Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Giáo viên: Thái Thị Kim Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I MÔN : NGỮ VĂN TU ẦN 1. BAÌI 1. TIẾT 1, 2 3 4. 2. 2. 5,6 7 8. TÃN BAÌI DAÛY Täi âi hoüc Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tính thống nhất về chủ đề của văn baín Trong loìng meû Trường từ vựng Bố cục của văn bản. TU ẦN 10. BAÌI. TIẾT. 9, 10. 37 38 39 40. Noïi quaï Ôn tập truyện ký Việt Nam Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Noïi giaím , noïi traïnh. 11. 10, 11. 41 42. Kiểm tra văn Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Cáu gheïp Tìm hiểu chung về văn thuyết minh Ôn dịch thuốc lá Cáu gheïp ( tt ) Phương pháp thuyết minh Trả bài kiểm tra văn , bài tập làm văn số 2 Bài toán dân số Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm văn thuyết minh Chương trình địa phương ( Phần văn ) Dấu ngoặc kép Luyện nói : Thuyết minh một thứ đồ dùng Viết bài tập làm văn số 3. 43 44. TÃN BAÌI DAÛY. 3. 3. 9 10 11,12. Tức nước vỡ bờ Xáy dỉûng âoản vàn trong vàn baín Viết bài tập làm văn số 1. 12. 11, 12. 45 46 47 48. 4. 4. 13,14 15 16. Laîo Haûc Từ tượng hình và từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn baín .. 13. 13, 14. 49 50 51. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã häüi Tóm tắt văn bản tự sự . Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự . Trả bài tập làm văn số 1 Cä beï baïn diãm Trợ từ , thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn baín tæû sæû Đánh nhau với cối xay gió . Tình thái từ . Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Chiếc lá cuối cùng Chương trình địa phương ( Phần tiếng Việt ) Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Hai cáy phong Viết bài tập làm văn số 2. 14. 14. 53 54 55,56. 15. 15. 57 58 59 60. 16. 15, 16. 61 62 63 64. 17. 17. 65,66 67,68. Vaìo nhaì nguûc Quaíng Âäng caím taïc Đập đá ở Côn Lôn Ôn luyện dấu câu Kiểm tra tiếng Việt Thuyết minh về một thể loại văn học Muốn làm thằng cuội Ôn tập tiếng Việt Trả bài tập làm văn số 3 Hai chữ nước nhà Kiểm tra tổng hợp học kỳ 1. 18. 17. 69,70 71 72. Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ Trả bài kiểm tra tiếng Việt Trả bài kiểm tra tổng hợp. 5. 5. 17 18 19 20. 6. 6. 21,22 23 24. 7. 7. 25,26 27 28. 8. 8. 29,30 31 32. 9. 9. 33,34 35,36. 52. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 NS: 18.08.08. TUẦN I. - BAÌI I. TÄI ÂI HOÜC. MÄN VÀN HOÜC ( Thanh Tënh ) TIẾT : 1+2 A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ , những cảm giác mới lạ của nhân vật “ tôi “ ở lần tựu trường đầìu tiên trong đời . - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh B/ Chuẩn bị : Thầy : Giáo án + đồ dùng dạy học Trò : Soạn bài theo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa trang 9 C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì Ghi baíng Âoüc chuï thêch  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài I/ Đọc - Hiểu chú thích 1/ Taïc giaí : Thanh Tënh 1911 Læu yï chuï thêch 2,6,7  Hoạt động2 : Đọc - Hiểu chú thích - 1988 . - Goüi hoüc sinh âoüc chuï thêch - Tên thật là Trần Văn Ninh , - Trình bày hiểu biết của em về tác quê ở Huế giaí Thanh Tënh ? - Năm 1933 ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học , bắt đầu viết văn , làm thơ 2/ Tác phẩm : Truyện ngắn “  Hoảt âäüng 3 : Tôi đi học “ in trong tập - Giáo viên đọc mẫu một đoạn , hướng “ Quê mẹ” xuất bản năm dẫn học sinh đọc . - Âoüc vàn baín 1941 - Goüi 2,3 hoüc sinh âoüc . II/ Đọc - Tóm tắt truyện - Yêu cầu học sinh tóm tắt truyện theo diến - Tóm tắt văn bản theo trình tự sự việc chính - Nhứng kỷ niệm được diễn tả biến tâm trạng của nhân vật “ tôi “ theo trình tự từ hiện tại nhớ về + Trên đường tới trường dé vaîng + Tới trường , nhìn mọi người , khi nghe + Tám traûng , caím giaïc ruût reì ông Đốc gọi đến tên mình . . bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi “ trên + Vào lớp , đón nhận giờ học đầu tiên đường tới trường .  Hoảt âäüng 4 : + Tâm trạng , cảm giác hồi hộp - Giáo viên gọi học sinh đọc lại phần đầu Đọc phần đầu văn bản , của nhân vật “ tôi “ khi nhìn từ “ Hàng năm . . . trên ngọn núi “ ngôi trường , nhìn các bạn . . . - Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường trả lời câu hỏi . +TL : Thời gian : Buổi + Tâm trạng ngỡ ngàng , tự tin của nhân vật “ Tôi “ gắn với thời sáng cuối thu . của nhân vật “ tôi “ lúc vào lớp gian , không gian cụ thể nào ? Vì + Không gian : Trên con đón nhận giờ học đầu tiên . sao thời gian và không gian ấy đường làng. Gi¸o viªn:. 1. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 lại trở thành kỷ niệm trong tâm trí taïc giaí ? - Cảm giác của nhân vật “ tôi “ được diễn tả như thế nào ? -. Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật “ Tôi “ lúc ấy ?. -. + Thời điểm và nơi chốn quen thuộc , gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương . Thảo luận nhóm .. “ Ý nghĩ ấy ... trên ngọn núi “ hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ sử dụng trong cáu vàn naìy ?. -. Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp văn bản từ “ Trước sân trường Mỹ Lý ... mái tóc täi “. -. Nhân vật “ Tôi “ nhín thấy những gì khi tới trường ?. -. Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghéa gç ?. -. Tâm trạng của nhân vật “ Tôi “ lúc này như thế nào ?. -. “ Trường Mỹ Lý .. . lo sợ vẩn vơ “ . Em hiểu ý nghĩa hình ảnh so sánh trên như thế nào ?. -. Giáo viên gọi HS đọc phần còn lại. -. Hçnh dung tám traûng cuía nhán vật “ Tôi “ ?. -. Taïc giaí duìng hçnh aính so saïnh khi tả những học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường : “ Họ như những con chim non ... “ , hçnh aính so sánh ấy có những ý nghĩa gì ?. -. Tâm trạng của nhân vật “ Tôi” khi vao lop hoc ? - Em có nhận xét gì về hình ảnh ông Đốc , thầy giáo ? Sự chuẩn bị của phụ huynh cho con em đến trường ?. -. Ngoaìi hçnh aính so saïnh âäüc âaïo , theo em truyện còn có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ?. Gi¸o viªn:. Học sinh đọc tiếp phần văn bản , trả lời câu hỏi + TL : + Sân trường dày đặc cả người , ai cũng quần áo sạch sẽ , gương mặt vui tươi sáng suía + Ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường + Nhân vật “ tôi “ thấy mình nhỏ bé , thấy các bạn cũng lúng túng sợ sệt vụng về như mình + Hồi hộp chờ gọi tên mình , bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dëu daìng cuía meû . + Bäüc läü tçnh caím sáu nặng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ . Đọc văn bản phần còn lại + TL : + Khi vào lớp : vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật , với người bạn ngồi bên . + Vừa ngỡ ngàng , vừa tự tin , nhân vật “ Tôi “ trang nghiêm đón nhận giờ học đầu tiên . Thảo luận nhóm , nêu ý. III/ Đọc - Hiểu văn bản 1/ Tám traûng , caím giaïc cuía nhân vật “ Tôi “ trên đường tới trường - Tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ , cảm giác mới mẻ bước vào thế giới kỳ diệu - Nghệ thuật so sánh : Kỷ niệm đẹp , đề cao sự học của con người . 2/ Tám traûng , caím giaïc cuía nhân vật “ Tôi “ khi tới trường - Tâm trạng vừa hồi hộp vừa lo sợ , cảm giác lưu luyến không muốn rời xa meû . - So sánh , diễn tả cảm xúc trang nghiãm cuía taïc giaí về mái trường , đề cao tri thức của con người trong trường học. 3/ Tám traûng , caím giaïc cuía nhân vật “ Tôi “ khi vào lớp học đón nhận giờ học đầu tiãn . - Tâm trạng sợ sệt , vụng về bỡ ngỡ rồi cũng qua đi , nhân vật “ Tôi “ tự tin đón nhận giờ học đầu tiên 4/ Thái độ của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu đị học - Phụ huynh chuẩn bị chu đáo - Ông Đốc từ tốn bao dung - Thầy giáo vui tính , giàu tçnh yãu thæång * Đó là một môi trường giáo. 3. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8  . nghéa cuía hçnh aính so dục ấm áp , là nguồn nuôi saïnh : Hçnh aính so saïnh dưỡng các em trưởng thành rất đẹp và đặc sắc , thể IV TôØng kết : hiện khao khát học hành , 1/ Nghệ thuật : - Truyện được bố cục theo ước mơ bay tới chân trời dòng hồi tưởng , cảm nghĩ xa , chân trời ước mơ và của nhân vật “ Tôi “ theo hy voüng ., trình tự thời gian Tìm từ ngữ tiêu biểu , - Kết hợp giữa miêu tả , biểu nêu nhận xét . cảm , tự sự , nổi trội là Thảo luận nhóm . Ghi phương thức biểu cảm . vào giấy trong nộp cho - Toàn bộ truyện toát lên chất giaïo viãn . trữ tình , êm dịu , tha thiết . 2/ Näüi dung : Qua tâm trạng của nhân vật “ Đọc phần ghi nhớ , ghi Tôi “ trong buổi tựu trường đầu kiến thức cần thiết tiên , ta hiểu được tình yêu , Làm bài tập ở nhà theo niềm trân trọng sách vở , bạn gợi ý của giáo viên bè , thầy cô gắn liền với mẹ và quã hæång cuía taïc giaí . V/ Luyện tập : sách giáo khoa. Hoạt động 5 : Tổng kết . Gọi HS đọc phần ghi nhớ : Sách giáo khoa . Hoạt động 6 : Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập .. Hoạt động 7 : Củng cố , dặn dò : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Làm bài tập số 2 : Viết bài văn ngắn khoaíng 10 doìng . Soản baìi “ Trong loìng mẻ “. D.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:. Gi¸o viªn:. 4. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 NS: 20.08.08 MÔN : TIẾNG VIỆT TIẾT :3. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Hiểu rõ cất độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ , khái quát của nghĩa từ ngữ Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng . B/ CHUẨN BỊ : - Thầy : nghiên cứu sách giáo khoa , sách giáo viên , soạn giáo án , đồ dùng dạy học . - Trò : Xem trước bài , nghiên cứu bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa . C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAÌ HỌC : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS . - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng Ghi baíng cuía troì  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới I/ Từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp :  Hoạt động 2 : Gọi HS đọc bài tập Đọc bài tập và Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoăüc SGK trang 10 - Đưa sơ đồ lên đèn trả lời câu hỏi hẹp hơn nghĩa của các từ ngữ khác . - Một từ được coi là nghĩa rộng khi phạm chiếu vi nghĩa của từ đó bao hàm nghĩa của - Em hãy nhận xét nghĩa của từ “ nhiều từ ngữ khác . Động vật, Thú , Chim, Cá “ ? - Một từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm - Nghĩa của từ “ Thú “ rộng hơn vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong hay hẹp hơn so với nghĩa của từ phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác . “ Voi “?.  