Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

lớp ghép 3,4 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.72 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN:13


(Từ 30/11 đến 4/11/2015)
Thứ


ngày


Lớp 3 Lớp 4


Mơn Tên bài Mơn Tên bài


Thứ hai
30/11
ĐĐ
T
TĐ-KC
TĐ-KC


Tích cực tham gia việc lớp việc
trường


So sánh số bé bằng một phần
mấy số lớn


Nười con của Tây Nguyên
Nười con của Tây Nguyên


T

ĐĐ
CT



Giới thiệu nhân nhẩm số có hai
chữ số với 11.


Người tìm đường lên các vì sao.
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ( t t
( n- v ) Người tìm đường lên các
vì sao.
Thứ ba
01/02
T
CT
TNXH
TD
Luyện tập


Đêm trăng trên Hồ Tây


Một số hoạt động ở trường(t2)
Động tác điều hoà của bài
TD…
LTVC
T
KC
TD
KH


MRVT: Ý chí- Nghị lực.
Nhân với số có ba chữ số.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Động tác điều hòa-Trò chơi….


Nước bị ô nhiễm.


Thứ tư
02/12

T
LTVC
TC
TD
Cửa Tùng
Bảng nhân 9


MRVT:Từ địa phương. Dấu
chấm hỏi, chấm than


Cắt, dán chữ H, U


Ôn bài thể dục PTC- Trị chơi
Đua ngựa
T

KT
TLV
TD


Nhân với số có ba chữ số ( t t ).
Văn hay chữ tốt.


Thêu móc xích.



Trả bài văn kể chuyện.


Ơn bài TD PTC-Trị chơi “Chim
về tổ”
Thứ
năm
03/12
TNXH
T
ÂN
TV


Khơng chơi các trị chơi nguy
hiểm


Luyện tập
GV chuyên
Ôn chữ hoa I


T
LTVC
ÂN
LS
ĐL
Luyện tập.


Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
GV chuyên


Cuộc kháng chiến chống quân


Tống xâm lược lần thứ hai
(1075-1077)


Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Thứ sáu
4/12
T
CT
TLV
MT
ATGT
Gam


Vàm Cỏ Đơng
Viết thư


Trang trí cái bát


Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé


KH
T
MT
TLV
ATGT


Nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm


Luyện tập chung.



VTT: Trang trí đường diềm
Ơn tập văn kể chuyện.
Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết:1 *Lớp 3:ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (t2)
*L4;<i><b>Tốn</b>:</i>

<i><b>Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b></i>



I.Mục tiêu:


*L3: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .


- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được
những nhiệm vụ được phân cơng.


* GDMT : Giáo dục HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt
động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.


* Các KNS cơ bản cần giáo dục


+ Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp v tập thể


+ Kĩ năng trình by suy nghĩ, ý tưởng của mình về cc việc trong lớp
+ Kĩ năng tự trọng và đảm bảo trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao
*L4;-Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.


Bài tập cần làm: Bài 1,3.
II.Chuẩn bị:


*L3:- Phiếu học tập


*L4:Bảng phụ


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
+ Tham gia việc lớp việc trường mang lại


điều gì cho em ?


Tính: 368 x 23 1721 x 45
3/Bài mới


<b>* Hoạt động 1 : Xử lý tình huống</b>


- HS nhóm thảo luận xử lí một tình huống.
+ Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm
trại,Tuấn được phân cơng mang cờ và hoa
để trang trí liều trai,nhưng Tuấn nhất định
từ chối và ngại mang.


. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn ?
+ Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của
lớp,em sẽ làm gì khi trong lớp có một bạn
học yếu ?


+ Tình huống 3 : Sau giờ ra chơi,cơ giáo đi
họp,dặn cả lớp ngồi làm bài.Cô vừa đi được


một lúc,một số bạn đùa nghịch làm ồn…
. Nếu em là một cán bộ lớp,em sẽ làm gì
trong tình huống này ?


+ Tình huống 4 : Khiêm được phân cơng
mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan
kỷ niệm này 8-3.Nhưng đúng hơm
đó,Khiêm bị ốm.Nếu em là Khiêm em sẽ


<b>- </b><i><b>Giới thiệu bài (2)</b></i>
<i><b>- Ví dụ</b>:</i>


<i><b>*Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10</b></i>


- Nêu ví dụ, cho cả lớp đặt tính, tính vào bảng con
 27<sub> 11</sub>


27
27
297


- Gọi HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 để rút
ra kết luận


- Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11 (như SGK)


<i><b>*Trường hợp tổng hợp hai chữ số lớn hơn hoặc</b></i>
<i><b>bằng 10: </b><b>48 </b><b></b><b> 11</b></i>


- Nêu ví dụ, yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm


trên để thực hiện


- Yêu cầu HS làm bài để nhận thấy 4 + 8 là số có hai
chữ số, từ đó đề xuất cách làm tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm gì ?


-GV nhận xét.


<b>* Hoạt động 2 : Đăng ký tham gia làm</b>
<b>việc lớp, việc trường</b>


- Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những
việc lớp, việc trường mà các em có khả
năng tham gia và mong muốn được tham
gia.


- Sắp xếp thành các nhóm công việc và
giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các
nhóm cơng việc đó.


- GV yêu cầu HS thực hiện tốt các công
việc được giao trước lớp.


* Kết luận :


<i><b>Nhận xét</b></i><b>:</b> Để có 528 ta lấy 4 + 8 = 12 viết 2 vào
giữa hai số của 48 ta được 428. Thêm 1 vào 4 của
428 được 528



<b>3/</b><i><b>HĐ3:Thực hành</b></i>


<b>Bài 1</b>: Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án


Đáp án:


a) 34 <sub></sub> 11 = 374
b) 11 <sub></sub> 95 = 1045
c) 82 <sub></sub> 11 = 902


<b>Bài 3</b>:


- Cho HS nêu u cầu bài tốn
- u cầu HS tóm tắt, làm bài
- chữa bài


4Củng cố, dặn dò
- Em hiểu thế nào là “ Tích cực” tham gia


vào việc lớp, việc trường?


Khi nhân 2 số tự nhiên với 11 ta nhẩm
như thế nào?





---Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
**L4;Tập đọc:Người tìm đường lên các vì sao


I.Mục tiêu:


*L3: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .


<b>*L4;</b>-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngồi ( Xi -ơn-cốp-xki); biết đọc
phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm,
đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.


*GDKNS: -Xác định giá trị.


-Tự nhận thức bản thân.


-Đặt mục tiêu, quản lý thời gian.
II.Chuẩn bị:


*L3:- Tranh vẽ minh hoạ bài học


*L4;Ảnh chân dung Xi-ôn-cốp-xki ( SGK)
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
a./ 24 : 8 = ; 40 : 8 =



b./ 8 x 8 = ; 8 x 2 =


Đọc bài: Vẽ trứng, trả lời câu hỏi về nội dung
bài


3/Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi có độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB
bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.


- GV nêu một vài VD : Hàng trên có 8 ơ vng ,
hàng dưới có 2 ơ vng . Hỏi số ơ vuông hàng
trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ?


* GV:Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô
vuông hàng dưới.Vậy số ô vuông hàng dưới
bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên ?
2./ GV nêu bài toán 2 :


- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?


- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?


- Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con .Vậy tuổi con bằng
một phần mấy tuổi mẹ ?


- Hướng dẫn HS cách trình bày bài toán



* Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số
số bé bằng một phần mấy số lớn.


<b>c./ HD HS làm bài tập : </b>
<b>* Bài tập 1 : </b>


-1HS đọc y/c BT1.


- Y/CHS đọc dòng đầu tiên của bảng .
- 8 gấp mấy lần 2 ?


-Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
-Y/C HS tự làm các phần còn lại .
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 2 : </b>
- 1HS đọc y/c BT2.


-Bài toán thuộc dạng tốn gì ?
- Y/C HS tự làm bài vào vở.
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 3 : ( cột a,b )</b>
- 1HS đọc y/c BT3


+Nêu số ô vuông màu xanh,số ô vuông màu
trắng có trong hình a?


- Vậy số ơ vuông màu xanh bằng một phần mấy


số ô vuông màu trắng ?


-Y/C HS tự làm các phần còn lại


<i><b>HĐ1:Luyện đọc</b>: </i>
- 1HS đọc bài


- Cho HS chia đoạn
- Cho HSđọc nối tiếp đoạn


- Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và giải
nghĩa từ khó như chú giải SGK


- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc tồn bài


- Đọc mẫu tồn bài


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài</b></i>


- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?


<i>+</i> Nội dung của đoạn 1?


- Cho HS đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi:
+ Ơng kiên trì thực hiện ước mơ như thế nào?


+ Nội dung của đoạn 2 và 3?



- Cho HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:


+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn-cốp-xki
thành cơng là gì?


