8 câu đầu.
GV dẫn giải thêm phần trước của đoạn


trích về tình cảnh bi đát của Vân Tiên.
Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân
Tiên là vì sao? Trịnh Hâm đã có hành
động như thế nào?
Em hãy phân tích những hành động đó
để thấy rõ tâm địa độc ác của Trịnh
Hâm.
Nhận xét chung về nghệ thuật và nội
dung phần 1.
I/ Chủ đề đoạn trích:
Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
Còn lại:Việc làm nhân đức của ông Ngư
II/ Phân tích:
1. Tâm địa và hành động độc ác của Trịnh Hâm:
-đố kị, ganh ghét tài năng.
-Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa (đang tâm
hãm hại một con người tội nghiệp, đang cơn hoạn
nạn, không nơi nương tựa; VT vốn là bạn của hắn,
từng trà rượu, làm thơ, đã có lời nhờ cậy và hứa
hẹn...)
-Hành động có toan tính, có âm mưu, sắp đặt khá kĩ
lưỡng, chặt chẽ (thời gian, không gian; giả tiếng kêu
trời...)
*Sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động
nhanh gọn, lời thơ giản dị, mộc mạc đã kể về một tội
ác tày trời và lột tả tâm địa kẻ bất nghĩa, bất nhân.
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
61
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010

H3. Phõn tớch nhõn vt ụng Ng.
Gi HS c phn cũn li.
Hnh ng ca ụng Ng nh th no?
th hin thỏi gỡ?
Li núi ca ụng Ng vi VT nh th
no, núi lờn c tớnh gỡ ca ụng?
Nhn xột v cuc sng lao ng ca
ụng Ng.
on th núi lờn thỏi , tỡnh cm ca
tỏc gi i vi nhõn dõn lao ng nh
th no? (Cỏi u ỏi ngi lao ng, s
kớnh mn h l mt c im ca tõm
hn Chiu- Xuõn Diu)
H4. Phõn tớch giỏ tr on cui.
Hóy chn nhng cõu th m em cho l
hay nht trong on.
Trỡnh by nhng cm nhn ca em v
cm xỳc ca tỏc gi v ngụn ng miờu
t, biu cm trong nhng cõu th y.
H5. Hng dn HS luyn tp.
Trong truyn LVT cũn cú nhng nhõn
vt no cú th xp vo cựng mt loi
vi ụng Ng? H cú c im chung
gỡ? í tng tỏc gi gi gm qua h?
2. Vic lm nhõn c v nhõn cỏch cao c ca
ụng Ng:
-chm súc õn cn, chu ỏo Hi...my.
-tm lũng bao dung, nhõn ỏi, ho hip (sn lũng cu
mangVT, dự úi nghốo nhng m tỡnh ngi; khụng
h tớnh toỏn n cu mng).

-Cuc sng p: trong sch, ngoi vũng danh li ụ
trc, t do phúng khoỏng, ho nhp bu bn vi thiờn
nhiờn, y p nim vui bi lao ng t do, t lm ch
mỡnh...)
*Tỏc gi gi gm khỏt vng vo nim tin v cỏi
thin, vo con ngi lao ng bỡnh thng. õy l
quan im nhõn dõn rt tin b.
+on th cui: ý t phúng khoỏng m sõu xa, li l
thanh thoỏt m uyn chuyn, hỡnh nh th p, gi
cm- Mt khong thiờn nhiờn cao rng khoỏng t
c m ra, con ngi ho nhp trong y, nim vui
y p (khỏt vng sng v nim tin yờu cuc i ca
NC)
*Ghi nh SGK tr.121
III/ Luyn tp:
Nhng nhõn vt cựng loi vi ụng Ng: ụng giỏo,
ụng Tiu. H cú c im chung l lm vic ngha,
khụng ch bỏo ỏp.(Tỏc gi gi gm ý tng qua h)
IV/ Cng c:
Nờu giỏ tr ngh thut ca on trớch.
Ch on trớch l gỡ? Thỏi ca tỏc gi trong on trớch nh th no?
V/ Dn dũ:
Hc thuc lũng on trớch.
Hc thuc Ghi nh SGK.
Phõn tớch giỏ tr on trớch.
Chun b bi mi, hc vo tit sau: Chng trỡnh a phng (phn Vn).
Yờu cu thc hin tt phn Chun b nh.
Ngy son: 26.10.2008
Giáo viên : vũ văn hùng
62

Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Ngày dạy: 2.11.2008
Tiết 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Văn)
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số
tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phương.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK; sưu tầm tài liệu, sách, báo có liên quan.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu nội dung đoạn trích
Phân tích hình ảnh ông Ngư trong đoạn trích.
3. Giới thiệu bài mới:
GV hướng dẫn và tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động trong phần “Chuẩn bị ở nhà” đã nêu
trong SGK từ tiết trước.
HĐ1: HS tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS đã
sưu tầm, chọn lựa được.
Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào một bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa
phương mà các HS trong tổ mình đã thống kê được và những tác phẩm đã sưu tầm được.
HĐ2: Lần lượt các tổ cử một đại diện lên bảng ghi bảng thống kê của tổ mình và danh sách các
tác phẩm đã sưu tầm được.
GV dựa vào các bảng thống kê của các tổ và tư liệu của mình để hình thành một bảng
thống kê đầy đủ. HS bổ sung vào bảng thống kê của mình những tác giả, tác phẩm còn thiếu.
HĐ3: Mỗi tổ chọn một HS đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa
phương, hoặc đọc một sáng tác của mình.

HĐ4: GV nêu nhận xét, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương và tập sáng tác.
Cuối giờ học,GV thu thập những tác phẩm HS đã sưu tầm được và những sáng tác của các
em, đóng lại thành hai tập riêng. Ngoài giờ học, HS chuyển cho nhau hai tập ấy để đọc.
HĐ5: GV giới thiệu tập thơ Hòn Kẽm Đá Dừng, Quê nhà cô Tấm. HS tìm hiểu.
IV/ Củng cố- Dặn dò:
Tìm đọc “Trăm năm thơ Đất Quảng”.
Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương và tập sáng tác.
Chuẩn bị bài mới: Đồng chí.
Tiết 43: TV: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn ...từ nhiều nghĩa)
Ngày soạn:28.10.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
63
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Ngày dạy: 2.11.2008
Tuần 9
Tiết 43
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
(từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ).
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn trau dồi vốn từ, ta phải làm gì?
Phân biệt: nhuận bút/ thù lao; tay trắng/ trắng tay. Làm bài tập 8,9 SGK tr. 104
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1: Ôn tập từ đơn và từ phức.

Bước 1. GV hướng dẫn HS ôn lại
khái niệm từ đơn, từ phức, phân
biệt các loại từ phức.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập mục I.2.
Tìm từ ghép và từ láy trong mục
I.2.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập mục I3.
Nhận diện từ láy giảm nghĩa và từ
láy tăng nghĩa.
HĐ2: Ôn tập thành ngữ.
Bước 1: Ôn lại khái niệm:
Thành ngữ là gì?
Bước 2: Xác định thành ngữ và tục
ngữ trong các tổ hợp từ đã cho ở
II.2. Giải thích nghĩa của mỗi
I/ Từ đơn và từ phức.
-Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
-Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Từ phức gồm hai loại:
+Từ ghép: gồm những từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng.
-Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
-Từ ghép: (những từ còn lại).(giống nhau về ngữ âm ở
đây có tính chất ngẫu nhiên).
+Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp
nhô.

