Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.74 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>T</b><b>hứ hai ngày 15 tháng 9 nm 2008</b></i>
<b>Nghìn năm văn hiến</b>
<b>I - mơc tiªu: </b>
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài; Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời ca nc ta.
<b>II- Đồ dùng dạy - học :</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1. ( 5 phút ) - kiểm tra bài cũ</b>
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi
sau bài đọc.
<b>-Giới thiệu bài : </b>đất nớc ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đ a
các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiếng ở thủ đơ Hà Nội. Địa
danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài</b> ( 34 phút )
<b>a) Luyện đọc : </b>- GV đọc mẫu bài văn - giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc
rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang nh sau:
<i>Triều đại/Lý/Số khoa thi/Số tiến sĩ/11/Số trạng nguyên/0/</i>
<i>Triều đại/Trần/Số khoa thi/Số tiến sĩ/51/Số trạng nguyên/9/</i>
<i>Tổng cộng/Số khoa thi/14/Số tiến sĩ/51/Số trng nguyờn 46/</i>
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám
<i><b>Chia bài làm 3 đoạn nh sau:</b></i>
<i>on 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể nh sau:</i>
<i>Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS đọc số liệu thống kê của 1 hoặc 2 triều đại)</i>
<i>Đoạn 3: Phần còn lại.</i>
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn - đọc vài ba lợt
<b>Chú ý : </b>Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi
đọc bảng thống kê cha đúng; giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn
Miếu - Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
<b>b) Tìm hiểu bài : </b>HS đọc (chủ yếu là đọc thầm, đọc lớt) từng đoạn, cả bài: trao đổi, thảo
luận về các câu hỏi dới sự hớng dẫn của GV.
<i>Câu hỏi 1: HS đọc lớt đoạn 1, trả lời câu hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngồi</i>
<i>ngạc nhiên vì điều gì?</i>
(Khách nớc ngồi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế
kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ
chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ)
<i>Câu hỏi 2: HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân phân tích</i>
<i>bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu.</i>
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê - 104 khoa thi
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tin s.
<i>Câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?</i>
(Ngi Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nớc có một nền văn
hiến lâu đời/Dân tộc đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời).
<b>c) Luyện đọc lại</b>- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. GV uốn nắn để các em đọc
phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản.- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc 1 đoạn
tiêu biểu trong bài. chọn đoạn đầu (cần chú ý hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi giữa các từ,
cụm từ theo gợi ý ở mục 2a.)
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò </b> <b> ( 1 phút )</b>
---
<b>Tiết 6: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>Giúp HS củng cố về:</b></i>
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân sè cđa sè cho tríc.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Ôn về phân số thập phân</b>
Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân
Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân
<i><b>Hoạt đơng 2</b></i> <b>: Thực hành</b>
- GV tỉ chøc HS tù làm bài rồi chữa bài.
<b>Bài 1:</b> HS phải viết 3
10 ,
4
10 , ....,
9
10 , vào các vạch tơng ứng trên tia số.
Sau khi cha bi nờn gi HS đọc lần lợt các phân số từ 1
10 n
10 v nhn mnh ú l
các phân số thập phân.
<b>Bài 2:</b> Kết quả là: 11
2 =
11<i>ì</i>5
2<i>ì</i>5 =
55
22 ;
15
4 =
15<i>×</i>25
4<i>×</i>25 =
375
100 ;
31
5 =
31<i>×</i>2
5<i>×</i>2 =
62
10
Khi làm và chữa bài HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân. Chẳng
hạn, để chuyển 11
2 thành phân số thập phân, cần nhận xét để có 2 5 = 10, nh vậy
lÊy tư sè vµ mÉu sè cña 11
2 nhân với 5 sẽ đợc phân số thập phân là
55
10 .
<b>Bài 3:</b> HS tự lm tng t nh bi 2.
- 1 HS lên bảng lµm
- 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Kết quả là: 6
25=
6<i>×</i>4
25<i>×</i>4=
24
100 ;
500
1000=
500 :10
1000 :10=
50
100 ;
18
200=
18:2
200:2=
9
100
<b>Bµi 4:</b> Cho HS tù lµm råi chữa bài. Cò thể học sinh tự làm rồi nêu kết quả.
<b>Bài 5:</b> Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán
<i>Bài giải</i>
Số học sinh học giỏi toán là:
30 3
10 = 9 (häc sinh)
Sè häc sinh häc giái TiỊng ViƯt lµ:
30 2
10 = 6 (học sinh)
<b>Iii. Dặn dò. </b>VỊ lµm bµi tËp trong VBT.
---
<b>Bµi 1 : Tiết 2: Em là học sinh lớp 5</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Vị thế cđa häc sinh líp 5 so víi c¸c líp tríc.
- Bớc đầu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học
sinh lớp 5.
<b>II. Tµi liệu và phơng tiện</b>
- Cỏc bi hỏt v ch trng em.
- Các truyện nói về tấm gơng HS líp 5 g¬ng mÉu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Khởi động: </b>HS hát tập thể bài hát Em yêu trờng em, nhạc và lời: Hoàng Vân.
<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Thảo luận về kế hoạch phấn đấu </b></i>
1. Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
2. Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
3. GV mời một vài HS trình bày trớc lớp.
HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
4. GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
<b>Hoạt động 2:</b> <i><b>Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu. </b></i>
1. HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm qua báo, đài).
2. Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gơng đó.
3. GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gơng khác.
4. GV kt lun: Chỳng ta cn hc tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trờng em. </b></i>
1. HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
2. HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trờng em.
3. GV nhận xét và kết luận.
Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trờng mình, lớp
mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng
đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt.