+ Nội dung của đoạn 4?
- Gợi ý cho HS nêu ý chính


<i><b>Nội dung</b></i><b>:</b> Câu chuyện ca ngợi Xi-ôn-cốp-xki
nhờ khổ công nghiên cứu đã thực hiện được
ước mơ tìm đường lên các vì sao.


<i><b>HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm</b></i>
- Cho HS nêu giọng đọc của bài


- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét


4Củng cố, dặn dò
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn


ta làm thế nào ?


Củng cố bài, nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết:3 *Lớp 3:TĐ-KC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
*l4;<i><b>Đạo đức</b>:</i>

<i><b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tt)</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: A. TẬP ĐỌC



- Đọc đúng,rành mạch, nghỉ ngơi hợp lí sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ ;
Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


B. KỂ CHUYỆN


- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .


<b>* HSHTT: kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật</b>


*L4;-Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã
sinh thành, nuôi dạy mình.


-Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng
ngày ở gia đình.


*GDKNS: -Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu.
-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.


-Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bị:


*L3:Tranh minh hoạ bài tập đọc .Bp viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
*L4;Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện … về sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4



1/Ổn định
2/KT bài cũ:
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non sơng
ta ngày càng đẹp hơn ?


+ Bài ca dao giúp em hiểu điều gì ?


- Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?


3/Bài mới
<b>Luyện đọc :</b>


* GV đọc mẫu tồn bài: giọng thong thả,nhẹ
nhàng,tình cảm.


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/C HS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ.
- GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho
HS. ( rèn phát âm cho HS yếu )


- Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
+ HD đọc câu :


<i>.Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con</i>
<i>trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh</i>
<i>giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. </i>


( nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu
nói )



- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b/Đóng vai (BT</b><b>3</b><b> – SGK)</b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b></i><b> -</b>Đóng được vai theo các tình huống
tranh sgk


- Chia lớp thành 6 nhóm


+ N1, 2,3 thảo luận đóng vai theo tình huống ở
tranh 1, 2 (SGK).


+ N4, 5, 6 thảo luận đóng vai theo tình huống ở
tranh 2


- Gọi các nhóm lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Kêu là gì ?
+ Coi nghĩa là gì ?


-Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm
sai cho bạn.


-Y/C HS cả lớp đồng thanh


<b>c./</b> <b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>
- Y/C 1HS đọc đoạn 1 và hỏi :


+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- Y/C 1HS đọc đoạn 2 và hỏi :


+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết
những gì ?


+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kơng Hoa ?


+ Cán bộ nói gì với dân làng Kơng Hoa và
Núp ?


+ Khi đó dân làng Kơng Hoa thể hiện thái độ và
tình cảm ntn ?


- Y/C 1HS đọc đoạn 3 và hỏi :


+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì ?
+ Khi xem những vật đó thái độ của mọi người
ra sao ?


<b>c/ </b><i><b>Tơi đã và sẽ làm gì?</b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b>-</i> Chia se được với bạn những việc đã
và sẽ làm của mình để thể hiện lịng hiếu thảo
với ơng bà, cha mẹ.


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày


- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ.


<b>d/</b> <i><b>Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư</b></i>
<i><b>liệu đã sưu tầm được(BT</b><b>5</b><b> – SGK)</b></i>


<i><b>Mục tiêu:-</b></i> trình bày và giới thiệu được tư liệu
sưu tầm của mình.


- Nêu yêu cầu


- Cho HS sử dụng các tư liệu đã sưu tầm được
để giới thiệu.


4Củng cố, dặn dò


Thực hiện các nội dung ở mục: Thực hành
(SGK)




---Tiết:4 *Lớp 3:TĐ-KC: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN


*L4;<i><b>Chính tả</b>: (Nghe – viết)</i>

<i><b>Người tìm đường lên các vì sao</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3:


<b>*L4;</b>-Nghe-viêt đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT 2a



II.Chuẩn bị:


<b>-</b> *L4: Chép sẵn yêu cầu bài tập 2a; 3a lên bảng.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


3/Bài mới
<b>d./ Luyện đọc lại :</b>


- Gọi 2HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.


<b>- </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đúng đoạn :


<i> Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi : /</i>
<i>một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, / một bộ quần</i>
<i>áo bằng lụa của Bok Hồ, / một cây cờ có thêu chữ, / một</i>
<i>huân chương cho cả làng, / một huân chương cho Núp.</i>
<i> Lũ làng đi rửa tay thật sạch / rồi cầm lên từng thứ, /</i>
<i>coi đi, / coi lại, / coi mãi đến nửa đêm.</i>


- Y/C HS luyện đọc bài trong nhóm


- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét ,tuyên dương.


<b>a./ GV nêu nhiệm vụ : Chọn kể lại một đoạn của câu</b>
chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân
vật trong truyện.


<b>b./ HD HS kể bằng lời của nhân vật :</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện .
-Y/C HS đọc đoạn kể mẫu


- Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai
nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?


- Ngoài anh hùng Núp các em cịn có thể kể lại truyện
bằng lời của những nhân vật nào ?


- Nhắc HS :


+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, một người dân
làng Kông Hoa song cần chú ý : người kể cần xưng
"tơi", nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối chuyện.
+ Kể dúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng
từ, đặt câu khác, tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ,
không lệ thuộc hồn tồn vào lời văn trong truyện.


<b>c./ Kể theo nhóm :</b>


- Chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS.


- Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn


trong nhóm cùng nghe.


<b>d./ Kể trước lớp :</b>


- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét :


- GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất.


- Cho HS đọc đoạn viết


+ Em hãy nêu nội dung đoạn viết ?
Cho HS phát hiện các từ khó, dễ lẫn.
-Nhận xét, lưu ý cho HS cách viết tên
riêng nước ngồi: Xi-ơn-cốp-xki


- Đọc bài cho HS viết
- Đọc lại toàn đoạn viết
- NX bài, nhận xét


<b>3/</b><i><b>HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả:</b></i>


<i><b>Bài 2a</b>:</i> Tìm các tính từ
- Gọi HS nêu u cầu bài tập
- Cho HS làm bài


- Tổ chức cho 2 nhóm lên bảng làm bài
theo lối tiếp sức



- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.


4Củng cố, dặn dị
- Em biết được điều gì qua câu chuyện ?


-Yêu cầu chủân bị bài sau


Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết:1 *Lớp 3:TOÁN:<i><b> </b></i><b> LUYỆN TẬP</b>


*L4:<i><b>Luyện từ và câu</b>:</i>

<i><b>Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài tốn có lời văn ( hai bước tính )


<b>*L4;</b>-Biết thêm một số từn gữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt
câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm.


II.Chuẩn bị:


*L4: 2 tờ phiếu khổ to để làm bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định


2/KT bài cũ:
+ Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn ta làm thế nào ?


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài: Tính từ (trang
123)


- Nêu miệng lại bài tập 5 của tiết LTVC trước
3/Bài mới


<b>b./ HD HS làm bài tập : </b>
<b>* Bài tập 1 : </b>


-1HS đọc y/c BT1.


- Y/CHS đọc dòng đầu tiên của bảng .
- 12 gấp mấy lần 3 ?


-Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ?
-Y/C HS tự làm các phần còn lại .
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 2:</b>


- 1HS đọc y/c BT2.


- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta
phải biết được điều gì ?


- Muốn biết số bị gấp mấy lần số trâu ta làm ntn


?


- Số con trâu biết chưa ?


- Số con bò biết chưa ? Đề bài cho biết gì ?
- Muốn biết số con bị ta làm ntn ?


- Y/C HS tự làm bài
-GV nhận xét .
<b>* Bài tập 3 : </b>
- 1HS đọc y/c BT3.
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết trên bờ có bao nhiêu con vịt, chúng
ta cần phải biết điều gì


- Số con vịt cả đàn biết chưa ?


- Số con vịt đang bơi ở dưới ao biết chưa ? Đề


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b/Tìm từ</b></i>


<i><b>Bài 1</b>:</i> Tìm các từ
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung



- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng
Đáp án:


a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người


<i><b>Ví dụ: Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền</b></i>
<i><b>lịng, bền chí, kiên nhẫn …</b></i>


b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị
lực của con người


<i><b>Ví dụ: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian</b></i>
<i><b>nan, gian lao, gian truân.</b></i>


<i><b>Bài 2</b>:</i> Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở
bài tập trên


- Cho HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, tự đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bài cho biết gì ?


-Muốn biết số số con vịt đang bơi ở dưới ao ta
làm ntn ?


- Y/C HS làm vào vở
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 4 : </b>
- 1HS đọc y/c BT4.



-Y/C HS tự xếp hình và báo cáo kết quả
-GV nhận xét .