Từ láy giảm nghĩa: (còn lại).
II/ Thành ngữ:
1.Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh (có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen nhưng thường thông qua phép chuyển nghĩa
như ẩn dụ so sánh.
2.Tục ngữ: a,c.
Thành ngữ: b,d,e.
(xem SGV tr. 132).
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
64
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
thành ngữ, tục ngữ đó.
Bước 3: Tổ chức cho HS làm bài
tập mục II.3.
Các tổ thi nhau làm bài tập theo
yêu cầu và trình bày ở bảng.
*Giải thích ý nghĩa và đặt câu với
mỗi thành ngữ tìm được.
Bước 4: Tìm hai dẫn chứng về
việc sử dụng thành ngữ trong văn
chương.
HĐ3: Ôn lại khái niệm nghĩa của
từ.
Nghĩa của từ là gì?
Chọn cách hiểu đúng về từ mẹ
Chọn cách giải thích đúng trong
hai cách sau và lí giải.
HĐ4: Từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của từ.

Ôn lại khái niệm.
Từ “hoa” trong IV.2 được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Có phải là từ nhiều nghĩa không?
Vì sao?
3.Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: như chó với mèo,
đầu voi đuôi chuột, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm,
như mèo thấy mỡ, mèo mã gà đồng, lên xe xuống ngựa,
như vịt nghe sấm...
Chỉ thực vật: cây cao bóng cả, cưỡi ngựa xem hoa, bèo
dạt mây trôi, bãi bể nương dâu, cây nhà lá vườn, bẻ
hành bẻ tỏi, cắn rơm cắn cỏ...
4. Cá chậu chim lồng (Bỏ chi cá chậu chim lồng mà
chơi-NDu); bảy nổi ba chìm (HXH); (Màn trời chiếu đất
dặm trường lao đao- NĐC).
III/ Nghĩa của từ:
1.Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ...) mà từ biểu thị.
2. Cách hiểu đúng là ý a.
3. Cách giải thích đúng là ý b.
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của
từ.
1.Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển). Trong
câu, từ thường có một nghĩa.
2.Dùng theo nghĩa chuyển.
Không phải là từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này của từ
“hoa” chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi
nghĩa của từ.

IV/ Củng cố- Dặn dò:
Hệ thống hoá các khái niệm và bài tập vừa ôn.
Tìm thêm các ví dụ cho các kiến thức vừa ôn tập.
Chuẩn bị bài mới, học vào tiết 44: Tổng kết về từ vựng
(Từ đồng âm... trường từ vựng)
Ngày soạn:29.10.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
65
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Ngày dạy: 5.11.2008
Tuần 9
Tiết 44
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
(từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt từ đơn và từ phức; thành ngữ và tục ngữ. Cho ví dụ.
Nghĩa của từ là gì?
Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ bằng ví dụ cụ thể.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1:Ôn tập từ đồng âm.
Bước 1: Ôn khái niệm.Phân biệt với
từ nhiều nghĩa.
Từ đồng âm là gì? Phân biệt từ nhiều

nghĩa với từ đồng âm.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
mục V (SGK).
Trong hai trường hợp (a) và (b),
trường hợp nào có hiện tượng từ
nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện
tượng từ đồng âm? Vì sao?
HĐ2: Ôn tập từ đồng nghĩa.
V/ Từ đồng âm:
1.Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với
nhau. (Ví dụ: đường, trong...)
*Hiện tượng nhiều nghĩa là một từ có chứa nhiều nét
nghĩa khác nhau (1 hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa
(“chín”: lương thực, thực phẩm được nấu chín; sự vật
phát triển đến giai đoạn cuối có thể thu hoạch hoặc sử
dụng được; chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đã phát triển
đến mức cao).
*Hiện tượng đồng âm là hai hoặc nhiều từ có nghĩa
rất khác nhau (“lồng”: ngựa lồng; lồng vỏ chăn; lồng
nhốt gà; đèn lồng).
2.a. Có hiện tượng từ nhiều nghĩa vì nghĩa của từ “lá”
trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của
từ “lá” trong “lá xa cành”.

b.Có hiện tượng từ đồng âm vì hai từ có vỏ ngữ âm
giống nhau nhưng nghĩa của từ đường trong đường ra
trận không có một mối liên hệ nào với nghĩa của từ
đường trong ngọt như đường. Hoàn toàn không có cơ
sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở

nghĩa kia.
V/ Từ đồng nghĩa:
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
66
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
Bc 1: ễn li khỏi nim t ng
ngha.
Bc 2. Hng dn HS lm bi tp 2
mc VI.
Bc 3. Hng dn HS lm bi tp 3
mc VI.
Da trờn c s no t xuõn cú th
thay th cho t tui. Vic ú cú tỏc
dng din t nh th no?
H3: ễn tp t trỏi ngha.
Bc 1. ễn li khỏi nim t trỏi
ngha.
T trỏi ngha l gỡ?
Tỡm t trỏi ngha vi lnh.
(rỏch, m, c, ỏc).
Bc 2. Hng dn HS lm bi tp 2
v 3* mc VII.
Tỡm nhng cp t cú quan h trỏi
ngha trong bi tp 2.
Xp cỏc t trỏi ngha sau theo nhúm.
H4: ễn tp cp khỏi quỏt ca
ngha t ng.
Bc 1. ễn li khỏi nim cp khỏi
quỏt ca ngha t ng.
GV núi thờm v bn cht quan h

1.T ng ngha l nhng t cú ngha ging nhau
hoc gn ging nhau. Mt t nhiu ngha cú th
thuc vo nhiu nhúm t ng ngha khỏc nhau.
2.Chn cỏch hiu ỳng:
d: Cỏc t ng ngha vi nhau cú th khụng thay th
nhau c trong nhiu trng hp s dng.
3. Xuõn l t ch mt mựa trong bn mựa ca mt
nm, mt nm li tng ng vi mt tui; nh vy
ly mt mựa ch bn mựa l phộp hoỏn d (mt
hỡnh thc chuyn ngha ca t).
*T xuõn cú hm ý ch s ti p, tr trung khin
cho li vn va húm hnh va toỏt lờn tinh thn lc
quan yờu i ca tỏc gi. Ngoi ra, dựng t ny cũn l
trỏnh lp tui tỏc.
VII/ T trỏi ngha.
1.T trỏi ngha l nhng t cú ngha trỏi ngc nhau
(1 t nhiu ngha cú th thuc nhiu cp t trỏi ngha
khỏc nhau. T trỏi ngha c s dng trong th i,
to cỏc hỡnh tng tng phn, gõy n tng mnh,
lm cho li núi thờm sinh ng)
2.Nhng cp t cú quan h trỏi ngha:
xu- p, xa- gn, rng- hp.
3*. Cựng nhúm vi sng- cht cú: chn- l, chin
tranh- ho bỡnh (trỏi ngha lng phõn; i lp nhau
v loi tr nhau; khụng cú kh nng kt hp vi
nhng t ch mc :rt, hi, lm, quỏ).
Cựng nhúm vi gi- tr cú: yờu- ghột, cao- thp,
nụng- sõu, giu- nghốo (trỏi ngha thang ; khng
nh cỏi ny khụng cú ngha l ph nh cỏi kia; cú
kh nng kt hp vi rt, hi, lm, quỏ).