Lưu ý : Một từ vừa có nghĩa rộng + “ Động vật “ : chỉ chung , có nghĩa HS phán têch vừa vừa có nghĩa hẹp räüng vê duû Ví dụ : Ngũ cốc , Thóc , Lúa nếp , Lúa + “ Thú , Chim , Cá “ chỉ cụ thể từng teí loaìi , coï nghéa heûp Thảo luận - “ Thóc “ có nghĩa hẹp so với “ ngũ + “ Thuï “ nghiaî bao haìm räüng hån nhóm , ghi từ cốc “ nghĩa từ “ voi “ coï nghéa räüng “ Thóc “ có nghĩa rộng so với “ lúa Giáo viên tổng hợp kết quả nếp “ , “ lúa tẻ “ phân tích và gợi dẫn HS tổng kết 3 điều , nghĩa hẹp tìm được vào ghi nhớ trong phần ghi nhớ SGK . giấy. GV đưa ra một số ví dụ để củng cố , khắc sâu kiến thức . - Trong những từ sau , từ nào có nghĩa rộng , từ nào có nghĩa hẹp ?: + Hoa , Nhaìi , Cuïc , Lan + Y phục , áo , quần , áo sơ mi , áo dài , quầnđùi , quần dài .. Gi¸o viªn:. 5. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong các nhóm từ sau : . Đọc phần ghi nhớ và ghi kiến thức cần thiết. II/ Luyện tập : Bài 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong nhóm từ sau : Y PHUÛC QUẦN. Hoảt âäüng độc lập. AÏO. Q. ÂUÌI Q. DAÌI. AÏO DAÌI. AÏO SÅ MI. VUÎ KHÊ. SUÏNG. S. TRƯỜNG ĐẠI BÁC. Bài 2 : Hướng dẫn HS chọn nhóm từ có nghéa räüng. Bài 3 : HS chọn nhóm từ có nghĩa hẹp , GV thu kết quả , nhận xét , sửa .. Hoảt âäüng nhoïm. Hoảt âäüng độc lập. Baìi 4 , 5 : Goüi HS lãn baíng laìm baìi Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò - Thế nào là từ có nghĩa rộng , từ Hoạt động độc lập coï nghéa heûp - Nghiên cứu trước bài “Trường từ vựng “. Gi¸o viªn:. BOM. B. BI B. BA CAÌNG. Bài tập 2 :Những từ có nghĩa rộng : a/ Chất đốt b/ Nghệ thuật c/ Thức ăn d/ Nhçn â/ Âaïnh Bài 3 : Những từ có nghĩa hẹp : a/ Xe cäü : xe maïy , xe ä tä . . . b/ Kim loại : Sắt , nhôm , gang . . . c/ Hoa quả : Dừa , mít , ổi . . . d/ Hoü haìng : Cä , dç , chuï . . . â/ Mang : Gaïnh , xaïch , vaïc Bài 4 : Những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ; a/ Thuốc lào b/ Thuí quyî c/ Bút điện d/ Hoa tai Bài 5 : Ba động từ thuộc phạm vi nghĩa : - Khoïc ( Nghéa räüng ) - Sụt sùi , nức nở ( Nghĩa hẹp ). 6. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8. NS: 20.08.08 MÔN : TẬP LAÌM VĂN. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. TIẾT :4. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : - Hiểu được tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề . - Biết xác định và duy trì đối tượng trình bày , chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình . B/ CHUẨN BỊ : - Thầy : Nghiên cứu SGK , sách GV , soạn giáo án + đồì dùng dạy học . - Học sinh : Nghiên cứu tìm hiểu bài tập trong SGK C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAÌ HỌC : - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Bài mới : Hoạt động của thầúy Hoảt âäüng cuía Ghi baíng troì  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN : Là vấn đề chính mă văn bản biểu đạt mới Âoüc vàn baín “  Hoảt âäüng 2 : Goüi Hs âoüc vàn Täi âi hoüc “ baín “ Täi âi hoüc “ Thảo luận nhóm - Tác giả nhớ lại những kỷ , trả lời câu hỏi . niệm sâu sắc nào ? ( Kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình ) -. Phát biểu chủ đề của văn bản đó ? ( Những kỷ niệm trong. sáng của tuổi học trò nhất là ngày đầu tiên đi học )  Hoảt âäüng 3 : -. -. -. II/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ Thảo luận nhóm CỦA VĂN BẢN : Dựa vào đâu em biết văn - Văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác baín “ Täi âi hoüc “ noïi lãn định không xa rời hay lạc sang chủ những kỷ niệm của tác giả về đề khác là văn bản có tính thống buổi tựu trường đầu tiên ? ( nhất về chủ đề . Nhan đề “ Tôi đi học “ ) - Muốn viết một văn bản đảm bảo Em hãy tìm những từ ngữ tính thống nhất về chủ đề , phải xác nói về lần đầu tiên tới định chủ đề được thể hiện ở nhan đề trường của nhân vật “ Tôi “ ? , đề mục , trong quan hệ giữa các ( từ “Tôi “ được lập đi lập lại phần của văn bản và các từ ngữ then nhiều lần trong văn bản thể hiện chốt . sự thống nhất về chủ đề ) Thế nào là tính thống nhất về chủ đề ?. Gi¸o viªn:. 7. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 -. Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở phương diện naìo trong vàn baín ?. -. Làm thế nào để viết một văn bảo đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ?. -. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hs đọc phần ghi nhớ và ghi kiến thức cần thiết. III/ LUYỆN TẬP : - Phân tính tính Bài 1/ Tính thống nhất về chủ dề của văn bản “ Rừng cọ quê tôi “ : bản trên nói về rừng cọ quê tôi ? thống nhất về chuí cuía vàn baín - Nhan đề “ Rừng cọ quê - Chủ đề : Rừng cọ là vẽ đẹp của vùng täi “ Sông Thao và tính yêu mến quê nhà - Chú ý nhan đề của người Sông Thao , trật tự các ý - Trật tự các ý sắp xếp hợp lý Lôgic trong baìi - Câu đầu và câu cuối thể hiện chủ đề cuía vàn baín Bài 2/ Hai ý không đảm bảo tính thống - Phát hiện nhất về chủ đề là : gaûch boí yï laûc , - YÏ b xa chủ đề - YÏ â Bài 3 / Sắp xếp các ý như sau : Thảo luận nhóm a/ Nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên đến , điều chỉnh các trường ý sát với chủ đề b/ Cảm thấy con đường đến trường vốn quen thuộc bỗng trở nên xa lạ , muốn cố bắt chước các bạn lớn làm một HS thật sự . c/ Cảm thấy ngôi trường vốn không xa lạ cũng thay đổi  Hoạt động 5 Củng cố , dặn dò : d/ Cảm giác sợ hải lần đầu tiên xa mẹ , - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ hoà vào đoàn người bước vào lớp - Dựa vào các ý của bài tập 3 e/ Cảm giác về quan hệ bạn bè , hình ảnh viết lại thành đoạn văn niềm nở và trang nghiêm của ông Đốc và - Nghiên cứu bài “ Bố cục của thầy giáo trẻ trở nên gần gủi thân thương . vàn baín “  Hoảt âäüng 4 : - Căn cứ vào đâu em biết văn. Gi¸o viªn:. 8. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 NS: 24.08.08. TUẦN 2. ND: 27.08.08. TIẾT :5 + 6. MÄN VÀN HOÜC. TRONG LOÌNG MEÛ ( Trích “ Những ngày thơ ấu “ của Nguyên Hồng ). A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật “ Chú bé Hồng “ , cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ . - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : Thấm đượm chất trữ tình , lời văn tự truyện chân thành , giàu sức truyền cảm . B/ Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn giáo án + đồ dùng dạy học . Trò : Soạn bài theo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa . C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định: (1’) Điểm danh 2/Kiểm tra bài cũ : (5’) + Tâm trạng của nhân vật “ Tôi “ trong buổi tựu trường đầu tiên của cuộc đời mình được diễn tả như thế nào ? 3/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía Nội dung cần đạt troì  Hoạt động 1 : (2’) Giới thiệu bài mới : I/ Đọc - Hiểu chú thích : 1/ Tác giả : Nguyên Hồng  Hoảt âäüng 2 : (7’) ( 1918 - 1982 ) . Xem chuï - GV gọi HS đọc phần chú thích , tóm tắt những Đọc chú thích , trả lời câu hỏi . thêch SGK . nét chính trong cuộc đời của Nguyên Hồng - GV nhấn mạnh , bổ sung những nét chính về 2/ Tác phẩm : - “ Những ngày thơ ấu “ kể tác giả Nguyên Hồng về tuỏi thơ cay đắng của - Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tác taïc giaí . phẩm “ Những ngày thơ ấu “ ? - “ Trong loìng mẻ “ laì âoản trêch thuäüc chæång 4 cuía tác phẩm “ Những ngày  Hoạt động 3 : (15’) Đọc - hiểu chú thích thơ ấu “ - GV đọc mẫu , gọi HS đọc . - Tóm tắt truyện . II/ Đọc - Tóm tắt - Tìm Âoüc vàn baín hiểu cấu trúc văn bản : - GV nhận xét , uốn nắn cho HS , chuyển sang Từ đầu đến “ .. . hỏi đến chứ Tóm tắt văn bản nội dung mới . “ . Cuộc đối thoại của chú Chuï yï caïc chuï - Bố cục văn bản ? bé Hồng với bà cô và tình thêch : 5,8,12, yãu thæång meû cuía chuï beï . 13,14,17 Phần còn lại : Niềm sung sướng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và ở trong lòng mẹ . III/ Đọc - hiểu văn bản :  Hoạt động 4 : (50’) Đọc - hiểu văn bản .. Gi¸o viªn:. 9. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 -. GV gọi HS đọc lại phần đầu của văn bản . Hoàn cảnh sống của chú bé Hồng và. Đọc phần đầu văn baín , chuï yï gioüng người mẹ đáng thương tội nghiệp như thế nào ? ( Hồng sống trong cảnh mồ côi cha , văn mở dầu đoạn xa mẹ và ở với bà cô , Hồng cô độc , đau khổ , , giọng điệu của người cô . luän khao khaït tçnh thæång cuía meû ) - Dòng tự sự đã khơi nguồn và từ đó nhân vật bà + Cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : cô xuất hiện , GV lưu ý HS hành động của bà ... Sao laûi khäng cô “ cười , hỏi “ chứ không phải lo lắng hỏi vào ? dạo này mợ hoặc nghiêm nghị hỏi hay âu yếm hỏi. mầy phát tài lắm - Phản ứng của Hồng như thế nào ? ... trước đâu . - Nhân vật bà cô hiện lên qua những chi Mầy dại quá ... tiết , lời nói điển hình nào ? + Hồng nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và em bé chứ . Tìm các chi tiết nét mặt khi cười rất kịch của bà cô , chú cúi đầu chứng tỏ sự vô khäng âaïp . + Giọng bà cô vẫn ngọt : Hồng phẫn uất , xót xa  cảm của bà cô . Bà cô vô cảm đến ghê người . + Bà cô hạ giọng tỏ vẻ ngậm ngùi thương xót  Giả dối , thâm hiểm , trơ trẽn . -. Qua đó , em thấy bản chất của bà cô. Âoüc vàn baín , traí lời câu hỏi. như thế nào ?. -. Goüi HS âoüc âoản coìn lải cuía vàn baín. -. Tìm những chi tiết chứng tỏ tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng khi trò chuyện với bà cô ?. + Lần 1 : khi nghe bà cô hỏi , trong ký ức chú sống lại hình ảnh hiền từ của mẹ , chú cúi đầu không đáp , cười đáp lại . + Lần 2 : Sau lời hỏi của bà cô , lòng chú thắt lại , khoé mắt cay cay + Lần 3 : Đau đớn , phẫn uất không nén nổi : “ Nước mắt đầm đìa ở cằm ở cổ , cười dài trong tiếng khóc “ cố kìm nén nỗi đau , tức tưởi đang dâng lên trong lòng . Đau đớn uất ức dâng lên cực điểm -. Cảm giác của chú bé Hồng khi được gặp mẹ như thế nào ?. ( Sung sướng mãn nguyện ) .. Gi¸o viªn:. Chuï yï haình âäüng đuổi theo xe của bé Hồng , khi lên xe ngồi cùng mẹ và nhận xét tình cảm của bé Hồng với mẹ.. 1/ Nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng : - Bà cô là một người lạnh luìng , âäüc aïc , heûp hoìi , tàn nhẫn . - Hçnh aính baì cä mang yï nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn trong xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ .. 