<i><b>Bài 3</b>:</i> Viết một đoạn văn ngắn nói về một
người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua
nhiều thử thách, đạt được thành công.


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Lưu ý cho HS: viết theo đúng yêu cầu, có thể
kể về 1 người em biết qua sách báo …


- Yêu cầu HS tự viết bài


- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp
- Nhận xét chọn đoạn văn hay


4Củng cố, dặn dò
1/5 của 25 là mấy ?


-GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.


nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.


---Tiết:2 *Lớp 3:CHÍNH TẢ: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
<i> *L4:<b>Tốn</b>:</i>

<i><b>Nhân với số có ba chữ số</b></i>




I.Mục tiêu:


*L3: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá 5
lỗi trong bài.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT2).
- Làm đúng BT3b.


<b>*GD : Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.</b>


<b>*L4;</b>- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.


-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II.Chuẩn bị:


*L3:Bp viết sẵn BT2, bảng con.
*L4;Bảng kẻ sẵn bài 2


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi HS lên bảng viết : lười nhác, nhút nhát, khát
nước, khác nhau,..


Tính nhẩm và nêu kết quả của các phép tính


24 <sub></sub> 11 = ? 59 <sub></sub> 11 = ?
3/Bài mới


<b>b./ Hướng dẫn nghe viết :</b>


- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả.
-Gọi 1HS đọc lại.


+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ?( HS
<b>khá, giỏi )</b>


+ Bài viết có mấy câu ? (HS yếu)


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b/ Ví dụ</b>: </i>


<b>Tìm cách tính 164 </b><b> 123</b>


- Ghi phép tính lên bảng


- Yêu cầu HS áp dụng nhân với một tổng để
tính


164 <sub></sub> 123 = 164 <sub></sub> (100 + 20 + 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì
sao phải viết hoa những chữ đó ?


-Y/C HS tìm từ khó và viết vào bảng con : toả
sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt,..


-Y/C HS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư
thế cho HS.


-GV đọc lần 2
- GV đọc lần 3
- Chấm, chữa bài.


<b>c./</b> <b>Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>
<b>* Bài tập 2 : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2.
-Y/C HS tự làm bài vào vở .
- Gv nhận xét


<b>* Bài tập 3 : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.


- Y/C HS thảo luận theo nhóm đơi.


- HS lên bảng trình bày kết quả của mình :1HS
đọc câu đố -1HS trả lời.


-GV nhận xét.


<b>- Bài chính tả gợi cho em thấy cảnh Hồ Tây như</b>
thế nào ?


<b>*GD : Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến</b>
<b>cảnh đẹp thiên nhiên.</b>



- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính:
- Giới thiệu cho HS về các tích riêng và cách
viết từng tích riêng.


- Yêu cầu HS đặt tính và tính lại phép nhân đó.


<b>3/</b><i><b>HĐ3</b></i><b>:</b><i><b>Luyện tập</b>:</i>


<i><b>Bài tập 1</b>:</i> Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào bảng con


- Yêu cầu HS lên bảng tính kết hợp nêu cách
tính.


-Nhận xét, chốt kết quả đúng


<i><b>Bài tập 3</b>:</i>


- Cho HS đọc bài tốn


- u cầu HS tự tóm tắt, nêu lại cách tính diện
tích hình vng


- u cầu HS làm bài vào vở
- NX, chữa bài


4Củng cố, dặn dò



- Về nhà viết lại những lỗi viết sai Phép nhân với ba chữ số gồm mấy tích?
- Dặn HS về nhà học bài




---Tiết:3 *Lớp 3:TNXH: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
*L4;;<i><b>Kể chuyện</b></i>

<i><b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>



I.Mục tiêu:


*L3: -Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,
văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.


-Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.


-Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.
-Giáo dục hs tích cực tham gia vào các hoạt động.


<i> </i><b>* </b><i><b>HS HTT:</b></i><b> Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>-</b></i> <i>Kĩ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ cảm thông,chia sẻ với người khác.</i>


<b>*L4;</b>-Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe ,
đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.


-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


*HSK-G:kể được câu chuyện ngồi sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
II.Chuẩn bị:



*L4: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả
lời câu hỏi: Em đã học được ở Nguyễn Ngọc
Ký điều gì?


3/Bài mới
<i><b>-</b></i>GV hướng dẫn HS quan sát các hình 48, 49
SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.


-YC một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước
lớp


+ Bạn cho biết hình 1,2,3.. thể hiện hoạt động gì
?


+Hoạt động này diễn ra ở đâu ?


+ Bạn cĩ nhận xt gì về thi độ và ý thức kĩ luật
của cc bạn trong hình ?


<i><b>*LGMT</b></i>



-<i>Ngoài các hoạt động các em quan sát trong</i>
<i>sách, em cịn thường làm những việc gì ?</i>


<i>-Việc làm đó mang lại lợi ích gì ?</i>


<i>- Em có tích cực tham gia khơng, em thường</i>
<i>làm gì khi lớp, nh trường tổ chức</i>


-GV nhận xt chốt.


<i>Hđ2 : Nhằm đạt mục tiêu 2.1,2.2,2.3,3 Hđ LC :</i>
<i>thảo luận nhóm. HTTC : nhóm+ lớp</i>


<i><b>+</b></i>Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận và hoàn
thành bảng


-GV giới thiệu các hoạt động ngồi giờ lên lớp
của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình
ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà
trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các
em chưa được tham gia.


Nhận xét tuyên dương


<i><b>-GV kết </b></i> ;<i>Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho</i>
<i>tinh thần các em vui vẻ…</i>


<i><b>a/Giới thiệu, ghi đầu bài</b></i>


<i><b> b/Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề</b></i>


<i><b>bài:</b></i>


<i><b>Đề bài</b>:</i> Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã
được nghe ; được đọc về một người có nghị
lực.


- Gọi HS đọc đề bài


- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài
- Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng


- Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật khác
ngồi gợi ý.


- Cho HS giới thiệu về câu chuyện của mình
- Cho HS đọc gợi ý 3


- Lưu ý: Trước khi kể cần giới thiệu câu
chuyện.


- Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, 2
đoạn.


<b>3/</b><i><b>HĐ3:Tổ chức cho HS thực hành kể và</b></i>
<i><b>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


-Kể theo nhóm


- Cho HS thi kể trước lớp



- Cùng HS nhận xét, bình chọn và tuyên
dương HS kể hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Chốt bài+ Gd</i>


-Nhân xét tiết học.


nhận xét tiết học


-Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
sau.


Tiết:4 *Lớp 3:Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và
động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung


- Trò chơi “ Chim về tổ ”


*L4; ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ.”
I.Mục tiêu:


*L3: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của
bài thể dục phát triển chung.


- Bước đầu biết cách thực hiện động tác <i>điều hòa</i> của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “ Chim về tổ ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
*L4: - Ơn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung


Yêu cầu: HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.



Yêu cầu: HS nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.


Yêu cầu: Nắm được luật chơi, tự giác tích cực chủ động.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


3/Bài mới
<b>A- Mở đầu:</b>


* Ổn định: - Báo cáo sĩ số.


- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:


* Kiểm tra bài cũ:


Gọi vài em tập lại kĩ thuật các động tác đã
được học.


<b>B- Phần cơ bản</b>


I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
1- Ôn luyện 7 động tác thể dục:


- Toàn lớp tập luyện lại các động tác của bài
thể dục phát triển chung.


2- Giảng giải và làm mẫu động tác điều hòa:


(5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 ).


*Toàn lớp tập kĩ thuật động tác điều hòa của
bài thể dục phát triển chung.


*Từng hàng tập lại kĩ thuật các đ.tác.


<b>1 Mở đầu:</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giơ học


- đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu
gối, hông, bả vai.


- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập sau đó đi
thương và hít thở sâu.


<b>2.Cơ bản:</b>


a. Học bài thể dục phát triển chung.
*


Ôn 7 động tác: vươn thở , tay ,chân,
lưng-bụng, toàn thân, nhảy.


* Động tác: Điều hòa.
-TTCB: đứng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Gọi HS tập cá nhân kỹ thuật các động tác


của bài TD phát triển chung.


II- Trò chơi :“Chim về tổ”


- Hướng dẫn kĩ thuật chơi


- Cho HS chơi thử


- Tiến hành trò chơi
<b>C- Kết thúc:</b>


- Hồi tĩnh:
- Củng cố:


- Nhận xét và dặn dò


Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về
cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần


- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- N5.8: như 1.4. đổi chân


* Ghép 8 động vươn thở, tay, chân, lưng
bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa.
b. Chơi trò chơi.


“Chim về tổ”.
<b>3. Kết thúc:</b>


- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.


- Cho HS hát một bài


- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.