VIII/ Cp khỏi quỏt ca ngha t ng.
1.Ngha ca mt t ng cú th rng hn hoc hp
hn ngha ca t ng khỏc:
-T ng ngha rng: khi phm vi ngha ca t ng ú
bao hm phm vi ngha ca mt s t ng khỏc.
-T ng ngha hp: khi phm vi ngha ca t ng ú
c bao hm trong phm vi ngha ca mt t ng
khỏc.
-Mt t ng cú ngha rng i vi nhng t ng ny,
ng thi cú th cú ngha hp i vi mt s t ng
*V bn cht, õy l mi quan h ng ngha gia cỏc
Giáo viên : vũ văn hùng
67
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
nghĩa giữa các từ.
Bước 2. Điền từ ngữ thích hợp vào ô
trống trong sơ đồ mục VIII.2 SGK.
Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.
(Từ gồm 1 tiếng là từ đơn.
Từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức.
Từ ghép: Đẳng lập là hai tiếng bình
đẳng về ngữ pháp và ngữ nghĩa;
chính phụ là hai tiếng không bình
đẳng về ngữ pháp và ngữ nghĩa, có 1
tiếng chính, 1 tiếng phụ, trong đó
tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếngchính
Từ láy: Láy hoàn toàn là lặp lại toàn
bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc.
Láy bộ phận là lặp lại một bộ phận
hình thức ngữ âm của tiếng gốc. Láy

âm là láy lại bộ phận phụ âm đầu.
Láy vần là láy lại bộ phận vần)
HĐ5: Ôn tập trường từ vựng.
Bước 1. Ôn khái niệm.
Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ.
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
mục XIX.
từ ngữ với nhau (giống nhau về nghĩa: từ đồng nghĩa;
trái ngược nhau về nghĩa: từ trái nghĩa; các từ ngữ có
quan hệ bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa
gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ).
2.Sơ đồ đã điền hoàn chỉnh là:
IX/ Trường từ vựng:
1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất
một nét chung về nghĩa. (Tay: bàn tay, cổ tay, ngón
tay...to, nhỏ, dày, mỏng...sờ, nắm, cầm, giữ...)
2. Hai từ tắm và bể cùng nằm trong một trường từ
vựng là nước nói chung.
-Nơi chứa nước: bể, ao, hồ, sông, lạch...
-Công dụng của nước: tắm, tưới, rửa, uống...
-Hình thức: xanh, trong...
-Tính chất : mềm mại, mát mẻ...
* Tác dụng: Góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu
nói, câu văn có hình ảnh, sinh động và có giá trị tố
cáo mạnh mẽ hơn.
IV/ Củng cố- Dặn dò:
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở bài này.
Làm đầy đủ các bài tập liên quan đến nội dung này.
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng (tt)
Tiết 45: TLV: Trả bài viết số 2.

Ngày soạn:30.10.2008
Ngày dạy: 5.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
68
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
Chính phụ
Từ láy
hoàn toàn
Từ láy
bộ phận
Từ láy âm Từ láy vần
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tuần 9
Tiết 45
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I/ Mục tiêu cần đạt:Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ
yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
II/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài và tổng hợp nhận xét.
HS: Xem câu hỏi SGK để đôí chiếu nhận xét bài làm của mình.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đề bài viết số 2.
3.Giới thiệu bài mới: GV ghi đề bài vào bảng:
Tưởng tượng hai mươi năm sau, có một ngày em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn
học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I/ Yêu cầu đề: (GV hướng dẫn HS tìm yêu cầu đề qua các câu hỏi).
1.Kiểu bài: Tự sự (kết hợp miêu tả) dưới hình thức một bức thư.
2.Nội dung: Kể lại buổi thăm trường cho bạn cũ biết.
II/ Lập dàn ý: (GV yêu cầu HS trình bày dàn ý chi tiết của mình. Lớp bổ sung)
1.Mở bài (đầu thư): Thời gian, địa điểm; lời xưng hô đầu thư.
Giới thiệu nhân vật, sự việc, tình huống.
2.Thân bài (phần chính): Lí do về thăm trường, cảm giác khi về lại trường cũ.
*Gợi ý: Những thay đổi của ngôi trường:
-Bên ngoài ngôi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc...
-Bên trong: Xây cất thêm các phòng học mới, cây cối cũ giờ như thế nào, các loại cây mới, cột cờ,
các phòng chức năng, phòng học...
-Những hình ảnh quen thuộc.
-Gặp lại thầy cô giáo cũ. Những câu chuyện trường xưa, lớp cũ được nhắc đến...
-Nhìn các HS mới bây giờ lại nhớ đến tuổi học trò ngày ấy.
3.Kết bài (cuối thư): Nêu cảm nghĩ và điều mong ước. Lời chúc và chào tạm biệt.
III/ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
1.Ưu điểm: Biết cách viết một bức thư để chuyển tải nội dung kể việc.
Có cốt truyện, bố cục chặt chẽ, kể chuyện sinh động; nhân vật có cá tính, đặc điểm; có kết hợp với
miêu tả, đối thoại, độc thoại.
2.Tồn tại: Có bài làm chưa đúng hình thức bức thư; tình huống đưa ra chưa hợp lí; kể xuôi lại sự
việc, thiếu sự kết hợp với các yếu tố khác; chưa xác định đúng địa điểm, thời gian viết thư.Văn
viết chưa được mạch lạc, ý sơ sài, bài làm quá ngắn gọn hoặc chưa biết xây dựng tình huống kể.
IV/ Sửa lỗi sai: (Các bài của Dũng, Trúc Trí (9/3); Sơn, Thủ, Thuận (9/4)).
V/ Đọc bài văn hay và công bố điểm: Thiên Vân, Kim Phượng (9/3), Thương, Đoan (9/4).
IV.Củng cố - Dặn dò: Xem lại bài làm, tự sửa lỗi sai của mình vào vở soạn TLV.
Chuẩn bị bài mới: Nghị luận trong văn bản tự sự.

Tiết 46: VH: Đồng chí.
Ngày soạn: 03.11.2008
Ngày dạy: 07.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
69
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tuần 10
Tiết 46
Bài 10
ĐỒNG CHÍ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính
cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
-Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý
nghĩa biểu tượng.
-Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm
thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu giá trị của đoạn trích.
Phân tích hình ảnh ông Ngư trong đoạn trích.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Em biết gì về sự ra đời của tác phẩm?

HĐ2. Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.
GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc
chậm, nhấn vào những chi tiết làm rõ sự
gần gũi của những người lính; ba dòng
cuối giọng hơi lên cao.
Gọi HS đọc lại bài thơ.
-Tìm bố cục bài thơ? (3 đoạn, sức nặng
của tư tưởng, cảm xúc dồn vào cuối đoạn:
dòng 7, 17 và 20)
-Cho HS đọc lại đoạn 1.
Nêu nội dung đoạn 1.
Cơ sở để hình thành tình đồng chí của
những người lính cách mạng đó là gì?
(quê hương của 2 chiến sĩ như thế nào?
Những hình ảnh chi tiết thể hiện tình đồng
chí keo sơn gắn bó? Nhận xét của em về
dòng thơ cuối đoạn1?)
+Cho HS đọc đoạn 2. Nêu nội dung đoạn
2.
I/Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
(Xem SGK tr. 129).
II/ Đọc - hiểu văn bản.
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí của những
người lính cách mạng:
-Tương đồng về cảnh ngộ, giai cấp xuất thân
nghèo khó “Quê hương... sỏi đá”.
-Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong
chiến đấu “Súng bên ...bên đầu”.
-Nảy nở và thành bền chặt trong gian lao cũng như
niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người

bạn chí cốt, biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản
dị mà gợi cảm “Đêm rét ... tri kỉ”.
*Dòng thơ đặc biệt “Đồng chí” (một từ với 2
tiếng và dấu chấm than tạo ra một nốt nhấn, nó
vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng
định; lại như một bản lề gắn kết đoạn 1 và 2).

