Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án ôn tập học kì I Vật lí Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án HK I Vật lý 8. ÔN TẬP I./. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa, khắc sâu những kiến thức đã học cho HS. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức để giải bài tập, giải thích một số hiện tượng thường gặp. 3. Thái độ: -Tập trung, ham thích môn học II/. CHUẨN BỊ: - Một số câu hỏi và bài tập. Ngày soạn Ngày dạy. 29-11-2011 06-12-2011. 8A1. 8A2. 8A3. Tên học sinh vắng. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:. Hoạt động 1: Ôn tập những kiến thức đã học: (15 Phút) GV đưa ra những câu hỏi: 1. C/động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, đơn vị. 2. Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?. I. ÔN TẬP: (HS H Đ cá nhân). 1. Chuyển động không đều là chuyển động độ lớn của vận tốc thay đổi theo S t. thời gian. v tb  . Đơn vị m/s ngoài ra. còn thường dùng km/h. 2. Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: a. Nếu vật đứng yên sẽ đứng yên mãi. b. Nếu vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. 3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 những yếu tố gì? Công thức tính áp suất, yếu tố: đơn vị của nó? + Độ lớn lực tác dụng + Diện tích bề mặt tiếp xúc.. Trang 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án HK I Vật lý 8. Công thức tính áp suất: p . F S. trong đó: F là độ lớn của lực (N), S là diện tích mặt tiếp xúc (m2), p là suất (N/m2) hay (Pa). 4. Lực đẩy Ac-si-met có điểm đặt, 4. Lực đẩy ASM có: phương, chiều, độ lớn như thế nào? + Điểm đặt trên vật, + Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên, + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. V là thể tích phần chìm của vật (m3), Công thức tính: F = Vd. Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), F là lực đẩy Ác si mét (N). 5. Điều kiện để một vật nhúng trong chất 5. Điều kiện để một vật nổi, lơ lửng, chìm lỏng: trong chất lỏng? +Vật bị chìm khi FA < P hay dCL < dV , +Vật bị lơ lửng khi FA = P hay dCL = dV , +Vật nổi trên bề mặt clỏng khi dCL > dV. 6. Biểu thức, đơn vị của công cơ học? FA là lự đẩy ASM khi vật chìm hoàn toàn trong clỏng. 6. Biểu tức tính công cơ học: A = F.s (F 7. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của công là độ lớn của lực (N), s là độ dài quảng đường dịch chuyển theo phương của lực suất? (m)). Đơn vị công là J. 1J = 1N.m. 7. Công suất cho biết khả năng thực hiện công của người hay máy trong một đơn vị thời gian (1giây) Công thức tính: p . A . t. Trong đó: t là thời gian thực hiện công đó A là công thực hiện p là công suất.. Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án HK I Vật lý 8. a/ Biểu diễn bằng lời cho lực: sau (1đ): + Điểm đạt tại A. + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. + Cường độ P = 40 N. 8/ Biểu diễn bằng lời a/ A. P. b/. b/Biểu diễn bằng lời cho lực: (1đ): + Điểm đạt tại B. + Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. + Cường độ F = 60 N. Hoạt động 2: Vận dụng (30 phút) I/ Trắc nghiệm: 1/ Muốn giảm áp suất phải làm: A. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép C. Giữ nguyên áp lực và diện tích bị ép D. Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bị ép 2/ Càng xuống thấp. Áp suất khí quyển càng : A. Càng giảm B. Càng tăng C. Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm. 3/ Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của áp suất :. A. Niutơn trên mét vuông (N/m2). C. Pascan ( Pa ).. B. Niutơn trên mét khối (N/m3). D. Milimet thủy ngân (mm Hg).. 4/ Một vật nhúng trong chất lỏng, khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet thì vật sẽ: A. Nổi lên B. Chìm xuống C. Lơ lửng D. Cả 3 câu đều sai 5/ Chất rắn truyền áp suất theo : A. Theo phương của lực tác dụng. B. Theo mọi phương. C. Hai câu A, B đúng . D. Hai câu A, B sai . 6/ Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều.. A. Chuyển động của xe ô tô khi lên dốc B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của tàu hỏa khi khới hành. 7/ Chất lỏng truyền áp suất đi theo A. Theo mọi phương C. Theo phương của lực tác dụng 8/ Để làm giảm ma sát trượt ta phải. B. Theo phương của trọng lực D. Theo một phương duy nhất. A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. B. Làm tăng khối lượng vật. C. Làm nhám bề mặt tiếp xúc. D. Làm nhẵn bề mặt tiếp xúc. Trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án HK I Vật lý 8. 