- Ôn 8 động tácascuar bài thể dục phát
triển chung.



<i><b>---Khoa học:</b> </i>

<i><b>Nước bị ô nhiễm</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm:


+Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất
hịa tan có hại cho sức khỏe con người.


+Nước bị ơ nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa
các chất hịa tan có hại cho sức khỏe.


*THMT: tích hợp bộ phận.


<i><b> GDBVMT : -Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>


- GV: - Các hình SGK (trang 52- 53)


- Một chai nước đã dùng (rửa tay; giặt khăn lau)


- Hai chai nước trong, hai phễu, bông để lọc nước


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1/<i><b>HĐ1:</b></i> (5)


- Kiểm tra bài cũ:


- Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người,
động vật, thực vật.


2/<i><b>HĐ2:</b></i> Bài mới (28)
a/ Giới thiệu bài


*<i><b>Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự </b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


<i><b>* Tình huống xuất phát:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của nước sạch và nước bị
ô nhiễm.


- Nhận xét, rút ra kết luận:
Kết luận: ….


<i><b>b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.</b></i>


- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình


vào vở Ghi chép những vấn đề vừa nêu sau đó thảo


- 2 HS nêu


-Cả lớp theo dõi


-HS nêu


- Theo dõi, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng
nhóm.


* <i><b>Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và </b></i>
<i><b>nước sạchbằng cách nêu cauu hỏi.</b></i>


- Cùng cả lớp nhận xét, kết luận


Kết luận: <i>Nước bị ơ nhiễm là nước có một trong </i>
<i>những dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi,</i>
<i>có chứa các vi sinh vật </i>


<i>gây bệnh …</i>


<i>Nước sạch là nước khơng có những dấu hiệu trên</i>
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết


<i><b>BVMT : </b></i>


<i><b>-Các em uống nước nào ?</b></i>



<i><b>-Em hãy nêu cách làm nước sạch uống được ở gia</b></i>
<i><b>đình ?</b></i>


<i><b>-KL : Để bảo đảm sức khỏe, các em chỉ nên uống</b></i>
<i><b>nước sạch, không được uống nước của những</b></i>
<i><b>hàng rong bên đường.</b></i>


<i><b>-Lấy nước máy chứa vào một thùng lớn để lóng</b></i>
<i><b>vài ngày xong đem đun sôi, để nguội là nước sạch</b></i>
<i><b>uống được.</b></i>


<i><b>-Hãy cùng bạn bè giữ vệ sinh chung môi trường</b></i>
<i><b>xung quanh là đã tham gia bảo vệ nguồn nước</b></i>
<i><b>sạch. </b></i>


3/<i><b>HĐ3:</b></i> (2)Củng cố, dặn dị
- Thế nào là nước khơng sạch?


- Dặn HS về nhà học bài, liên hệ thực tế.


- HS ghi vào vở và thảo luận nhóm.


- Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá và
nêu câu hỏi. đại diện nhóm trình bày


- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe


-2 HS đọc



-<i><b>Uống nước sạch.</b></i>


<i><b>-Nước máy đun sôi, để nguội là nước sạch</b></i>
<i><b>uống được.</b></i>


Thứ tư ngày 02/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: CỬA TÙNG


*L4;<i><b>Tốn</b></i>

<i><b>Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Đọc đúng,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ ; Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.


- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung
nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>*GDMT: Giáo dục tình cảm tự hào về quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường. </b>


<b>*L4;</b>-Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.


II.Chuẩn bị:


*L3:Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4



1/Ổn định
2/KT bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì
?


+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì ?


262X 130 262X 131


3/Bài mới
<b>b./ Luyện đọc :</b>


* GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả,nhẹ
nhàng.


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/C HS đọc từng câu trong bài.


-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS.
- Y/C HS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.


+ Hướng dẫn đọc đoạn :


<i>. Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải // - Con</i>
<i>sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu</i>
<i>nước. //</i>


<i>. Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối /</i>
<i>chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm màu hồng</i>


<i>nhạt. // Trưa nước biển xanh lơ / và khi chiều tà thì</i>
<i>đổi sang màu xanh lục. // </i>


- Y/C HS đọc chú giải trong SGK.
+ Dấu ấn lịch sử nghĩa là gì ?


- Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai
cho bạn.


-Y/C HS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn
trong bài.


<b>c./</b> <b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc
thầm đoạn văn và hỏi :


+ Cửa Tùng ở đâu ?


+ Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp ?- Y/C 1
HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp đọc thầm
đoạn văn và hỏi :


+ Em hiểu thế nào là " Bà Chúa của các bãi tắm ?
- Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, sau đó cả lớp đọc
thầm đoạn văn và hỏi :


+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ?



+ Em hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về
Cửa Tùng ?


-GV: Cửa Tùng là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng
của nước ta.


<i><b>a/ gt bài- ghi đề</b></i>


<i><b>a/ gt bài- ghi đề</b></i>


<i><b> b/Nhân với số có 3 chữ số</b></i>


<i><b> b/Nhân với số có 3 chữ số</b></i>
-Giới thiệu cách đặt tính, tính
258 x 203


-Nhận xét về các tích riêng?


-Có thể bỏ bớt khơng cần viết tích
riêng thứ 2 mà vẫn dễ dàng thực hiên
phép cộng.


-Lưu ý viết 516 lùi sang trái 2 cột so
với tích riêng thứ nhất.


<i><b>3/HĐ3: Thực hành</b></i>
<i><b>BT1:</b></i>Đặt tính rồi tính


-Lần lượt từng HS lân bảng tính


-Lớp làm vào vở


-Nhận xét


<i><b>Bài tập 2:</b></i>Đúng ghi Đ, sai ghi S
-Lần lượt từng HS lân bảng tính
-Lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>d./ Luyện đọc lại :</b>


- Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài.
-GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn 2
- Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ,tuyên dương.


4Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện trên tác giả ca ngợi điều gì ?


- Về nhà đọc lại bài.


-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau


---Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN: BẢNG NHÂN 9
*L4; <i><b>Tập đọc:</b></i>

<i><b>Văn hay chữ tốt</b></i>



I.Mục tiêu:



*L3: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán,biết đếm
thêm 9.


<b>*L4;</b>-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn.


-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao
Bá Quát.


*GDKNS: -Xác định giá trị.


-Tự nhận thức bản thân.
-Đặt mục tiêu, kiên định.
II.Chuẩn bị:


*L3:- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn.
*L4;tư liệu sưu tầm về Cao Bá Quát


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


-Gọi 2HS đọc bảng nhân và chia 8. - Đọc bài:Người tìm đường lên các vì
sao.


TLCH


3/Bài mới


<b>b./ Hướng dẫn HS Lập bảng nhân 9 :</b>


* Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó
* Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm trịn lên bảng và hỏi : Có
mấy chấm trịn ?


- 9 chấm trịn được lấy mấy lần ?


- GV : 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 9 x
1 = 9 ( ghi bảng )


* Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa
có 9 chấm trịn. Vậy 9 chấm trịn được lấy mấy lần ?
- Vậy 9 được lấy mấy lần ?


<i><b>a/Giới thiệu bài- ghi đề</b></i>
<i><b> b/Luyện đọc</b>: </i>


- Cho HS chia đoạn


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn


- Sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài và
giải nghĩa từ khó như chú giải SGK
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- u cầu HS đọc tồn bài


- Đọc mẫu tồn bài



<b>c/ </b><i><b>Tìm hiểu nội dung bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần ?
- Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?( Hãy chuyển phép
nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
- GV : Viết lên bảng 9 x 2 = 18 .Y/CHS đọc phép nhân
này .


* Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 9 x 3 = 27;…..
-Y/C HS mỗi nhóm lập một cơng thức cịn lại của bảng
nhân 9.


-.Các phép nhân trong bảng nhân 9đều có một thừa số
là 9,thừa số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,…10


* Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
<b>d./ HD HS làm bài tập : </b>


<b>* Bài tập 1 : </b>
-1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài
- GV nhận xét .


-Y/C HS đổi chéo SGK để kiểm tra bài lẫn nhau
<b>* Bài tập 2 : </b>


- 1HS đọc y/c BT2.



- GV hướng dẫn HS cách thực hiện tính
- Y/C HS làm bài vào vở


-GV nhận xét .
<b>* Bài tập 3 : </b>
- 1HS đọc y/c BT3.


- Y/C 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 4 :</b>


- 1HS đọc y/c BT4


-Đếm thêm 9 là chúng ta thực hiện phép tính gì với
9 ?


-Vậy muốn tìm số liền sau của bài này ta làm ntn ?
-Y/C HS tự làm bài


-GV nhận xét .


-Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này .


kém?


+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế
nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm
viết đơn?



+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bà
Quát ân hận?


+ Theo em, khi bà cụ bị quan thét đuổi
ra về CBQ có cảm giác ntn?


+ CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn?


+Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài
của truyện?


+Câu chuyên nói lên điều gì?


<b>d/</b><i><b>Hướng dẫn đọc diễn cảm</b></i>
- Đọc tiếp nối


- Đọc tiếp nối


- Cho HS nêu giọng đọc của bài
- Đọc phân vai


- Thi đọc


4Củng cố, dặn dò


-Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9. Củng cố bài, nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I.Mục tiêu:


*L3: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân
loại , thay thế từ ngữ (BT1,BT2).


- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn
(BT3).


<b>*L4;</b>-Biết cách thêu móc xích.


-Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc nối tiếp tương đối đều
nhau. theu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.


*HS nam có thể thực hành khâu. Khơng bắt buộc thêu để tạo sản phẩm.


*HS khéo tay:+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.


+Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tọa thành nhwnngx vịng chỉ móc nối
tiêp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vịng vịng và thêu không bị dúm.


II.Chuẩn bị:


*L3:- Bảng phụ viết sẵn BT1, BT2


*L4;Mẫu thêu móc xích; Vải, kim, chỉ, khung thêu, thước, kéo...
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4



1/Ổn định
2/KT bài cũ:


Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 1,4 Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3/Bài mới


<b>b./ Hướng dẫn làm bài :</b>
<b>* Bài tập 1 :</b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1


- GV : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống
nhau ,VD : bố/ ba, mẹ/ má cùng chỉ một người
sinh ra nhưng bố là cách gọi của miền Bắc, ba là
cách gọi của miền Nam. Nhiệm vụ của các em
là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở
miền Nam, từ nào dùng ở miền Bắc.


- Cho HS làm vào vở


- GV : Qua BT này, các em sẽ thấy từ ngữ trong
Tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối
tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi
khác nhau.


<b>* Bài tập 2 : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2



- Y/C HS đọc lần lượt từng dịng thơ, trao đổi
theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm.
- GV mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
trước lớp.


<b>* Bài tập 3 : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.


<i><b>2/HĐ2: (28)</b></i>
<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b/Quan sát và nhận xét mẫu</b>.</i>


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( SGK) và trả lời
câu hỏi:


+ Nêu nhận xét của đường thêu móc xích ?


+ Thêu móc xích là gì?


- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích.
+ Nêu ứng dụng của thêu móc xích ?
<i><b>c/ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật</b></i>


- Yêu cầu quan sát hình 2 ( SGK) và nêu cách
vạch dấu đường thêu móc xích.


- Hướng dẫn HS cách thêu các mũi thêu thứ
nhất, thứ 2 và 3.



- Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK) và nêu
cách kết thúc đường thêu móc xích.


- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc
xích.


- GV lưu ý 1 số điều khi thêu.
+ Thêu từ phải qua trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Bài tập yêu cầu làm gì ?


- GV dấu chấm than thường được sử dụng
trong các câu thể hiện tình cảm;dấu chấm hỏi
dùng ở cuối câu hỏi.Muốn làm bài đúng trước
khi điền dấu câu vào chỗ trống nào,em phải
đọc thật kĩ câu văn có dấu câu cần điền.
- Cho HS làm bút chì vào SGK


- Gọi HS trình bày


- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.


vòng chỉ đường dấu.


+ Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên
các đường vạch dấu.


+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.



+ Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa
mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút
kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng
luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và
luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như
cách kết thúc đường khâu đột.


- Hướng dẫn cách thêu đường thêu móc xích.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


4Củng cố, dặn dò
- Khi nào chúng ta sử dụng dấu chấm than ?


- Về nhà các em làm lại các BT đã học.


nhận xét .


- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau..
Tiết:4 *Lớp 3:THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 1)


*L4;<i><b>Tập làm văn</b>:</i>

<i><b>Trả bài văn kể chuyện</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Biết cách kẻ, cắt , dán chữ H , U .


<b>*L4;</b>-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn cuả GV.


*HSKG: biết nhận xét và sửa lỗi để các câu văn hay.
II.Chuẩn bị:



*L3:- Mẫu chữ H, U.


*L4;Ghi sẵn một số lỗi điển hình về chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Yêu cầu nhắc lại thứ tự các việc cần làm khi gọi
điện


3/Bài mới
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và</b>
<b>nhận xét</b>


- Giới thiệu mẫu các chữ H,U (H1)
+ Nét chữ H, U rộng bao nhiêu ?


+ Em có nhận xét gì về cách gấp chữ H, U ?
* GV kết luận


<b>* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu</b>
a. Bước 1 : Kẻ chữ H, U


- Kẻ, cắt hai HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên
mặt trái tờ giấy thủ công.


- Chấm các điểm đánh dấu



<i><b>1/HĐ1: (5) Trả bài viết</b></i>
2/<i><b>HĐ2:</b></i><b> (28)</b>


<i><b> *Nhận xét chung về bài làm của học sinh:</b></i>
<i><b>Đề bài</b>:</i> Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca” bằng lời kể của cậu bé An-đrây-ca
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài, nêu từng yêu cầu của
đề


- Nhận xét chung:


+ Ưu điểm: Kể được câu chuyện theo đúng yêu
cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b. Bước 2 : Cắt chữ H, U
c. Bước 3 : Dán chữ H, U


- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt
vào đường chuẩn cho cân đối.


- Bôi hồ vào mặt kẻ ô


-GV vừa HD vừa thực hiện nhanh các thao tác
cắt, dán chữ H.U 1 lần nữa.


-Y/C HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ H,U
<b>* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành</b>


- Y/C cả lớp tập cắt, dán chữ H,U theo các bước


đã HD


-GV nhận xét




<b>*</b><i><b>Hướng dẫn học sinh chữa bài:</b></i>


<b>* </b><i><b>Học tập bài văn hay</b></i>


- Đọc 1 vài đoạn văn hay, bài viết tốt của HS trong
lớp


<b>*</b><i><b>Chọn viết lại đoạn văn trong bài của mình:</b></i>
- Yêu cầu HS viết lại 1 đoạn văn trong bài làm
của mình


4Củng cố, dặn dị
- Cắt, dán chữ H,U có mấy bước ?


- Về nhà tập cắt, dán chữ H,U lại


Yêu cầu những HS có bài viết dưới 5 điểm về
viết lại bài.


- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết TLV sau.



---Tiết:5 *Lớp 3:BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG



- TRÒ CHƠI: “Đua ngựa”


*L4; ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ”.
I.Mục tiêu:


*L3: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của
bài thể dục phát triển chung.


- Bước đầu biết cách thực hiện động tác <i>điều hòa</i> của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “ Đua ngựa ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.


<b>*L4;- Ơn động tác: Lưng – bụng,tồn thân,thăng bằng, nhảy, điều hịa. </b>


u cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa
cho bạn.


- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.


Yêu cầu: HS tham gia trị chơi nhiệt tình đúng u cầu của trị chơi.
II.Chuẩn bị:


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


3/Bài mới
<b>A- Mở đầu: </b>


* Ổn định: - Báo cáo sĩ số



- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:


* Kiểm tra bài cũ:


<b>1 Mở đầu:</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giơ học


- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầpu
gối, hông, bả vai.


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B- Phần cơ bản</b>


I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:


Ơn luyện bài thể dục phát triển chung:
- Tồn lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật động tác bài thể
dục theo nhóm.


- Từng HS tập cá nhân vài kĩ thuật động tác bài
thể dục.


II- Trò chơi: “Đua ngựa”



- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi


- Cho HS chơi thử


- Tiến hành trò chơi
<b>C- Kết thúc:</b>


- Hồi tĩnh:


- Hơm nay các em vừa ơn luyện nội dung
gì?


- Nhận xét và dặn dò nhắc nhở tập lại


<b>2.Cơ bản:</b>


<b> a.Ôn bài thể dục phát triển chung </b>
- Động tác:


Lưng - bụng, Phối hợp, thăng bằng,
nhảy, điều hịa.


- Ơn tồn bài thể dục phát triển chung
Động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng
-bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều
hồ.


<b> b. Chơi trị chơi:</b>


“Nhảy ô tiếp sức.”


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả
lỏng.


- Cho HS hát một bài


- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục


---Thứ năm ngày 3/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: KHÔNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM


*L4; <i><b>Toán</b>: </i>

<i><b>Luyện tập</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: -Nhận biết cc trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau…
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.


*Biết cch xử lý khi xảy ra tai nạn : báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn
đến cơ sở y tế gần nhất.


-Biết đi đúng phần đường quy định.