2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
-Cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng của nhau
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
70
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tìm những chi tiết, hình ảnh biểu hiện
tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh
tinh thần của những người lính cách
mạng. Phân tích ý nghĩa, giá trị của những
chi tiết, hình ảnh ấy
Nhận xét về đặc điểm trong cấu trúc các
câu thơ và hình ảnh trong đoạn 2.
Phân tích hình ảnh “Thương nhau ...tay”.
+Gọi HS đọc đoạn 3.
Nêu nội dung đoạn này.
Em có suy nghĩ gì về người lính và cuộc
chiến đấu của họ?
Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho
em cảm nghĩ gì? (ngoài hình ảnh, 4 chữ
này còn có nhịp điệu như nhịp lắc của một
cái gì lơ lửng, chông chênh trong sự bát
ngát...vầng trăng như 1 người bạn...khung
cảnh thật).

*Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình
ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến
chống Pháp?
Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ là
“Đồng chí” (thảo luận).
HĐ3. Tổng kết.
Cảm nhận của em về giá trị nội dung và
đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
HĐ4. Luyện tập: Đọc thuộc lòng bài thơ.
Hướng dẫn về nhà làm bài tập 2.
“Ruộng nương ... ra lính”.
-Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của
cuộc đời người lính “Sốt run ... mồ hôi” (thiếu
thốn nhưng vẫn lạc quan).
*Những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau “Anh với
tôi...chân không giày”.
* “Thương nhau ... tay”: Tình cảm gắn bó sâu
nặng giữa những người lính và gián tiếp thể hiện
sức mạnh của tình cảm ấy.
3. Vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí:
Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng,
vầng trăng. (Sức mạnh của tình đồng đội giúp họ
vượt lên khắc nghiệt của thời tiết, sưởi ấm lòng
họ).
* “Đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa biểu tượng,
được gợi ra bởi những liên tưởng phong phú. Có
thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến (kết
hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn).
+Hình ảnh người lính: xuất thân từ nông dân, sẵn
sàng bỏ lại những gì quí giá nhất để ra đi vì nghĩa

lớn, có dáng dấp “trượng phu” nhưng vẫn nặng
lòng với làng quê. Họ trải qua gian lao tột cùng
nhưng vẫn sáng lên nụ cười (tả thật, không tô vẽ,
không cường điệu; có sức gợi cảm cao).
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK tr.131).
IV/ Luyện tập: Đọc thuộc lòng bài thơ.
(GV trích đọc bài viết của tác giả).
IV/ Củng cố:
Cơ sở để hình thành nên tình đồng chí là gì?
Nhận xét về nghệ thuật bài thơ.
V/ Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ. Tập hát bài thơ đã được phổ nhạc.
Chuẩn bị bài mới, học vào tiết sau: VH: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Ngày soạn: 4.11.2008
Ngày dạy: 9.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
71
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tuần 10
Tiết 47
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những
người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
-Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài thơ “Đồng chí”.Nêu cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống
Pháp. Làm bài tập 2 SGK tr. 131.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Em biết gì về tác giả, vị trí của tác phẩm
HĐ2. Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản.
Bước 1: Đọc và tìm hiểu chung bài thơ.
GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc đúng
giọng điệu và ngôn ngữ bài thơ.
Gọi HS đọc lại, chú ý các khổ 2,3,4 và sửa
lỗi đọc cho HS.
Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
Bước 2: Vì sao có thể nói hình ảnh những
chiếc xe không kính là độc đáo?
Em có nhận xét gì về giọng điệu hai câu
thơ đầu tiên?
Bước 3. Phân tích hình ảnh những chiến sĩ
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Xem SGK tr. 132.
II/ Đọc- hiểu văn bản:
(Nhan đề khá dài; có vẻ lạ, độc đáo; làm nổi bật rõ
hình ảnh toàn bài: những chiếc xe không kính –
phát hiện thú vị của tác giả. Không chỉ viết về cái
hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu là
tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất
thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung...

1.Hình ảnh những chiếc xe không kính :
-Hình ảnh độc đáo: Hình ảnh thực, thực đến trần
trụi. Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực,
được diễn tả bằng hai câu thơ rất gần với câu văn
xuôi, lại có giọng thản nhiên: “Không có kính ... đi
rồi” càng gây ra sự chú ý về vẻ khác lạ của nó.
Bom đạn chiến tranh còn làm cho xe biến dạng
thêm, trần trụi hơn nữa “Không có ...xe có xước”.
-Phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và
tinh nghịch, thích cái lạ như PTD mới đưa nó trở
thành hình tượng độc đáo.
2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
-Thiếu đi phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn
cảnh để người lái xe bộc lộ những phẩm chất cao
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
72
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
lái xe.
Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật
hình ảnh người lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh
người lính lái xe trong bài thơ.
Những nét tính cách cao đẹp của những
chiến sĩ lái xe là gì?
Nhận xét của em về thể thơ bài này?
HĐ3. Tổng kết.
Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật
của bài thơ? (ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ
góp phần khắc hoạ hình ảnh người lính lái
xe như thế nào)

Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chống
Mĩ? So sánh với thời chống Pháp.
HĐ4. Hướng dẫn luyện tập.
Gợi ý cho HS làm bài tập 2 ở lớp (nếu còn
thời gian) hoặc ở nhà.
đẹp.
-Ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe
không kính: Tư thế “nhìn đất...nhìn thẳng”, tiếp
xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài “Nhìn thấy
gió...tim”, cảm giác về tốc độ trên chiếc xe đang
lao nhanh- cảm giác mạnh và đột ngột.
-Những nét tính cách cao đẹp:
+Tư thế ung dung, hiên ngang:
“Ung dung...nhìn thẳng”.
+Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm:
“Không có kính, ừ thì...
...Chưa cần ...”
(giọng ngang tàng, cấu trúc lặp, chi tiết)
+Niềm vui sôi nổi: “Nhìn nhau ... cười ha ha;
Bắt tay ...vỡ rồi; Bếp Hoàng cầm ...xe chạy”.
+Ý chí chiến đấu vì miền Nam:
“Không có kính ... Xe vẫn chạy ... trái tim”.
*Thể thơ: kết hợp linh hoạt thể bảy chữ và tám
chữ, tạo cho bài thơ có điệu thơ gần với lời nói, tự
nhiên, sinh động.
III/ Tổng kết.
Ghi nhớ 1,2 SGK tr. 133.
(HS phát biểu tự nhiên, không gò bó, không cần
nói đủ nhưng có ấn tượng rõ)
IV/ Củng cố: Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật bài thơ.