2/ Tçnh yãu thæång meû cuía chú bé Hồng . a/ Những ý nghĩ , cảm xúc của chú bé khi trả lời bà cô : - Không muốn tình yêu thæång vaì loìng kênh troüng mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. - Đau đớn , phẫn uất , căm tức tột cùng những cổ tục âaỵ âaìy âoả mẻ mçnh . b/ Cảm giác sung sướng khi gặp mẹ : - Đuổi theo xe với cử chỉ vội vã , bối rối , lập cập - Oà khóc khi lên xe ngồi cùng mẹ . Giọt nước mắt hạnh phúc , tức tưởi và mãn nguyện .. 10. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8. -. Khi được ở trong lòng mẹ Hồng có cảm giaïc ra sao ?. -. Tác giả diễøn tả cảm giác sung sướng đến cực điểm của chú bé Hồng bằng những chi tiết nào ?. -. -. -. GV phân tích kỹ đoạn văn cuối ( Đoạn văn tạo ra một không gian của ánh sáng , của màu sắc , của hương thơm vừa lạ lùng , vừa gần gũi . Nó là một thế giới đang bừng nở , một thế giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử ) . Chú ý những chi tiết : + Gương mặt mẹ + Cảm giác ấm áp + Hơi thở , quần áo mẹ vừa lạ , vừa gần gũi . + Hồng nói rất nhiều với mẹ.. Tìm những chi tiết diễn tả cảm giác sung sướng của chú bé Hồng khi ở trong lòng meû . HS tæû bäüc läü : + Nội tâm sâu sắc + Yãu meû maînh liệt . + Khao khaït yãu thæång. -.  -. Âoản trêch laì baìi ca ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt . III/ Tổng kết : 1/ Nghệ thuật : Đoạn trích thấm đẫm chất trữ tình . Tác giả kể với những cảm xúc căm giận , xót xa , yêu thæång . - Tình huống truyện caím âäüng . - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bäüc läü caím xuïc . 2/ Nội dung : Đoạn truyện thể hiện dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng , niềm xót xa , tủi nhục , lòng căm giận sâu sắc , quyết liệt , tình yêu mãnh liệt với mẹ . -. Thảo luận nhóm .. Đoạn trích ca ngợi điều gì ?. ( Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt ) - Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng ?  Hoạt động 5 : Tổng kết : (5’) -. c/ Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng meû . - Vui sướng , rạo rực , khäng maíy may nghé ngợi gì . - Nhứng lời cay độc của bà cô , những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy .. Em có nhận xét gì về nghệ thuật ?. + Doìng caím xuïc + Tình huống truyện GV giúp HS hiểu được thể loại hồi ký qua âoản trêch. Hoạt động 6 : Củng cố , dặn dò . (5’) Gọi HS đọc tóm tắt đoạn trích Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ “. Rút kinh nghiệm :. Gi¸o viªn:. 11. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8. NS: 24.08.09 - ND: 29.08.09. TIẾT :7. MÔN TIẾNG VIỆT. TRƯỜNG TỪ VỰNG. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như : Đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá . . . giúp ích cho việc học văn và làm văn B/ Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV , từ điển tiếng việt , soạn giáo án + đồ dùng dạy học . Trò : Nghiên cứu bài mới dựa theo bài tập và câu hỏi gợi ý sách giáo khoa . C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : - Ổn định : (1’) Điểm danh 8/1: - Kiểm tra bài cũ : (4’) + Thế nào là từ có nghĩa rộng , từ có nghĩa hẹp , cho ví dụ - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía Nội dung cần đạt troì  Hoạt động 1 : (2’) Giới thiệu bài mới I /Thế nào là trường từ vựng ?  Hoạt động 2 : (10’) GV cho HS đọc bài tập 1 SGK trang 21 - Các từ in đậm có nét chung nào về - Đọc bài tập , nghĩa ? ( Mặt , mắt , gò má , da , đùi , đầu , nhận xét nét 1/ Khái niệm : cánh tay , miệng : Chỉ bộ phận cơ thể con chung về nghĩa của các từ in đậm người ) Ghi nhớ : SGK . - GV phán têch vê duû SGK -. Em hiểu thế nào là trường từ vựng ?. -. - Tìm hiểu khái Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK GV cần nhấn mạnh : Cơ sở để hình thành niệm . trường là đặc điểm chung về nghĩa , không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường. -. Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau ?. + Bài thơ ( Câu thơ , đoạn thơ , khổ thơ , nhan đề . . . ) + Trường học ( Thư viện , phòng học , - Thảo luận phoìng bäü män , giaïo viãn . ) + Bóng đá ( Cầu thủ , thủ môn , trọng tài , nhóm , đại diện nhoïm trçnh baìy phạt đền . . . ) kết quả thảo luận Hoảt âäüng 3 (8’) . GV lưu ý HS một số điều để giúp HS hiểu thêm một số khía cạnh khác về trường từ vựng . - Goüi HS âoüc vê duû 2a saïch GK trang 21 , 22 - Trường từ vựng mắt có những trường nhỏ nào ? ( mắt : hoạt động của mắt , bộ. Gi¸o viªn:. 2/ Læu yï : a/ Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhoí hån .. 12. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8. -. phận của mắt , đặc điểm của mắt , bệnh về mắt ) - Âoüc VD , tçm GV đưa thêm ví dụ phân tích : trường từ hiểu VD theo gợi vựng “ người “ gồm nhiều trường từ vựng ý của GV để rút nhỏ như : Con người nói chung , bộ phận ra phần lưu ý . cơ thể người , hoạt động của người , tính chất của người . + Mỗi trường từ vựng nhỏ trên lại có nhiều trường từ vựng nhỏ hơn . GV goüi HS âoüc VD 2b SGK tr 22. -. Em có nhận xét gì về từ loại của các. -. trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng “ mắt “ ?. Mắt -. . Bộ phận của mắt ( D.từ ) Đặc điểm của mắt ( T.từ ) Hoạt động của mắt ( Đ.từ ) GV goüi HS âoüc VD 2c SGK tr 22 GV phán têch VD GV gọi HS đọc tiếp VD 2d SGK tr 22 chú ý HS những từ in đậm trong đoạn văn đã chuyển từ trường từ vựng “ người “ sang trường từ vựng “ thú vật “ để nhân hoá . GV cho HS tổng kết tóm tắt lại 4 điều cần læu yï . Hoạt động 4 : (15’) Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - ( làm tại lớp bài 1, 2 ,3, 4 , 6 ) -. -. Gi¸o viªn:. Đọc bài tập Làm tại lớp bài 1,2,3,4 , 6 .. Tham khảo từ điẻn tiếng việt làm bài tập 5. b/ Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ loại khác nhau . c/ Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau . d/ Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của nhôn từ và khả năng diễn đạt ( Phép nhân hoá , so sánh , ẩn dụ ...) II/ Luyện tập : 1/ Bài 1 : các từ thuộc trường từ vựng “ Người ruột thịt “ : Cậu , mợ , cô , cháu 2/ Bài 2 : Đọc tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ : a/ Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản . b/ Dụng cụ để đựng c/ Hoảt âäüng cuía chán d/ Traûng thaïi tám lyï . â/ Tênh caïch e/ Dụng cụ để viết . 3/ Bài 3 : Các từ in đậm : Hoài nghi , khinh miệt , ruồng rẫy thuộc trường từ vựng thái độ 4/ Baìi 4 : Khứu giác : + Muîi + Thåm Thênh giaïc : + Nghe + Tai + Thênh + Điếc + Roî 5/ Baìi 5 : Trường từ vựngcủa : a/ Lưới : + Trường ngăn chắn : Lưới sắt , rào lưới . . . + Trường đánh bắt : Thả lưới ,. 13. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8. . Hoạt động 4 : (5’) củng cố , dặn dò : - Gọi HS nhắc lại 4 điều lưu ý . - Làm bài tập 5,7 ở nhà - Nghiên cứu trước bài “ Bố cục văn bản”. -. Xem phần lưu ý 4 làm bài tập 6. mắc lưới . . . + Trường vây bắt : Sa lưới , rơi vào lưới phục kích . . . b/ Laûnh : + Trường thời tiết : Lạnh cóng , laûnh giaï , laûnh leîo . . + Trường tình cảm : Lạnh lùng , laûnh nhaût . . . + Trường cảm giác : Lạnh gáy , lảnh tanh , lảnh toạt . . 6/ Bài 6 : Chuyển từ in đậm từ trường “ Quân sự “ sang trường “ Nông nghiệp “ . 7/ Bài 7 : HS tự viết đoạn văn .. Rút kinh nghiệm :. Gi¸o viªn:. 14. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 MÔN TẬP LAÌM VĂN. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN. TIẾT :. Ngaìy soản :…. thạng … Ngaìy daûy : …. Thaïng …. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu và biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản , đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc , phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc . B/ Chuẩn bị : - Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn giáo án + đồ dùng dạy học . - Trò : Nghiên cứu trước bài tập trong SGK . C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là tính thống nhất của chủ đề văn bản ? - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía Ghi baíng troì  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới I/ Bố cục của văn bản : - Là cách sắp xếp trình bày Âoüc vàn baín ,  Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức bố cục 3 phần các đoạn văn để thực hiện chia bố cục văn cuía vàn baín chủ đề baín . - GV gọi HS đọc văn bản “ Người thầy đạo cao - Văn bản thường có bố cục 3 đức trọng “ trong SGK tr 24 phần . Hoảt âäüng âäüc - Văn bản trên chia làm mấy phần ? Chỉ lập , trả lời câu ra các phần ? cho biết nhiệm vụ của hoíi từng phần ? + Mở bài : Giới thiệu thầy giáo Chu Văn An ( Thời đại , tài năng , đức độ ) + Thân bài : 2 đoạn ( Tài , đức của thầy giáo ) + Kết bài: Tình cảm của mọi người đối với thầy  Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ : Thảo luận nhóm - Thân bài văn bản “ Tôi đi học “ sắp xếp trên cơ sở nào ? ( Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả , các cảm xúc sắp xếp theo trình tự thời gian , theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng và buổi tựu trường đầu tiãn ) - Diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng ?. II / Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài : 1/ Văn miêu tả : Sắp xếp từ cảnh này đến cảnh khác , từ bộ phận này đến bộ phận khác theo trình tự thời gian , không gian . 2/ Văn tự sự : Sắp xếp các tình tiết nhân vật nối tiếp hoặc xen kẻ 3/ Văn nghị luận : Thân bài là hệ thống các luận điểm luận cứ .. + Căm ghét những cổ tục đã đày đoạ mẹ . + Niềm vui sướng cực độ của be Hồng khi ở trong loìng meû . - Khi tả người , tả phong cảnh em tả theo trçnh tæû naìo ?. + Taí caính : Theo trçnh tæû khäng gian + Tả người , vật , con vật : Chỉnh thể - bộ phận .. Gi¸o viªn:. Đọc phần ghi nhớ , ghi kiến. 15. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 + Tả người : Tình cảm , cảm xúc - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK  Hoạt động 4 : Luyện tập - GV goüi HS âoüc vàn baín. thức cần thiết. - Tác giả miêu tả rừng phương nam theo trçnh tæû naìo ? - Vẻ đẹp của Ba Vì được miêu tả theo trçnh tæû naìo ? - Lòng yêu thương mẹ của bé Hồng được thể hiện theo trình tự nào ?. Hoảt âäüng âäüc lập ,tìm từ ngữ câu văn thể hiện chủ đề và phân tích cách triễn khai chủ đề trong âoản trêch .. Thảo luận nhóm , Cử đại diện nhoïm trçnh baìy kết quả .. Hoảt âäüng âäüc lập ..  Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : Baìi 1/ Caïch trçnh baìy yï trong những đoạn sau : + Âoản a : Trçnh baìy yï theo trçnh tự không gian từ xa đến gần + Âoản b : Trçnh baìy yï theo trçnh tự thời gian : Về chiều , lúc hoàng hän . + Đoạn c : Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh . Baìi 2 / Loìng yãu thæång meû cuía bé Hồng thể hiện theo trình tự : + Phản ứng bà cô trong cuộc đói thoại với bà (Không nói thực lòng mình , căm tức những cổí tục đã âaìy âoả mẻ mçnh ) + Cảm giác sung sướng khi ở bên meû . Bài 3 / Cách sắp xếp các ý chưa hợp lý , sửa lại : + Giải thích câu tục ngữ + Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ,.  Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò . - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Làm bài tập 3 còn lại - Nghiên cứu trước bài “ xây dựng đoạn văn trong vàn baín “. Gi¸o viªn:. 16. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 TUẦN 3. - BAÌI 3. MÄN VÀN HOÜC TIẾT : 9. Tức NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “ Tắt đèn “ của Ngô Tất Tố ). Ngaìy soản :19/9/07 Ngaìy daûy : 21/9/07. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy . - Cảm nhận được các quy luật của hiện thực : “ Có áp bức , có đấu tranh “ , thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân . B/ Chuẩn bị : Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn giáo án + đồ dùng dạy học . Trò : Đọc văn bản , soạn bài theo câu hỏi theo gợi ý sách giáo khoa . C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : - Kiểm tra bài cũ : (5’) + Tóm tắt đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ + Trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ những biểu hiện tình cảm của em với mẹ thể hiện trong đoạn trích . - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía Ghi baíng troì  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (1’) I/ Đọc - Hiểu chú thích : - Đọc phần chú 1/ Tác giả :  Hoạt động 2 : Đọc - Hiểu chú thích (5’) thích , trả lời - Ngô Tất Tố ( 1893 - Cho biết những nét chính về tác giả Ngô cáu hoíi 1954 ) , xuất thân từ Tất Tố ? mäüt gia âçnh nhaì nho - Kiểm tra việc đọc chú thích của HS , GV có thể nghèo gốc nông dân giải thích thêm một số từ ngữ cũ ít quen thuộc với - Ông là một trong những hoüc sinh . nhà văn xuất sắc của - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? trào lưu hiện thực trước - Vë trê âoản trêch ? caïch maûng thaïng taïm . 2/ Tác phẩm : “ Tắt đèn “ sáng tác năm 1937 viết về nông thôn Việt nam trước cách mạng .Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ thuộc chương XVIII của tác phẩm .  Hoạt động 3 : Đọc - Hiểu văn bản . (25’) II/ Đọc - Hiểu văn bản : - GV gọi HS đọc văn bản , chú ý sắc thái biểu cảm . - Đọc thầm 1/ Tình thế chị Dậu khi bọn - Cho HS đọc thầm phần tóm tắt cốt truyện . tay sai xông đến - Hướng dẫn HS đọc đoạn trích , chú ý ngôn ngữ - Giữa vụ thuế căng thẳng - Âoüc âoản trêch nhân vật , gọi HS đọc phân vai ( 4 em ) anh Dậu có nguy cơ bị ( âoüc phán vai ) bắt nữa vì chưa có tiền - Xác định nhân vật trung tâm của đoạn nộp sưu cho người anh. Gi¸o viªn:. 17. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 trích ? ( Chị Dậu ) .. - Tóm tắt đoạn trích ( Gọi 1 HS ) - “ Chuyện tức nước vỡ bờ “ của chị Dậu diễn ra ở những sự việc chính nào ?. + Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế . + Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với boûn tay sai . - Hãy tách các đoạn văn tương ứng với hai nội dung trãn ? + Từ đầu đến “ .. ngon miệng hay không ? “. + Tiếp :“ ..anh Dậu uốn vai “ đến hết . Chị Dậu chăm sóc chồng trong hoàn cảnh. -. nào ? Qua cách chăm sóc chồng của chị Dậu , em hiểu chị là người như thế nào ? Việc chị Dậu chăm sóc chồng bằng bát. -. gạo hàng xóm gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất tốt đẹp của họ ?. - Tóm tắt đoạn trêch - Thảo luận nhoïm. - Hoảt âäüng âäüc lập , trả lời câu hoíi .. ruột đã chết năm ngoái . Chị Dậu có bát gạo hàng xóm để chăm sóc chồng . - Chị là người phụ nữ đảm đang hết lòng chăm sóc chồng con . - Người nông dân trong xã hội cũ có sức chịu âæûng deío dai khäng guûc ngã trước hoàn cảnh . - Tương phản giữa tình caím gia âçnh vaì laìng xóm với không khí căng thẳng của vụ thuế làm nổi bật tình cảnh khốn cùng của người nông dân và phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu .. Kể về việc chị Dậu chăm sóc chồng giữa. -. vụ sưu thuế , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?.  -. Tiết 2 : Gọi HS đọc phần 2 của văn bản , tìm những nhân vật đối lập với chị Dậu , nổi bật trong đó là nhân vật nào ? ( Cai lệ ) .. -. Những chi tiết nào miêu tả nhân vật Cai lệ ?. + Haình âäüng . + Lời nói . + Tênh caïch . -. Từ đó em có nhận xét gì về bản chất của tên Cai lệ ? Qua đó em hiểu gì về xã hội cuî ?. -. Nhận vật chị Dậu được khắc hoạ bằng những chi tiết nổi bật nào ?. + Nhã nhặn , tha thiết , van xin . + Cứng cỏi , thách thức, quyết liệt . -. Từ đó những đặc điểm nổi bật nào trong tính cách của chị Dậu được bộc lộ ?. -. Nhân vật chị Dậu trong cuộc đương đầu. Gi¸o viªn:. -Đọc lại phần 2 2/ Chị Dậu đương đầu với boün tay sai . cuía vàn baín ( a/ Cai lệ Dæûa vaìo vàn - Hống hách , thô bạo , baín vaì chuï thêch không còn tính người trong SGK để - Một xã hội đầy dẫy bất tìm hiểu nhân công , tàn ác có thể gieo vật Cai lệ . hoạ xuống đầu người dân lương thiện bất kỳ lúc nào . Một xã hội tồn tại trên cơ sở của những lyï leî vaì haình âäüng baûo ngược . - Âoüc vàn baín b/ Chị Dậu : từ “ Chị Dậu - Dịu dàng mà cứng cỏi . run run ... đến - Giaìu tçnh yãu thæång . khäng chëu - Tiềm tàng tinh thần được “ phản kháng áp bức . - Dæûa vaìo vàn - Haình âäüng phaín khaïng bản tìm hiểu của chị đúng với quy diễn biến tâm. 18. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 với thế lực áp bức gợi cho em cảm nghĩ gì ? -. Dựa vào lý thuyết về sự thống nhất của chủ đề trong văn bản , em hãy chứng minh sự chính xác của tiêu đề “ Tức nước vỡ bờ “. traûng cuía chë Dậu trước hành âäüng cuía tãn Cai lệ - HS tæû bäüc läü. ( các phần nội dung liên quan trong văn bản : + Chị Dậu bị áp bức cùng quẫn buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và người nhà lý trưởng . + Thể hiện đúng tư tưởng của văn bản : “ Có áp bức , có đấu tranh “ )  Hoạt động 4 : Tổng kết (5’) -. - Đọc phần ghi nhớ , thảo luận Học đoạn trích “ tức nước vỡ bờ “ , em hiểu nhóm , trả lời cáu hoíi gì về số phận , phẩm chất của người phụ nữ nông dân và bản chất của xã hội cũ ?. Thaïi âäü cuía nhaì vàn ra sao ?. Có thể học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện cuía taïc giaí ? Hoạt động 5 : Luyện tập : (5’) -. -. Em hiểu như thế nào về nhận định của Nguyễn Tuân : “ Với tác phẩm Tắt đèn , Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loản “ ?. + Chế độ phong kiến áp bức , bóc lột tàn bạo không có chỗ cho người lương thiện như chị Dậu sống + Những người nông dân như chị Dậu muốn sống không có cách nào khác là phải vùng lên đấu tranh chống áp bức bóc lột . + Nhận định của Nguyễn Tuân là một nhận xét chính xaïc .  Hoạt động 6 : Củng cố , dặn dò . - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ - Soản baìi “ Laỵo Hảc “. Gi¸o viªn:. luật “ có áp bức , có đấu tranh “. - Thảo luận nhoïm. III/ Tổng kết : 1/ Nghệ thuật : - Tự sự kết hợp miêu tả , biểu caím - Khắc hoạ nhân vật bằng chi tiết điển hình . 2/ Näüi dung : - Lên án xã hội thống trị vô nhán âaûo . - Cảm thông với nổi thống khổ của người nông dân và cổ vũ tinh thần phản kháng cuía hoü . - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trước caïch maûng thaïng taïm IV Luyện tập : SGK. 19. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 MÔN TẬP LAÌM VĂN. XÁY DỈÛNG ÂOẢN TRONG VÀN BAÍN. TIẾT :. Ngaìy soản :…. thạng … Ngaìy daûy : …. Thaïng …. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : + Hiểu được khái niệm đoạn văn , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung âoản vàn . + Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định . B/ Chuẩn bị : - Thầy : Nghiên cứu SGK , SGV , soạn giáo án + đồ dùng dạy học . - Trò : Nghiên cứu trước bài tập trong SGK . C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là bố cục của văn bản ? + Nội dung phần thân bài được sắp xếp như thế nào ? - Bài mới : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía Ghi baíng troì  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới . I/ Âoản vàn laì gç ? - Do một câu hoặc nhiều  Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cáu taûo thaình . - Âoüc vàn baín , - Cho HS đọc thầm văn bản trong SGK tr 34 . - Về nội dung : Diễn đạt trả lời câu hỏi . - Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý viết ý tương đối hoàn chỉnh. - Nêu nhận xét thành mấy đoạn văn ? - Về hính thức : Bắt đầu về nội dung , - Đặc điểm cơ bản của đoạn văn là gì ? từ chữ viết hoa lùi dòng hình thức để - - Văn bản viết 2 ý , mỗi ý viết thành 1 đoạn. , kết thúc bằng dấu nhận biết đoạn - Nội dung : Diễn đạt 1 ý tương đối hoàn chỉnh . chấm xuống dòng . văn .Ghi những - Hình thức : Bắt đầu bằng chữ viết hoa , lùi đầu kiến thức cơ dòng 1 ô , kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng . II/ Từ ngữ và câu trong bản về đoạn  Hoảt âäüng 3 : âoản vàn : vàn . - GV gọi HS đọc kỹ đoạn 1 của văn bản “ Ngô Tất - Đọc kỹ đoạn 1 1/ Từ ngữ chủ đề : Tố và tác phẩm Tắt đèn “ . Dùng làm đề mục hoặc được cuía vàn baín - Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối lặp lại nhiều lần nhằm duy trì - Tìm từ ngữ tượng trong đoạn văn ? ( Từ ngữ chủ đề : từ đối tượng . được lặp lại Ngô Tất Tố ) nhiều lần trong 2/ Câu chủ đề : âoản vàn Cáu mang näüi dung khaïi quaït - Âoüc âoản 2 , - GV âoüc âoản 2 thảo luận nhóm , lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai - Tìm câu then chốt của đoạn văn ? ( Câu ( 4 nhóm ) , tìm thành phần chính . chủ đề ) Có thể đứng đầu hoặc cuối câu then chốt - GV nhận xét , bổ sung ( nếu cần ) âoản . cuía âoản vàn - Em hiểu thế nào là câu chủ đề ? 3/ Caïch trçnh baìy näüi dung  Hoảt âäüng 4 : trong âoản vàn : - Âoüc laûi vàn - Goüi HS âoüc laûi vàn baín trong SGK tr 34 . a/ Trình bày theo cách diễn baín . - Ý của đoạn văn được triễn khai như thế dëch. Gi¸o viªn:. 20. Th¸i ThÞ Kim Thµnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×