- Giáo dục hs yêu thích chơi các trị chơi dân gian và đi đúng phần đường dành cho mình.
<i>* <b>KNS:</b> - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin.Biết phn tích ,phn đốn hậu quả của những trị </i>
<i>chơi nguy hiểm đối với bản than người khác.</i>



<i> - Kĩ năng làm chủ bản thân.có trách nhiêm với bản thân và người khác trong việc</i>
<i> Phòng tránh trò chơi nguy hiểm</i>


<b>*L4;</b>-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.


-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.


-Biết cơng thức tính ( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3; bài 5a.


II.Chuẩn bị:
*L3:


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2/KT bài cũ:


- Đặt tính rồi tính:


184 <sub></sub> 704 = ? 208 <sub></sub>619 = ?
3/Bài mới


-GV YC HS đứng lên kể tên 1 trị chơi mà mình
tham gia trong giờ ra chơi ở trường.


-Cách chơi như thế nào?


-GV tổng kết cc trị chơi của HS trong lớp.



-YC các cặp đôi quan sát các hình vẽ SGK, thảo
luận xem cc bạn đang chơi trị gì, trị chơi nào dễ
gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác,
giải thích vì sao.


=><i>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra</i>
<i>chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều</i>
<i>trị chơi khác nhau. </i>


<i>Hđ2 : Nhằm đạt mục tiêu 2.1.Hđ LC : thảo luận</i>
<i>nhóm. HTTC : nhóm+ lớp</i>


+Khi ở trường, bạn nên chơi những trị chơi nào
và khơng nên chơi những trị chơi nào?


-GV phát phiếu thảo luận:


-GV nhận xét câu trả lời của HS.


<i>*Khi xảy ra tai nạn chúng ta cần làm gì ?</i>
<i>Hđ 3 : </i>


<i>-Mẹ dắt Bo đi dạo phố Bo hỏi mẹ điều gì ?</i>
<i>-Mẹ giải thích điều gì?</i>


<i>-Nếu đèn đỏ mà cứ đi sẽ sẩy ra điều gì ?</i>


Vậy khi tham gia giao thơng có tín hiệu đèn
chúng ta cần đi như thế nào?



-Hd đọc câu ghi nhớ


<b>2/</b><i><b>HĐ2: (28) </b></i>
<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> b/Cách nhân vơi số có hai, ba chữ số</b></i>
<i><b>Bài 1</b>:</i> Tính


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu lớp làm bài


- Nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3</b>: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét


<i>GV nhận xét chốt kết quả đúng</i>
<i><b>Bài 5: </b></i>


HS làm hết BT


4Củng cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học<i> Chốt bài+ Gd</i> nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà học bài.




---Tiết:3 *Lớp 3:TOÁN: LUYỆN TẬP


*L4;<i><b>Luyện từ và câu</b>:</i>

<i><b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải tốn (có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1),bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo
nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,3)


*HSKG: đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II.Chuẩn bị:


*L4: Kẻ sẵn bảng theo yêu cầu 1, 2, 3 phần nhận xét.
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


-Gọi 2HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 Đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực
(BT3)


3/Bài mới
<b>b./ HDHS làm bài tập : </b>



<b>* Bài tập 1 : </b>
-1HS đọc y/c BT1.


-Y/C HS nêu miệng kết quả các phép tính .
-Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số,thứ tự
của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2
và 2 x 9 ?


-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9


-Y/C HS thực hiện các phép tính cịn lại .


-GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của
<b>phép nhân thì tích khơng thay đổi.</b>


<b>* Bài tập 2 : </b>
- 1HS đọc y/c BT2.


-Y/CHS nhắc lại cách tính
- Y/C HS làm bài vào vở .
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 3 : </b>
- 1HS đọc y/c BT3.


- Y/C HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét .


<b>* Bài tập 4 : (dòng 3,4)</b>
- 1HS đọc y/c BT4.



-Y/C HS đọc các số của các dòng đầu tiên,các
số của cột đầu tiên,dấu phép tính ghi ở góc .
- 8 nhân 1 bằng mấy ?


- Vậy ta viết 8 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột
với 1 .


- 8 nhân 2 bằng mấy ?


- Vậy ta viết 16 vào cùng dòng với 8 và thẳng
cột với 2 .


- Y/C HS tự làm bài dòng 3,4 SGK .


<i><b>HĐ2:Phần nhận xét: (14)</b></i>


<b>Bài 1:</b> Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc
<i><b>“Người tìm đường lên các vì sao”</b></i>


<i>- </i>Gọi HS nêu yêu cầu


- Cho HS đọc thầm bài “Người tìm đường lên
các vì sao”


<b>Bài 2:</b> Các câu hỏi ấy là của ai? Hỏi ai?


<b>Bài 3:</b> Những đấu hiệu nào giúp em nhận ra đó
là câu hỏi?



- Gọi HS đọc yêu cầu 2 và 3
- Yêu cầu lớp suy nghĩ, trả lời
- Ghi ý kiến trả lời của HS lên bảng:


- Tóm tắt nội dung ở bảng để rút ra ghi nhớ
* Ghi nhớ (SGK):


- Yêu cầu HS đọc lại
<i><b>HĐ3:Luyện tập: (14)</b></i>


<b>Bài 1</b>: Tìm câu hỏi trong các bài “Thưa chuyện
với mẹ”; “Hai bàn tay” và ghi vào bảng có mẫu
(SGK)


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi 1 số HS nêu kết quả bài làm
* Lời giải đúng


<b>Bài 2</b>: Chọn 3 câu trong bài “Văn hay chữ tốt”
đặt câu hỏi với bạn về các nội dung liên quan
đến từng câu


(M: SGK trang 131)


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
- Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu
- Gọi HS trình bày


- Nhận xét
4Củng cố, dặn dò
-Cho 3 HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9.


-Nhận xét tiết học.


Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi?
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.


---Tiết:4 *Lớp 3:TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : I


<i>*L4;</i>

<i><b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075 – 1077)</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô , K (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ơng Ích Khiêm (1
dịng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.Chữ viết
rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết
thường trong chữ ghi tiếng.


<b>*L4;</b>-Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ
trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tường truyền của Lý Thường Kiệt):


+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt.
+Qn địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.



+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.


-Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thức hai
thắng lợi.


*HSKG: +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.


+Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến:trí thoogn minh, lòng dũng
cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.


II.Chuẩn bị:


*L3:- Mẫu chữ hoa Ô , I , K.


*L4;Lược đồ kháng chiến chống quân Tống …
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


-Gọi 1HS lên bảng viết :H, Hàm Nghi Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được
xây dựng?


- Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật?
3/Bài mới


<b>b./ Hướng dẫn viết chữ viết hoa :</b>



* Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ơ , I , K hoa.
-Y/C HS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu
ứng dụng ?


-Cho HS xem các chữ cái viết hoa I và y/c HS nêu độ
cao các con chữ này ?


- Chữ hoa I gồm mấy nét? Đó là những nét nào?


-GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại cách


* GT bài


<b> a/</b><i><b>Lý Thường Kiệt cho quân sang</b></i>
<i><b>Tống</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK
“Cuối năm 1072 … rồi rút về”


- Đặt vấn đề cho HS thảo luận. Việc Lý
Thường Kiệt cho quân sang Tống có 2 ý
kiến khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

viết từng chữ.
* Viết bảng.


-Y/C HS viết vào bảng con Ô , I , K.GV đi chỉnh sửa
lỗi cho từng HS.



<b>c./ HD viết từ ứng dụng :</b>
* Giới thiệu từ ứng dụng .
-Y/C 1HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu : Ơng Ích Khiêm
* Quan sát và nhận xét .


-Trong từ ứng dụng,các chữ có độ cao ntn ?
-Khoảng cách giữa các chữ ?


* Viết bảng.


-Y/C HS viết từ ứng dụng Ơng Ích Khiêm vào bảng
con.GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.


<b>d./ HD viết câu ứng dụng :</b>
* Giới thiệu câu ứng dụng .
-Y/C 1HS đọc câu ứng dụng .


- Giúp HS hiểu câu tục ngữ : Khuyên mọi người cần
phải biết tiết kiệm


* Quan sát và nhận xét .


-Trong câu ứng dụng,các chữ có độ cao ntn ?
* Viết bảng.


-Y/C HS viết vào bảng con : Ít . GV đi chỉnh sửa lỗi
cho từng HS.


<b>e./ HD viết vào vở tập viết :</b>


-Y/C HS viết bài.


* Lưu ý HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng
quy định.


-GV thu và chấm 5-7 bài.


+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống


? Em thấy ý kiến nào là đúng, ý kiến
nào sai? Vì sao?


b/ <b>Di</b><i><b>ễn biến, kết quả cuộc kháng chiến</b></i>
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc
kháng chiến trên lược đồ.


- Yêu cầu HS trình bày lại


<b>c/</b><i><b>Nguyên nhân thắng lợi</b></i>


- Đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến
thắng lợi của cuộc kháng chiến?