V/ Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ.
Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Tự lập bảng thống kê và ôn tập truyện trung đại theo gợi ý SGK để làm bài
kiểm tra về truyện trung đại vào tiết 48.
Ngày soạn:5.11.2008
Ngày dạy: 9.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
73
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tuần 10
Tiết 48
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: những thể loại chủ yếu, giá trị
nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt.
II/ Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án và photo đề kiểm tra đến từng HS.
HS: Ôn tập và trả lời các câu hỏi trong bảng thống kê ở SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của HS.
3.Đề ra: (Có đề bài kèm theo)
Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc, độc lập suy nghĩ và đảm bảo thời gian.
GV phát đề đến tận tay HS.
Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm.
Đáp án: 1a, 2a, 3c, 4b, 5c, 6a, 7b, 8b, 9a, 10b, 11b, 12b.
II. Tự luận (7 điểm):

*Câu 1: Những câu thơ tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Đáp án:
-Các câu thơ tả cảnh mùa xuân: “Cỏ non ... bông hoa” (0,5 điểm)
-6 câu thơ cuối đoạn trích: “Tà tà ... bắc ngang” (1,5 điểm)
(HS chép đúng, chính xác cả dấu câu: ghi 0,5 điểm với 2 câu đầu và ghi đủ 1,5 điểm cho 6 câu
cuối. Nếu thiếu dấu câu thì chỉ trừ 0,5 điểm. Nếu viết sai chính tả thì trừ 0,2 điểm cho mỗi từ viết
sai.
*Câu 2: Phân tích 8 câu thơ cuối “Kiều ở lầu NB”(5 điểm).
-Điệp ngữ “Buồn trông”, tả cảnh ngụ tình, câu hỏi tu từ, từ láy. (Mỗi ý ghi 0,5 điểm - nếu có dẫn
chứng): 2 điểm
-Miêu tả cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ
mông lung đến sợ hãi...(Mỗi nội dung ghi 0,5 điểm): 2 điểm.
-Tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều (điệp khúc đoạn thơ, điệp khúc tâm trạng...): 1 điểm (Phải thể
hiện được đây là nội dung chính).
(Phân tích giá trị nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung, đầy đủ ý thì mới ghi điểm).
Nếu chỉ nói suông, không có dẫn chứng thì chỉ ghi 1/3 số điểm của câu đó.
+Không ghi đủ số điểm nếu bài làm trình bày chưa rõ (chữ viết và diễn đạt).
IV/ Củng cố- Dặn dò:
Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.
Chuẩn bị bài mới: Đoàn thuyền đánh cá.
Tiết 49:TV: Tổng kết về từ vựng (t.t) SGK tr. 135 -136
Ngày soạn: 5.11.2008
Ngày dạy: 12.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
74
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
Tun 10
Tit 49
TNG KT V T VNG (t.t)
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp HS nm vng hn v bit vn dng nhng kin thc v t vng ó hc t lp 6 n lp 9

(s phỏt trin ca t vng, t mn, t Hỏn Vit, thut ng v bit ng xó hi, cỏc hỡnh thc trau
di vn t)
II/ Chun b: GV: Bng ph v ti liu cú liờn quan.
HS: Tr li cõu hi v bi tp SGK.
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
Phõn bit t ng õm, t ng ngha, t nhiu ngha. Cho vớ d minh ho.
in vo s cp khỏi quỏt ca ngha t ng (v cu to t ting Vit).
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
H1: Tỡm hiu mc I
-GV cho HS ụn li nhng cỏch phỏt
trin ca t vng. Vn dng nhng kin
thc ó hc in ni dung thớch hp
vo ụ trng trong s I.
-Tỡm dn chng minh ho cho nhng
cỏch phỏt trin ca t vng ó nờu
trong s trờn.
-Cú th cú ngụn ng m t vng ch
phỏt trin theo cỏch phỏt trin s lng
t ng hay khụng? Vỡ sao?
H2: Tỡm hiu mc II.
-Cho HS ụn li khỏi nim t mn.
-Hng dn HS lm bi tp 2.
-Hng dn HS lm bi tp 3*.
H3:Tỡm hiu mc III.
-Cho HS ụn li khỏi nim t Hỏn Vit.
-Hng dn HS lm bi tp 2.
H4:Tỡm hiu mc IV.

-ễn li khỏi nim thut ng v bit ng
I. S phỏt trin ca t vng:
Cú 2 cỏch:
1. Phỏt trin ngha ca t ng.
2. Phỏt trin s lng t ng (to thờm t ng mi v
vay mn ting nc ngoi).
1.(da) chut, (con) chut; m chiờu...
2a. rng phũng h, sỏch , tin kh thi
b.in-t-nột, cụ-ta, SARS...
*õy ch l gi nh vỡ nu khụng cú s phỏt trin
ngha thỡ s lng t ng phi tng gp nhiu ln
mi ỏp ng nhu cu
II. T mn:
-T vay mn ca ting nc ngoi biu th s
vt, h/t, /...m TV cha cú t thớch hp biu
th.
-Chn nhn nh ỳng:(c).
-T mn nhúm 1:c Vit hoỏ hon ton.
Nhúm 2: cha c Vit hoỏ hon ton v mi t cú
nhiu õm tit cu to, gi nhiu nột ngoi lai.
III. T Hỏn Vit:
-T mn ca ting Hỏn, c phỏt õm v dựng theo
cỏch dựng t ca tingVit
-Chn quan nim ỳng:(b).
IV. Thut ng v bit ng xó hi:
-Thõt ng (dựng trong VBKHCN).
Giáo viên : vũ văn hùng
75
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
xã hội.

-Thảo luận về vai trò của thuật ngữ
trong đời sống hiện nay.
-Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã
hội
HĐ5:Tìm hiểu mục V.
-Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ.
-Giải thích nghĩa của các từ trong mục
2
Bách khoa toàn thư?
bảo hộ mậu dịch?
dự thảo?
đại sứ quán?
hậu duệ?
khẩu khí?
môi sinh
-Sửa lỗi dùng từ trong các câu 3a, b, c.
-Biệt ngữ xã hội (cho 1 tầng lớp xã hội).
*Thuật ngữ ngày càng có vai trò quan trọng hơn
trong thời đại KHCN.
-vé, đẩy, đào mỏ, đại ca, đầu bò...
V. Trau dồi vốn từ:
-Nắm chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
-Biết thêm những từ chưa biết, tăng vốn từ.
+Từ điển ghi đủ tri thức các ngành.
+Bảo vệ sản xuất trong nước.
+Thảo ra để đưa thông qua.
+Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một
nhà nước ở nước ngoài.
+Con cháu người đã chết.
+Khí phách con người qua lời nói.

+Môi trường sống của sinh vật.
-a....béo bổ (sửa thành béo bở)
-b....đạm bạc (sửa thành tệ bạc).
-c...tấp nập (sửa thành tới tấp...)
IV/ Củng cố:
Ôn lại các khái niệm vừa học.
Tìm thêm ví dụ cho từng khái niệm.
Làm thêm bài tập để khắc sâu kiến thức.
V. Dặn dò:
Học thuộc các khái niệm vừa ôn.
Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp.
Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng(t.t) tr.146 -148
Tiết 50: TLV: Nghị luận trong văn bản tự sự.
Ngày soạn: 6.11.2008
Ngày dạy: 12.11.2008
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
76
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Tuần 10
Tiết 50
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Hiểu thế nào là nghị luận trong VBTS, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong
VBTS.
Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong VBTS và viết đoạn văn tự sự có sử dụng
các yếu tố nghị luận.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong VBTS.
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghị luận
trong VBTS.
GV chia lớp làm 2 nhóm; nhóm 1 tìm hiểu
đoạn trích a, nhóm 2 tìm hiểu đoạn trích b,
theo các gợi ý mà SGK nêu lên.
GV nêu câu hỏi lần lượt cho từng nhóm.
Căn cứ vào định nghĩa của nghị luận (nêu lí
lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư
tưởng nào đó), hãy tìm và chỉ ra những câu,
chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong
đoạn trích (a).
-Nêu ra những luận điểm gì?
-Luận cứ và lập luận như thế nào?
-Các câu văn trong đoạn trích thường là loại
câu gì? Các từ lập luận thường được dùng ở
đây là gì?
Hãy tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ
tính chất nghị luận trong đoạn trích (b).
-Nêu ra những luận điểm gì?
-Luận cứ và lập luận như thế nào?
-Các câu văn trong đoạn trích thường là loại
câu gì? Các từ lập luận thường được dùng ở
đây là gì?
I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong VBTS.
*Đoạn (a): Luận điểm và lập luận lôgic:
+Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm mà hiểu

