Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Đại số 8 tiết 30: Ôn tập học kì (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KÌ (TIẾT 1) A. Mục tiêu  Ôn các phép tính nhân chia đơn, đa thức  Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán  Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân thức đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.  Phát triển tư duy trực quan qua một số bài tập. B. Chuẩn bị  GV Đèn chiếu, giấy trong  HS Bút dạ, giấy trong C. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Ôn các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 1 Tính  Hs làm cá nhân, 2 em lên bảng 2 2 2 x y  2x 2 y  4x y 2 5 b)  x 3  x 2 y  6xy 2. 2 a) xy(xy  5x  10y) 5 b) (x  3y)(x 2  2xy). a) . Bài 2: Ghép đôi để được đẳng thức đúng a). (x+2y)2. b) (2x 3y)(3y+2x) c) (x-3y)2 d) a2 - ab+1/4.b2 e) (a+b)(x2 ab+b2) f) (2a+b)2 g) x3 - 8y3. 1/2.b)2. 1) (a 2) x3- 9x2y+27xy2 27y3 3) 4x2 - 9y2 4) x2 +4xy +4y2 5) 8a3+b3+12a2b+6ab2.  Học sinh hoạt động nhóm a-4 b-3 c-2 d-1 e-7 f -5 g-6. 6) (x2+2xy+4y2)(x 2y) 7) a3+b3.  GV: kiểm tra qua màn hình. Bài 3 Rút gọn a) (2x  1) 2  (2x  1) 2  2(1  2x)(2x  1). b) (x  1)  (x  2)(x  2x  4)  3(x  1)(x  1) 3. 2.  GV: cho học sinh nhận xét đánh giá.. Lop8.net.  Học sinh làm việc cá nhân, 2 em lên bảng a) Kq = 4 b) Kq = 3(x - 4).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 4 Tính nhanh a) x 2  4y 2  4xy tại x=18; y=4 b) 34.54  (152  1)(152  1). Bài 5 Làm tính chia a) (2x  5x  2x  3) : (2x  x  1) 3. 2. 2. b) (2x 3  5x 2  6x  15) : (2x  5). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HS1: Kq=100  HS2: Kq=1  Cả lớp làm  HS1: Kq=x+3  HS2: Kq=x2+3. Hoạt động 2. phân tích thành nhân tử(’)  GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các  1 Học sinh nhắc lại, học sinh khác bổ phương pháp phân tích đa thức thành xung. nhân tử.  Học sinh hoạt động nhóm a) (x  3)(x  2)(x  2) b) 2(x  y)(x  y  3). Bài 6 Phân tích thành nhân tử; a)x 3  3x 2  4x  12 b) 2x 2  2y 2  6x  6y. c) (x  1)(x 2  4x  1) d) (x  1)(x  1)(x  2)(x  2). c) x 3  3x 2  3x  1 d) x 4  5x 2  4.  GV: chú ý: Trong trường hợp phép chia là phép chia hết có thể dùng làm phân tích thành nhân tử. Bài 7 Tìm x  Học sinh làm cá nhân vào giấy trong a) Kq x= 0, -1, 1 b) Kq x= 6. a) 3x3  3x  0 b) x  36  12 x 3.  GV: kiểm tra qua màn hình Hoạt động 3 Bài tập phát triển tư duy (’) Bài 8 Cho A=x2 + x +1  Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn a) Chứng minh A>0 với mọi x của giáo viên b) A min =?.  GV: Đưa về dạng bình phương của một nhị thức. 1 1 3 A  x 2  2. x   2 4 4 2. 1 3 3  A  x     x 2 4 4  3 1 A min   x  4 2. Bài tập 9. a) Cho B= 2x2 +10x - 1 . Tìm Bmin=? b) Cho C= 4x-x2. Tìm Cmax=?. Lop8.net.  HS: B min = -27/4 khi x= -5/2  HS: Cmax = 4 khi x = 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (’)  Ôn tiếp chương I, II  Học sinh làm theo hướng dẫn.  Bài tập 54, 55, 56 sbt. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×