- Yêu cầu HS thảo luận rồi báo cáo kết
quả


- Nhận xét, bổ sung, kết luận
* Bài học: SGK



- Yêu cầu HS đọc mục bài học
4Củng cố, dặn dò


-Y/C HS đọc lại từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Em biết gì về Lý Thường Kiệt?


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau



<i><b>---Địa lý</b>: </i>

<i><b>Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


-Biết đồng bằng Bắc Bộ (BB) là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng
bằng BB chủ yếu là người Kinh.


-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng BB:
+Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,..


+Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là áy đen,
áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

*THMT: Tích hợp bộ phận


<i><b> Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc</b></i>
<i><b>đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản</b></i>
<i><b>phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong q trình sản</b></i>
<i><b>xuất đồ thủ cơng.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>



- GV: Tranh ảnh về nhà ở, làng quê … của người Kinh ở ĐBBB ( SGK)


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1/HĐ1:</b></i><b> (5)</b>


<b> - Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?
<i><b>2/HĐ2: (28) Bài mới</b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b/Tìm hiểu bài</b></i>


<i><b> *Chủ nhân của ĐBBB:</b></i>


- Cho HS đọc mục 1 ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Dân cư ở ĐBBB có đặ điểm gì?


+ Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào?


<b> *</b><i><b>Khí hậu</b></i>


- Cho HS thảo luận dựa vào tranh ảnh đã chuẩn bị
và ở SGK để trả lời câu hỏi:


+ Ở ĐBBB có khí hậu như thế nào?


+ Nhà của người dân ở ĐBBB?


<i><b>*Trang phục, lễ hội</b>:</i>


- Cho HS đọc mục 2 (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Nêu trang phục của người dân ở ĐBBB?


+ Nêu một số lễ hội tiêu biểu ở ĐBBB?
* Ghi nhớ:<i> ( SGK)</i>


<i>- </i>Gọi HS đọc ghi nhớ


<i><b>3/HĐ3:</b></i><b> (2)Củng cố,dặn dị</b>


- Em biết gì về người dân ở ĐBBB?


- Dặn HS về nhà học bài; chuẩn bị bài sau.


- HS thực hiện
- Nhận xét


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


<i>(Nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước ta)</i>
-<i>(Dân tộc Kinh)</i>


- Thảo luận nhóm 4, dựa vào tranh ảnh để trả lời
các câu hỏi


-<i>(có 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh)</i>



-<i> nhà thường quay về hướng Nam và được làm</i>
<i>kiên cố</i>


-<i>(thường là sử dụng quần áo bình thường. Trang</i>
<i>phục truyền thống của nam là: quần trắng, áo</i>
<i>dài the; của nữ là: váy đen; áo dài tứ thân …)</i>
-<i>(Hội Lim; hội Chùa Hương; hội Gióng. Các lễ</i>
<i>hội thường tổ chức vào mùa xuân.</i>


- HS đọc




---Thứ sáu ngày 4/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TOÁN: GAM


<i><b> *L4;Khoa học:</b> </i>

<i><b>Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3:- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>*L4:</b>-Nêu được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
+Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,...


+Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,..
+Vỡ đường ống dẫn dầu,...


-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người; lan truyền


nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.


<i>*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm.</i>
<i>- Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.</i>


<i>- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hàng động gây ơ nhiễm nước.</i>
<i>*GDMT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?</i>
II.Chuẩn bị:


*L3:- Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
*L4;Thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương
III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng đọc bảng nhân 9.Hỏi HS kết
quả bất kì trong bảng


Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước
bị ô nhiễm.


3/Bài mới
<b>b./ Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và</b>
<b>kí-lơ-gam :</b>


- HD thực hành cân và Y/C HS quan sát
- Gói đường như thế nào so với 1 kg ?



- Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói
đường chưa ?


- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và
những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn
số lần của ki-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo
khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam.


- Gam viết tắt là g, đọc là gam. 1000g = 1kg


- Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,
………


- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu
các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
<b>d./ HDHS làm bài tập : </b>


<b>* Bài tập 1 : </b>
-1HS đọc y/c BT1.


- Y/C HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số
cân của từng vật.


- Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ?
-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g ?
-Y/C HS tự làm bài.Sau đó trình bày miệng
- GV nhận xét .


<i><b>a/- Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b/ Tìm hiểu bài</b></i>



<i><b> *Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm</b></i>


- Cho HS quan sát H1 đến H8 trong SGK để
tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước
và liên hệ thực tế ở địa phương


- Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét


- Kết luận: - <i><b>Nguyên nhân làm cho nguồn</b></i>
<i><b>nước bị ô nhiễm: xả rác, phân, nước tiểu</b></i>
<i><b>bừa bãi, sử dụng phân hoá học, nước thải,</b></i>
<i><b>thuốc trừ sâu, khói bụi và khí thải …</b></i>


<i><b>* Tác hại của sự ô nhiễm nước </b></i>


- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Điều gì sẽ
xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?


<i>*<b>GDMT: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn nước khơng bị ơ nhiễm ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* Bài tập 2 : </b>
- 1HS đọc y/c BT2.


- Có thể dùng cân đồng hồ thực hành trước lớpđể
HS đọc số cân.Y/CHS đọc hình minh hoạ của bài
toán và đặt câu hỏi HD :



.


<b>* Bài tập 3 : </b>
- 1HS đọc y/c BT3


-GV viết lên bảng 22g+47g=?.
Sau đó Y/C HS tính .


-Y/C HS làm bài vào vở
<b>* Bài tập 4 : </b>


- 1HS đọc y/c BT4.


- Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam ?


-Muốn tính số gam sữa trong hộp ta làm ntn ?
- Y/C HS tự làm bài .


-GV nhận xét .


<i>người, thực vật, động vật. Đó là mơi</i>
<i>trường để các vi sinh vật có hại sinh sống.</i>
<i>Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây</i>
<i>bệnh. Trong thực tế cứ 100 người mắc</i>
<i>bệnh thì có 80 người mắc các bệnh liên</i>
<i>quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn</i>
<i>chế những việc làm có thể làm cho nước</i>
<i>bị ô nhiễm.</i>


- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.



4Củng cố, dặn dò


- Cho HS đọc số cân nặng của một số vật Em sẽ làm gì để khỏi nước bị ô nhiễm?
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


---Tiết:2 *Lớp 3:CHÍNH TẢ: VÀM CỎ ĐƠNG
*L4;<i><b>Tốn</b>: </i>

<i><b>Luyện tập chung</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ,dịng thơ 7 chữ ; khơng mắc q
5 lỗi trong bài.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần it /uyt (BT2).
- Làm đúng BT3b.


*GDMT :HS biết u mến dịng sơng, thêm u q mơi trường xung quanh, biết bảo
vệ môi trường.


<b>*L4;</b>-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>)</sub>
-Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.


-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.


- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2( dòng 1) và bài 3


II.Chuẩn bị:


*L3:Bp viết sẵn BT2, BT3, bảng con.


III.Hoạt động dạy học:


Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS lên viết : khúc khuỷu, khẳng khiu,
khuỷu tay, tiu nghỉu,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3/Bài mới
<b>b./ Hướng dẫn nghe viết :</b>


- GV đọc mẫu khổ thơ cần viết chính tả.
-Gọi 1HS đọc lại.


+Tình cảm của tác giả với dịng sơng ntn ?
+Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có gì đẹp?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? )
Vì sao ?


+ Nên bắt đầu viết các dịng thơ từ đâu?
+ Trong đoạn viết có những dấu câu nào ?
-Y/C HS tìm từ khó và viết vào bảng con : Vàm
Cỏ Đơng,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,..
-Y/C HS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư
thế cho HS.


-GV đọc lần 2
- GV đọc lần 3
- Chấm, chữa bài.



<b>c./</b> <b>Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>
<b>* Bài tập 2 : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2.
-Y/C HS tự làm bài vào vở .
- Gv nhận xét


<b>* Bài tập 3b : </b>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.


- Y/C HS thảo luận theo nhóm đơi.


- HS lên bảng trình bày kết quả của mình :1HS
đọc câu đố -1HS trả lời.


-GV nhận xét.


<b> </b>


<i><b>2/HĐ2: (28) </b></i>


<i><b>a/chuyển đổi đơn vị đo</b></i>


<b>Bài 1</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS làm bài



- Cho HS nêu kết quả, GV ghi lên bảng
- Củng cố bài tập


<b>b/ </b><i><b>nhân với số có hai, ba chữ số</b></i>


<b>Bài 2</b>: Tính


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS khá giỏi làm hết BT


- Chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
- 1 HS nêu


- Làm bài vào bảng con
a) 268 <sub></sub> 235 = 62980
b) 475 <sub></sub> 205 = 97375


c) 45 <sub></sub> 12 + 8 = 540 + 8 = 548


<b>Bài 3</b>: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, củng cố bài tập


4Củng cố, dặn dò
*GD: HS biết yêu mến dịng sơng, thêm u


<b>q mơi trường xung quanh, biết bảo vệ môi</b>
<b>trường.</b>



- Về nhà viết lại lỗi sai.
-Nhận xét tiết học.