những người xung quanh thì ta có cớ để tàn
nhẫn, độc ác với họ.
+Phát triển VĐ: Vợ tôi không phải là người ác
nhưng thị trở nên ích kỉ,...vì:
-Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân
đau (qui luật tự nhiên).
-Khi người ta khổ quá thì không còn nghĩ đến ai
được nữa (qui luật tự nhiên).
-Vì cái bản tính tốt của ta bị những nỗi buồn
đau, ích kỉ che lấp mất.
+Kết thúc VĐ: “Tôi biết...nỡ giận”.
-Từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là các
câu hô ứng (nếu...thì; vì...nên; sở dĩ...là vì; khi
A...thì B...); câu khẳng định, ngắn gọn, khúc
chiết như chân lí.
*Đoạn (b): Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn
Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận. Lập luận
của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào
mỉa mai là lời đay nghiến (càng...càng...).Hoạn
Thư biện minh bằng một lập luận xuất sắc:
+Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường
tình.
+Kể công: ở gác viết kinh, khi trốn chạy
+Cảnh chồng chung: ai nhường ai.
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
77
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
HĐ2.Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, hãy
trao đổi trong nhóm để rút ra những dấu
hiệu và đặc điểm của lập luận trong một văn

bản.
HĐ3. Hướng dẫn HS luyện tập.
1/Lời văn trong đoạn trích ở mục I.1 là lời
của ai? Người ấy đang thuyết phục ai?
Thuyết phục điều gì?
2/Ở đoạn trích I.2, HT đã lập luận như thế
nào mà nàng K phải khen rằng: Khôn ngoan
đến mực, nói năng phải lời? Hãy tóm tắt các
nội dung trong lời lập luận của HT.
*GV hướng dẫn cho HS thực hành nói và
viết những nội dung trên.
+Nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ
vào lượng khoan dung của cô
@Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài
của HT và K ở vào thế khó xử.
*Trong VBTS, để người đọc (người nghe) phải
suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết
(người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng
cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí
lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được
diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu
chuyện thêm phần triết lí.
II/ Luyện tập:
1.Lời ông giáo, đối thoại với chính mình, thuyết
phục chính mình, rằng vợ mình không ác để
buồn chứ không giận.
2.+Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thường
tình.
+Kể công: ở gác viết kinh, khi trốn chạy
+Cảnh chồng chung: ai nhường ai.

+Nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều: trông nhờ
vào lượng khoan dung của cô.
*HS trình bày bằng hình thức nói và viết trước
tập thể lớp.GV hoàn chỉnh.
IV/ Củng cố:
Nghị luận là gì?
Trong đoạn văn nghị luận, người viết thường dùng những loại câu gì, từ ngữ nào?
V/ Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ.
Hoàn chỉnh 2 bài Luyện tập.
Chuẩn bị bài mới: Trả lời đầy đủ các yêu cầu trong bài:
Tập làm thơ tám chữ.
Tiết 51-52:VH: Đoàn thuyền đánh cá.
Ngày soạn: 8.11.2008
Ngày dạy: 14.11.2008
Tuần 11
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
78
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
Tit 51-52
Bi 11-12
ON THUYN NH C
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp HS:
Thy v hiu c s thng nht ca cm hng v thiờn nhiờn, v tr v cm hng v lao
ng ca tỏc gi ó to nờn nhng hỡnh nh p, trỏng l, giu mu sc lóng mn trong bi th
on thuyn ỏnh cỏ.
Rốn luyn k nng cm th v phõn tớch cỏc yu t ngh thut (hỡnh nh, ngụn ng, õm
iu) va c in va hin i trong bi th.
II/ Chun b: GV: Bng ph v ti liu cú liờn quan.

HS: Tr li cõu hi SGK.
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
c bi Bi th v tiu i xe khụng kớnh.
Phõn tớch nhng phm cht tt p ca nhng chin s lỏi xe trong bi th.
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
H1.Gii thiu tỏc gi, tỏc phm .
Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi
v hon cnh sỏng tỏc bi th. (GV nhn
mnh hon cnh sỏng tỏc)
H2.Hng dn c- hiu vn bn
GV c mu 2 kh th u. Hng dn
HS c v cho HS c ht c bi th.
(Ging vui, phn chn, nhp va phi).
Lp nhn xột, GV sa cha, b sung.
Bi th c trin khai theo trỡnh t mt
chuyn ra khi ca on thuyn ỏnh cỏ.
Da vo trỡnh t y, em hóy tỡm b cc
bi th.
Hóy nờu thi gian, khụng gian c
miờu t trong bi th?
H3.Phõn tớch hỡnh nh con ngi lao
ng trong bi th.
Hỡnh nh ngi lao ng v cụng vic
ca h c miờu t trong khụng gian
no?
Bng nhng bin phỏp ngh thut gỡ, tỏc
gi ó lm ni bt v p v sc mnh

ca con ngi lao ng trc thiờn
I/Gii thiu tỏc gi, tỏc phm:
(Xem SGK tr.141).
II/ c- hiu vn bn:
*B cc: 3 phn:
-2 kh u: Cnh lờn ng.
-4 kh tip theo: Cnh hot ng ca TC gia
khung cnh bin tri ờm.
-Kh cui: Cnh TC tr v.
(Khụng gian rng ln bao la, vi mt tri, bin,
trng, sao, mõy, giú; thi gian l nhp tun hon ca
v tr t lỳc hong hụn cho n bỡnh minh. im
nhp thi gian cho cụng vic ca TC l nhp
tun hon ca thiờn nhiờn, v tr).
1/ Hỡnh nh con ngi lao ng:
-Bi th l s kt hp hai ngun cm hng: v lao
ng v v thiờn nhiờn, v tr.
+c t vo khụng gian rng ln lm tng
thờm kớch thc, tm vúc v v th ca con ngi.
Nh th ó s dng th phỏp phúng i cựng vi
nhng liờn tng mnh bo, bt ng sỏng to
hỡnh nh v ngi lao ng:
Giáo viên : vũ văn hùng
79
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
nhiên, vũ trụ?
HĐ4.Phân tích vẻ đẹp của những hình
ảnh thơ về thiên nhiên và lao động.
Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ
thể hiện sự hài hoà giữ thiên nhiên và