9/ Khi chỉ có một lực tác dụng vào vật, thì vận tốc của vật như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng cũng có thể giảm. 10/ Vật như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. A. Vật chuyện động đều không còn là chuyển động đều. B. Vật đứng yên sẽ đứng yên. C. Vật chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đứng yên sẽ chuyển động 11/ Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bổng thấy mình nghiêng sang phải, chứng tỏ xe đang : A. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột giảm vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái. 12/ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát ?. A. Bảng trơn và nhẵn quá. C. Khi quẹt diêm.. B. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại. D. Các trường hợp trên đều cần tăng ma sát.. 13/ Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của lực: A. Kg B. m C. Km/h D. N 14/ Dụng cụ dùng để đo vận tốc là A. Vôn kế B. Tốc kế. C. Ampe kế D. Đồng hồ 15/ Khi nói ô tô chạy từ Cần Thơ đến TP. Hồ Chí Minh với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc nào ? A.Vận tốc trung bình. B.Vận tốc tại một thời điểm nào đó. C. Trung bình các vận tốc. D.Vận tốc tại một vị trí nào đó. 16/ Có một ôtô chạy trên đường, thì. A. Ôtô chuyển động so với mặt đường B. Ôtô chuyển động so với người lái C. Ôtô đứng yên so với mặt đường D. Ôtô đứng yên so với hàng cây bên đường. 17/Trong các đơn vị sau đây. Đơn vị nào là đơn vị của vận tốc. A. Km.h B. m.s C. Km/h D. m.h 18/ Một người đi xe gắn máy với vận tốc 30 km/h.Hỏi trong thời gian 0,5 giờ, người đó đi được quãng đường là bao nhiêu: A. 10 km. B. 15 km. C. 20 km. D. 30 km. 19/ Một ôtô đi được quãng đường 60km với vận tốc 60 km/h.Trong thời gian bao lâu thì ôtô đi hết quãng đường đó: A. 1 h. B. 1,5 h. C. 2 h. D. 3 h 20/ Một người đang đứng 2 chân trên mặt nền. Khi người ấy co chân lên, chỉ đứng bằng một chân thì áp suất của người đó tác dụng lên mặt nền là: A. Áp suất không thay đổi. B. Áp suất tăng lên ba lần. C. Áp suất giảm đi hai lần D. Áp suất tăng lên hai lần. II/ Bài tập: -GV lần lượt đưa ra các bài tập: Gọi từng HS lên bảng ghi tóm tắt và giải 1. Một em HS đạp xe lên được nửa đoạn 1. Vận tốc trung bình trên từng đoạn và dốc đầu dài 30m hết 6s còn nửa đoạn sau trên cả dốc là: em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung v  S1  30  5(m / s) 1 t1 6 bình của em đó trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu?. Trang 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án HK I Vật lý 8. 2. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ v 2  S2  30  2,1(m / s) t 2 14 trống trong các câu sau: Hai quả cầu một làm bằng sắt và một làm bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu của một cân đòn. Khi nhúng ngập cả 2 quả cầu vào nước thì đòn cân .....(1)......mà nghiêng về phía bên .....(2)..... Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần thì áp suất ............(3).........lần.. v TB . S1  S2 30  30   3(m / s) t1  t 2 6  14. ĐS: 5m/s; 2,1m/s; 3m/s. -HS lần lượt tìm từ để điền vào chỗ trống. 2. (1): không còn thăng bằng nữa (2): quả cầu bằng sắt (3): cũng tăng lên 3 lần (4): giảm đi 3 lần Khi DT tiếp xúc tăng lên 3 lần thì áp suất (5): không thay đổi. ............(4)...................lần. Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần và diện tích tiếp xúc cũng tăng lên 3 lần thì áp suất ..............(5)...................... 3. Lực tác dụng lên vật khi nhúng chìm 3. Một vật làm bằng nhôm có trọng lượng trong nước là: riêng 27000N/m3 được móc vào một lực kế P = d.V =27.103. 5.10-3 = 135(N), và nhúng chìm vật vào nước. Hỏi lực kế chỉ FA = dn.V = 104.5.10-3 = 50(N). bao nhiêu? Biết thể tích của vật là 5dm3, Mà P1 = P – FA = 135 – 50 = 85(N). trọng lượng của nước là 10000N/m3. 4. Em hiểu thế nào khi nói công suất của 4. Công suất của một động cơ là 4000W nghĩa là trong 1s động cơ đó thực hiện một động cơ là 4000W? công bằng 4000J. 5. Một cần cẩu làm việc với công suất là 5.Công của cần cẩu thực hiện trong 15s là 2,5kW để nâng một vật chuyển động đều A = p.t = 2500.15 = 37500(J), lên cao 10m. Tính khối lượng của vật. Biết Khối lượng của vật là: thời gian làm việc của cần cẩu là 15s m. P A 37500    375(kg ) . 10 h.10 10.10. Dặn dò: - Học sinh về nhà học bài thật kỹ các phần đã học. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập. - Chuẩn bị thật kỹ cho kiểm tra học kỳ I .. Trang 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×