Củng cố bài, nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

---Tiết:3 *Lớp 3:TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ


*L4:Mĩ

thuật<b>Bài 13 :</b>

Vẽ trang trí

:

Tr

ang trí đường diềm


I.Mục tiêu:


*L3: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý .


* Các KNS cơ bản cần giáo dục: + Giao tiếp: ứng xử văn hóa
+ Thể hiện sự cảm thơng
+ Tư duy sáng tạo


<b>*L4;- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.</b>
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường
diềm vào các bài trang trí ứng dụng.


- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:


*L3:Viết sẵn bảng lớp đề bài và gợi ý viết thư


*L4;+ Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm.
+ Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp t


III.Hoạt động dạy học:



Lớp3 Lớp4


1/Ổn định
2/KT bài cũ:


3/Bài mới
<b>1</b>


<b>b./ Hướng dẫn HS phân tích đề bài.</b>
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài .
+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?


+ Em viết thư để làm gì ?


- Gọi 1 HS nhắc lại cách viết một bức thư?
- GV hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các
em cần chuẩn bị rõ:


+ Em viết thư cho bạn tên là gì?
+ Ở tỉnh nào?


+ Ở miền nào?
- GV hỏi:


+ Mục đích viết thư là gì ?


+ Những nội dung cơ bản trong thư ?


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Quan sát nhận xét</b></i>


- GV treo tranh mẫu trang trí đường diềm:
+ Em thấy đường diềm thường được trang
trí ở những đồ vật nào ?


+ Những hoạ tiết nào thường được sử
dụng để trang trí đường diềm ?


+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như
thế nào?


+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các
đường diềm.


- GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của
HS.


* Hoạt động 2: <i><b>Cách vẽ đưòng diềm</b></i>
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Hình thức của lá thư như thế nào ?


-GV mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em
muốn viết thư.


- GV mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư –
Phần tự giới thiệu.


- GV nhận xét, sửa chữa cho các em.


<b>c./ Hướng dẫn HS viết thư.</b>


- GV yêu cầu HS viết thư vào vở.


- GV theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS.
- GV mời 5 HS đọc bài viết của mình.


- GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay.


thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng
cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau
sao cho cân đối, hài hồ.


+ Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa
tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết
xen kẽ nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
(H.2d). - Giáo viên cho xem một số bài
trang trí đường diềm của lớp trước để các
em học tập cách vẽ.


<b>*Hoạt động 3: </b><i><b>Thực hành</b></i>
- GV hướng dẫn HS thực hành


- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung
thêm.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Nhận xét,đánh giá.</b></i>


- GV cùng HS chọn một số bài có ưu,


nhược điểm rõ nét để nhận xét về:


+ Cách sắp xếp hoạ tiết
+ Màu sắc


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen
ngợi những HS có bài vẽ đẹp


4Củng cố, dặn dò
-Y/C HS nhắc lại cách viết 1 bức thư .


- Về nhà : Y/C những HS chưa hoàn thành nội
dung thư về nhà viết


Chuẩn bị cho bài học sau



---Tiết:2 *Lớp 3:

<i><b>Trang trí cái bát </b></i>


<i> *L4;<b>Tập làm văn</b>:</i>

<i><b>Ôn tập văn kể chuyện</b></i>


I.Mục tiêu:


*L3: - HS hiểu được cách trang trí cái bát.


- HS trang trí được cái bát và vẽ màu theo ý thích.
- HS có ý thức giữ gìn đồ vật


<b>*L4;</b>-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được
một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhận vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu
chuyện đó đẻ trao đổi với bạn.



II.Chuẩn bị:


*L3:Một vài cái bát cã trang trí khác nhau. - Hình gợi ý.
*L4; Bảng ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1/Ổn định
2/KT bài cũ:


Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. Kiểm tra dụng cụ học tập


- Nhận xét
3/Bài mới


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã
chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Hình dáng của cái bát?


+ Bát gồm những phần nào?


+ Cách trang trí ở trên bát như thế nào?
+ Họa tiết dïng để trang trí bát?


+ Màu sắc?


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i>
- GV hướng dẫn HS.



+ Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng hay tự do.
+ Chia khoảng cách đều.


+ Chọn các mảng hình.


+ Chọn các họa tiết vẽ vào các mảng hình sao cho phù
hợp.


+ Vẽ màu.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét
theo tiêu chí:


+ Cách chọn họa tiết.
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.


+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.



+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.


<i><b>1/HĐ1:</b></i><b> (3)</b>
<b> - </b>


<i><b>2/HĐ2:</b></i><b> (12)Hướng dẫn xác định đề</b>
<b>Bài 1</b>: Đề nào là đề văn kể chuyện
trong 3 đề văn cho sẵn: (nội dung
SGK)


- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập


- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trả
lời.


- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, chốt câu trả lời
<i><b>3/HĐ3</b></i><b> (15): Kể chuyện</b>


<b>Bài 2</b>: Kể một câu chuyện về một
trong các đề tài sau (nội dung SGK
trang 132)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Gọi 1 số HS nói đề tài câu chuyện
mình chọn kể



<b>Bài 3</b>: Trao đổi với bạn về câu chuyện
em vừa kể về nhân vật; tính cách nhân
vật; ý nghĩa câu chuyện và kiểu mở
đầu, kết thúc của chuyện.


- Cho HS thực hành kể chuyện
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp


- Cho HS đọc một số kiến thức về văn
kể chuyện


4Củng cố, dặn dị
- GV: u cầu HS nêu lại cách trang trí cái bát.Về nhà
quan sát các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Sinh hoạt</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.


- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các
hoạt động của tổ, lớp, trường.


<b>II. Nội dung</b>


<i><b>A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:</b></i>
- Chuyên cần, đi học đúng giờ


- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ


Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường sạch sẽ
<i><b>B. Một số việc tuần tới :</b></i>


- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
+Chú ý an tồn khi qua sông, suối mùa mưa lũ
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết:4 *Lớp 2: Âm nhạc:HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON
*Lớp 3:âm nhạc: Ôn tập bài hát :<i><b>Con Chim non</b></i>


I.Mục tiêu:


*L2: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu.


- Hát đều giọng, đúng nhịp, thể hiện được tính chất mạnh mẽ của bài.


- Biết bài hát Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi Hồng
binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.


*L3: - Biết hỏt đỳng giai điệu và lời ca.
-Biết hỏt kết hợp vận động theo nhịp 3/4
II.Chuẩn bị:


*L2:- Nhạc cụ quen dùng.
*L3:


III.Hoạt động dạy học:



Lớp2 Lớp3


<b>+ Hoạt động 1: Dạy hát bài </b><i>Chiến sĩ tí hon</i>.
- GV giới thiệu bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt
Anh đặt lời.


- Chia câu hướng dẫn đọc lời ca.


- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn:


- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
C1: Cùng ……… bước (lấy hơi).
C2: Cờ ……… ….sau (lấy hơi ).
C3: kèn ……… ..trống (lấy hơi ).
C4: Các ……… … …. Nào (láy hơi ).
- Giáo viên đàn cho lớp hát ghép cả bài nhiều
lần.


- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>+ Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm.- Hướng</b>
dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh hát, vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.


- Gọi 1 nhóm lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét.


- Hướng dẫn hát, bước đều tịa chỗ như động



 <b>Ôn tập bài hát: </b><i><b> Con chim non</b></i>
1. <i>hát kết hợp gõ đệm</i>


- Hát kết hợp gõ theo phách:


GV làm mẫu 4 câu. HS hát và tập gõ đệm cả
bài hát.


GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.


GV làm mẫu 4 câu, HS hát và tập gõ đệm cả
bài hát.


GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
2.<i> Hát kết hợp vận động</i>


- Vỗ tay theo nhịp 3:


Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em võ tay
vào nhau. Phách 2 và 3, mỗi em tự vỗ hay
tai của mình.


- Bước chân theo nhịp 3:


- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận
động đã chuẩn bị.


- HS trình bày bài hát và vận động.



- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo
nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.


3.<i>Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức</i>:
HS nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát
theo tổ. Mỗi tổ trình bày bài hát kết hợp gõ
theo phách, theo nhịp hoặc vận động. GV
chấm điểm


 <i><b>Củng cố:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tác đi đều.


4Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc lời ca và tìm động tác phụ


hoạ đơn giản cho bài hát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×