con người lao động. Em hãy chọn phân
tích một số hình ảnh đặc sắc trong các
khổ thơ 1,3,4 và 7.
Bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả
trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật?
HĐ5.Tìm hiểu về nghệ thuật.
Bài thơ có nhiều từ Hát, cả bài cũng như
một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả
-Câu hát căng buồm...gió khơi
-Thuyền ta lái gió...biển bằng.
-Đoàn thuyền chạy...mặt trời.
+Sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên
nhiên, vũ trụ và trình tự của công việc lao động của
ĐTĐC. “ĐTĐC lại ra khơi”. Thuyền ra khơi có gió
làm lái, trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào
lưới cũng theo nhịp trăng, sao. Bình minh lên,
ĐTĐC"chạy....trời”
- Hình ảnh người lao động được sáng tạo với cảm
hứng lãng mạn, thể hiện niềm tin, niềm vui trước
cuộc sống mới.
2/Vẻ đẹp của những hình ảnh thơ về thiên nhiên
và lao động.
Bài thơ là những bức tranh đẹp, rộng lớn, lộng lẫy,
kế tiệp nhau về thiên nhiên và ĐTĐC.
a.Cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn lại vừa gần gũi
với con người do một liên tưởng so sánh thú vị của
nhà thơ: “Mặt trời xuống ...đêm sập cửa”.
Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ
sự gắn kết ba sự vật và hiện tượng: cánh buồm, gió
khơi và câu hát của người đánh cá: “Câu hát căng

buồm cùng (với) gió khơi”.
b.Cảnh ĐTĐC trên biển:
Tác giả đã phát hiện những vẻ đẹp của cảnh đánh
cá giữa biển đêm, trong niềm vui phơi phới, khoẻ
khoắn của người lao động làm chủ công việc của
mình, với các hình ảnh đặc sắc (từ bút pháp lãng
mạn và sức tưởng tượng phong phú của nhà thơ):
-Thuyền ta lái gió...lưới vây giăng.
-Ta hát bài ca...nhịp trăng cao.
-Sao mờ kéo ...chùm cá nặng.
c.Đẹp lộng lẫy và rực rỡ đến huyền ảo là những
hình ảnh của các loài cá trên biển, giữa ánh trăng,
sao và ánh nắng lúc rạng đông:
-Cá thu biển đông...muôn luồng sáng.
-Cá song lấp lánh...trăng vàng choé.
-Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông.
-Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
3/ Nghệ thuật:
Bài thơ tạo được âm hưởng vừa khoẻ khoắn, sôi
nổi lại vừa phơi phới, bay bổng là nhờ:
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
80
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
lm thay li ai? Em cú nhn xột gỡ v õm
hng, ging iu ca bi th?
Cỏc yu t: th th, vn, nhp ó gúp
phn to nờn õm hng ca bi th nh
th no?
H6. Tng kt giỏ tr bi th.
Qua nhng bc tranh v thiờn nhiờn v

con ngi lao ng, em cú nhn xột gỡ
v cỏi nhỡn v cm xỳc ca tỏc gi trc
thiờn nhiờn, t nc v con ngi lao
ng?
-Li th dừng dc.
-iu th nh khỳc hỏt say mờ, ho hng, phi
phi (4 ln lp lai t hỏt).
-Cỏch gieo vn bin hoỏ, linh hot; cỏc vn trc xen
ln vn bng, vn lin xen vn cỏch to sc di,
mnh (vn trc); vang xa, bay bng (vn bng).
III/ Tng kt:
-Bi th TC ó khc ho nhiu hỡnh nh p,
trỏng l th hin s hi ho gia thiờn nhiờn v
con ngi lao ng, bc l nim vui, nim t ho
ca nh th trc t nc v cuc sng.
-Bi th cú nhiu sỏng to trong vic xõy dng
hỡnh nh bng liờn tng, tng tng phong phỳ,
c ỏo; cú õm hng kho khon, ho hựng, lc
quan.
IV/ Cng c:
Nờu giỏ tr ni dung v ngh thut bi th TC.
V/ Dn dũ:
Hc thuc lũng cỏc kh th 3,4,5 bi TC.
Phõn tớch giỏ tr bi th.
Chun b bi mi: Bp la.
Tit 53:TV:Tng kt v t vng (t.t) SGK tr.146 148
Ngy son: 8.11.2008
Ngy dy: 16.11.2008
Tun 11
Tit 53

Giáo viên : vũ văn hùng
81
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
TNG KT V T VNG (tip theo)
I/ Mc tiờu cn t:
Giỳp HS nm vng hn v bit vn dng nhng kin thc v t vng ó hc t lp 6 n lp 9
(t tng thanh v t tng hỡnh, mt s phộp tu t t vng: so sỏnh, n d, nhõn hoỏ, hoỏn d,
núi quỏ, núi gim núi trỏnh, ip ng, chi ch).
II/ Chun b: GV: Bng ph v ti liu cú liờn quan.
HS: Tr li cõu hi v bi tp SGK.
III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
1.n nh lp.
2.Kim tra bi c:
Nờu cỏc cỏch phỏt trin ca t vng. Tỡm dn chng minh ho.
Nờu cỏc hỡnh thc trau di vn t.
Gii thớch ngha: Bỏch khoa ton th, i s quỏn, hõ du, khu khớ, mụi sinh.
3.Gii thiu bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung v ghi bng
H1. Tỡm hiu mc I.
1.Cho HS ụn li khỏi nim t
tng thanh v tng hỡnh.
2.Tỡm tờn loi vt: t t/thanh
3.Xỏc nh t tng hỡnh, giỏ tr
s dng chỳng trong I.3
H2. Tỡm hiu mc II.
1.GV cho HS ụn li mt s phộp
tu t t vng.
So sỏnh l gỡ?
n d l gỡ?
Nhõn húa l gỡ?

Hoỏn d l gỡ?
Núi qua l gỡ?
Th no l núi gim, núi trỏnh
Th no l ip ng?
Chi ch l gỡ?
I/ T tng thanh v tng hỡnh.
-Mụ phng õm thanh ca t nhiờn, con ngi.
-Gi t hỡnh nh, dỏng v, trng thỏi s vt.
+Mốo, bũ, tc kố, quc, bt cụ trúi ct...
+Lm m, lờ thờ, loỏng thoỏng, l l: Mụ t hỡnh nh ỏm
mõy c th v sng ng.
II/ Mt s phộp tu t t vng:
1.ễn li cỏc khỏi nim:
So sỏnh: i chiu s vt, s vic ny vi ... khỏc cú nột
tng ng lm tng sc gi hỡnh, gi cm cho li vn.
n d: Gi tờn SV, HT ny bng tờn SV, HT khỏc cú nột
tng ng vi nú tng ...
Nhõn húa: Gi hoc t loi vt, cõy ci, vt...bng
nhng t ng vn c dựng gi , t ngi, lm cho
chỳng gn gi con ngi, biu th suy ngh, tỡnh cm con
ngi.
Hoỏn d: Gi tờn SV, HT, k/n ny bng tờn SV, HT, k/n
khỏc cú quan h gn gi nhau
Núi quỏ: Phúng i mc , quy mụ, tớnh cht ca SV, HT
c miờu t nhn mnh, gõy n tng, tng sc biu
cm.
Núi gim, núi trỏnh: Dựng cỏch din t t nh, uyn
chuyn, trỏnh gõy cm giỏc quỏ au bun, ghờ s, nng
n;trỏnh thụ tc, thiu l/s
ip ng: Lp li t ng (cõu) lm ni bt ý, gõy cm

giỏc mnh.
Chi ch: S dng c sc v õm, v ngha ca t ng
to sc thỏi dớ dm, hi hc... lm cõu vn, cõu th hp
Giáo viên : vũ văn hùng
82
Trờng THCS Yên Lâm Giáo án Ngữ văn 9 Năm học:2009-2010
2. Vn dng nhng kin thc ó
hc v mt s phộp tu t t
vng phõn tớch nột ngh thut
c ỏo ca nhng cõu th trớch
Truyn Kiu:
a.Th rng...xanh cõy.
b.Trong nh... ma.
c.Ln thu thu...ho hai.
d.Gỏc kinh...quan san.
e.Cú ti...mt vn.
3. Vn dng nhng kin thc v
phộp tu t t vng phõn tớch
nột ngh thut c ỏo ca
nhng cõu th, on th :
a.Cũn tri...say sa.
b.Gm mi ỏ...phi cn.
c.Ting sui ...nc nh
d.Ngi ngm...nh th.
e.Mt tri ca bp...trờn
lng.
dn, thỳ v.
2. Nột ngh thut c ỏo:
a.n d tu t: hoa, cỏnh (TK); cõy, lỏ (g): Kiu bỏn mỡnh
cu gia ỡnh.

