Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học 8 - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính - Năm học 2010-2011 - Lê Phi Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Y Jút. Giáo án tin học 8. Tuần 1 Tiết PPCT: 1. Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010. BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình MT - HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ - HS Biết áp dụng các lện quen thuộc vào bài toán cụ thể. - HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, Máy chiếu 2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp(5’) B. KTBC: Không kiểm tra C. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? (15’) - GV: Để máy tính có thể thực hiện một - Nghe và ghi chép công việc theo mong muốn của mình, con - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt cho máy tính. VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng  ra thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. lệnh cho MT khởi động phần mềm. - HS lấy VD VD1. : Gõ 1 chữ A lên màn hình  Ra lệnh ? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra cho MT ghi chữ lên màn hình. VD 2. Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT mấy lệnh cho MT thực hiện thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới. Hoạt động 2 : Ví dụ rô-bốt nhặt rác (20’) Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí như hình 1 dưới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rôbốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định. HS quan sát trên màn chiếu.. GV: Lê Phi Sơn. Trang 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Y Jút. Giáo án tin học 8. VÞ trÝ thïng r¸c. HS quan sát trên màn chiếu.. - Quan sát trên màn chiếu và trả lời. Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc:. Vị trí đống rác. 1. Rẽ phải 3 bước.. VÞ trÝ r«bèt. ? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bước để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng. 2. Tiến 1 bước. Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các lệnh nói trên.. 5. Tiến 3 bước. 3. Nhặt rác 4. Rẽ phải 3 bước. 6. Bỏ rác vào thùng. D. Củng cố (5’) - Ghi nhớ 1. - làm bài tập 1. SGK - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ 1 và làm lại BT 1; BT1 SGK. GV: Lê Phi Sơn. Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Y Jút. Giáo án tin học 8. Tuần 01 Tiết PPCT: 02. Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010. BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (TT) I. Mục tiêu: - HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình MT - HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ - HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Không kiểm tra C. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc (15’) - Nghe và ghi chép. - Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về - Quan sát trên màn chiếu. Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, chương trình có thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình. thể có các lệnh như sau - Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. Các lệnh chỉ ra vị trí bắt đầu và kết thúc của chương trình. Hãy quét nhà; Bắt đầu Rẽ phải 3 bước; Tiến 2 bước; Nhặt rác; Rẽ phải 3 bước; Tiến 3 bước; Đổ rác; Kết thúc.. Tên chương trình. Dãy lệnh đơn giản trong chương trình. Hoạt động 2 : Chương trình và ngôn ngữ lập trình(25’) ? Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không? các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình. - Suy nghĩ trả lời - Nghe và ghi chép.. - Máy tính “nói” và “ Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính. - Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh) - Các chương trình dịch đóng vai trò "người GV: Mô tả trên máy chiếu việc ra lệnh cho phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy máy tính làm việc để máy tính có thể hiểu được.  Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1). D. Cũng cố: (5’) Học ghi nhớ 1, ghi nhớ 2 và làm bài tập trong SGK. GV: Lê Phi Sơn. Trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×