b.So sỏnh ting n vi 4 ting khỏc.
c.Núi quỏ sc p v ti nng; tỏc gi th hin y n tng
mt nhõn vt ti sc vn ton.
d.Núi quỏ: Cc t s xa cỏch gia thõn phn, cnh ng ca
Thuý Kiu v Thỳc Sinh.
e.Chi ch ti v tai.
3. Nột ngh thut c ỏo:
a.ip ng cũn v t a ngha say sa: chng trai th hin
tỡnh cm mnh m m kớn ỏo.
b.Núi quỏ: S ln mnh ca ngha quõn Lam Sn
c.So sỏnh: Miờu t sc nột v sinh ng õm thanh ca ting
sui v cnh rng di ờm trng (Trng rt sỏng, cnh vt
hin rừ nột).
d.Nhõn hoỏ: Thiờn nhiờn (trng) tr nờn sng ng hn, cú
hn hn v gn bú vi con ngi hn (bn tri õm, tri k).
e.n d tu t: S gn bú gia a con vi ngi m, ú l
ngun sng, ngun nuụi dng nim tin ca m vo ngy
mai.
IV/ Cng c:
Nhc li cỏc khỏi nim: so sỏnh, n d, nhõn hoỏ, hoỏn d, núi quỏ, núi gim núi trỏnh,
ip ng, chi ch.
Tỡm vớ d cho mi phộp tu t.
V/ Dn dũ:
ễn li cỏc khỏi nim mt s phộp tu t t vng va cng c.
Tỡm cỏc cõu th, vn cú cỏc phộp tu t trờn.
Chun b bi mi: Tng kt v t vng (Luyn tp tng hp).
Tit 54:TLV: Tp lm th tỏm ch.
Ngy son: 12.11.2008
Ngy dy: 21.11.2008
Tun 11, 18 v 09.1.2008

Tit 54, 88, 89
Giáo viên : vũ văn hùng
83
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập,
rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu có liên quan.
HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nghị luận trong văn bản tự sự là gì? Vai trò của yếu tố nghị luận trong VBTS?
Từ ngữ, câu văn thường được dùng trong VB này là gì?
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ.
Hướng dẫn HS đọc ba đoạn thơ SGK
-Nào đâu...còn đâu.
-Mẹ cùng cha...cánh đồng xa.
-Yêu biết mấy...thiên nhiên
Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các
đoạn thơ trên.
Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi
đoạn. Vận dụng những kiến thức về vần chân,
vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để
nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn.

Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ
trên.
*HS trả lời, GV hoàn chỉnh ý để qui nạp theo
phần Ghi nhớ SGK tr. 150.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập điền từ, sửa vần
trong thơ tám chữ.
1.Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ (đoạn
trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu) một
trong các từ: ca hát, bát ngát, ngày qua,
muôn hoa sao cho phù hợp.
2.Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ (trích
trong bài Vội vàng của Xuân Diệu) một trong
các từ: cũng mất, đất trời, tuần hoàn sao cho
đúng vần.
3.Đọc đoạn thơ trong bài Tựu trường của
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ,
có cách ngắt nhịp rất đa dạng.
2.Bài thơ theo thể tám chữ có thể gồm nhiều
đoạn dài (số câu không hạn định), có thể
được chia thành các khổ (thường mỗi khổ
bốn dòng) và có nhiều cách gieo vần nhưng
phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên
tiếp hoặc gián cách).
II/ Luyện tập nhận diện thơ tám chữ
1.Điền vào chỗ trống phù hợp:
Hãy cắt đứt...ca hát
Những sắc tàn...ngày qua
Nâng đón lấy...bát ngát
Của ngày mai...muôn hoa.

2.Điền vào chỗ trống đúng vần:
...Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
...Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
...Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
84
Trêng THCS Yªn L©m – Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc:2009-2010
Huy Cận. Hãy chỉ ra chỗ sai trong câu thứ ba,
nói rõ lí do và tìm cách sửa lại cho đúng.
Tiết 88
4.Hướng dẫn HS làm một bài (đoạn) thơ theo
thể tám chữ với nội dung viết về ngày 20.11,
có vần, nhịp tự chọn.
(GV cho HS bổ sung vào tiết 89).
HĐ3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ.
1.Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng
vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ
(trích Trưa hè của Anh Thơ).
2.GV hướng dẫn HS làm thêm câu cuối sao
cho đúng vần, hợp với nội dung ba câu trước
cho sẵn.
Tiết 89
3.GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhóm về
các bài thơ tám chữ làm ở nhà để chọn bài
của nhóm mình trình bày trước lớp. Đại diện
nhóm đọc và bình thơ của nhóm mình. Lớp
tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ đã
được đọc, bình.
(Chú ý thể thơ, vần, ngắt nhịp, kết cấu, nội
dung, chủ đề bài thơ).

3. Chỗ sai trong đoạn thơ ở câu thứ ba là từ
rộn rã. Âm tiết cuối của câu thơ này phải
mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gương
ở cuối câu thơ trên (vần liền). Sửa lại cho
đúng là ...vào trường.
4.Làm thơ tám chữ.
HS thực hành, làm bài tại lớp để giáo viên dễ
theo dõi, đánh giá và nhận xét. Mỗi tổ chọn 1
bài tiêu biểu đọc trước lớp để rút kinh
nghiệm.
III/ Thực hành làm thơ tám chữ.
1.Từ điền vào chỗ trống ở dòng thứ ba phải
mang thanh bằng; ở cuối dòng thứ tư phải có
khuôn âm (a) và mang thanh bằng -hiệp với
chữ xa cuối dòng thứ hai
*Từ cần điền là: vườn đỏ nắng...bay qua
2.Làm thêm câu cuối :
(HS phát huy trí lực, cảm xúc cá nhân mình
nhưng phải làm câu thơ có tám chữ và chữ
cuối phải có khuôn âm (ương) hoặc (a), mang
thanh bằng).
3.Đọc và bình thơ của nhóm.
HS chép bài (đoạn) thơ hay vào bảng để lớp
dễ theo dõi và hiểu cách bình thơ của nhóm
bạn, dễ nhận xét.
GV tổng kết, nhận xét, đánh giá chung về chất
lượng các bài thơ của các nhóm. Cho điểm
khuyến khích với các bài có giá trị và lưu vào
tập san của trường.
IV/ Củng cố:

Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ.
V/ Dặn dò:
Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.150.
Tìm những bài thơ đã học thuộc thể thơ tám chữ và phân tích theo Ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tiết 55:VH: Trả bài kiểm tra Văn.
Ngày soạn: 14.11.2008
Ngày dạy: 21.11.2008
Tuần 11
Tiết 55
Gi¸o viªn : vò v¨n hïng
85

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×