---
<i><b>---T</b><b>hø ba ngµy 16 tháng 9 năm 2008</b></i>
<b>Tiết 7: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phõn s</b></i>
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiƯn phÐp céng, phÐp trõ hai ph©n sè cã cïng mẫu
số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Chẳng hạn, GV nêu các ví dụ: rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên
bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
<i>Chú ý:</i> GV nên giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép
trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở trên bảng nh sau:
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bµi 1:</b> HS tù lµm bài rồi chữa bài.
<b>Bài 2:</b> HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
5=
15+2
5 =
17
5
hoc viết đầy đủ: 3 + 2
5=
3
1+
2
5=
15+2
5 =
17
5
c. 1 -
5+
1
6+5
15 =1<i>−</i>
11
15=
15<i>−</i>11
15 =
4
15 ;
<b>Bài 3:</b> HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
<i>Bài giải</i>
Phõn s chỉ tổng số số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
1
2 +
1
3 =
5
6 (sè bãng trong hép)
Phân số chỉ số sách GV là:
6
6 -
5
6 =
1
6 (sè bóng trong hộp)
<i>Đáp số:</i> 1
6 số bóng trong hép
Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng, phân số chỉ tổng số sách của
th viện là 6
6 hay là 1 đơn vị
<i>Chú ý:</i> - HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để
thấy cách giải nêu trên thuận tiện hn.
<b>IV. Dặn dò. </b><sub>Về làm bài tập trong VBT</sub>
---
Cộng, trừ hai phân số
Có cùng mẫu số:
- Cộng hoặc trừ hai tử số
- Giữ nguyên mẫu số
Cú mu s khỏc nhau:
- Quy đồng mẫu số
<b>Më réng vèn tõ: Tổ quốc</b>
<b>I - mục tiêu</b>
1. Mở rộng, hệ thống hoá vèn tõ vỊ Tỉ qc
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, q hơng.
<b>II- §å dïng d¹y - häc</b>
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ A4 để HS làm BT 2, 3, 4
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài học), Sổ
tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, nếu có điều kiện.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1 : </b> <b>( 3 phút )</b>
<i><b>- KiĨm tra bµi cị</b></i>
GV kiĨm tra HS lµm Bµi tËp cđa tiÕt häc tríc
<i><b>-Giíi thiƯu bµi</b></i>
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em, các em sẽ đợc làm giàu
vốn từ về Tổ quốc.
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập ( 36 phút ) </b>
<b>Bài tập 1</b>
- Một HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc cho một nửa lớp đọc thầm bài Th gửi các học sinh, nửa cịn lại đọc
thầm bài Việt Nam thân u để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài.
- HS làm việc cá nhân Các em viết ra nháp hoặc gạch dới bằng bút chì các từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc trong bài văn, thơ viết trong VBT.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ khơng thích hợp. VD:
Nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa với Tổ quốc, GV cần giải thích: Tổ quốc là đất n ớc
gắn bó với những ngời dân của nớc đó. Tổ quốc giống nh ngơi nhà. Cịn dân tộc (cộng đồng
ngời hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngơn ngữ, đời sống kinh tế, văn hố) là
những ngời sống trong ngơi nhà ấy. Vì vậy, đó là 2 từ khác nhau, không đồng nghĩa với
nhau.
- HS sửa bài theo lời giải đúng:
Bài Th gửi các học sinh: nớc nhà, non sông.
Bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê hơng
<b>Bµi tËp 2</b>
- GV nêu yêu cầu của BT 2.
- HS trao đổi theo nhóm
- GV chia bảng lớp làm 3 - 4 phần: mời 3 - 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp
sức. HS cuối cùng thay mt nhúm c kt qu.
- Cả lớp và GV nhËn xÐt.
Kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với Tổ quốc; bổ
sung từ để làm phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm thắng cuộc; cho 1 HS đọc lại lần
cuối.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng, đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng
<b>Bµi tËp 3</b>
- HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm để làm BT 3. GV cho các em sử dụng từ
điển khi làm bài hoặc phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển (phơ tơ); nhắc các em tìm
từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc.
- GV phát giấy A4 cho các nhóm thi làm bài, khuyến khích HS tìm đợc càng nhiều từ
chứa tiếng quốc càng tốt. Sau Thời gian quy định, đại diện từng nhóm dán nhanh bài làm
lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 7 từ chứa tiÕng quèc.
<b>Bµi tËp 4</b>
- Một HS đọc yêu cầu của BT4.
- HS lµm bµi vµo VBT.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt đợc
những câu văn hay.
Quê hơng tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc.
- Nam Định là quê mẹ của tôi.
Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi.
Bác tôi chỉ mong đợc về sống nơi chơn rau cắt rốn của mình.
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )</b>
GV nhËn xÐt tiÕt học .
---
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến
2. Nắm đợc mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng ting, vn vo mụ hỡnh.
<b>II- Đồ dùng dạy - häc: </b>
- VBT TiÕng ViÖt 5, tËp mét
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ</b> <b> ( 5 phút )</b>
- Mét HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k; 2 - 3 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết vào nháp 4 - 5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh,c/k. VD: ghê gớm, bát ngát, nghe
ngóng, kiên quyết, cống hiÕn.
<b>Hoạt động 2 :Hớng dẫn học sinh nghe - viết </b> <b> ( 22 phút )</b>
<i><b>- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lợt.</b></i>
<i><b>- GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến; giới thiệu chân dung, năm sinh, năm</b></i>
<i><b>mất của Lơng Ngọc Quyến; tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố, nhiều trờng học ở các</b></i>
<i><b>tỉnh, thành phố.</b></i>
<i><b>- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai (tên riêng của</b></i>
<i><b>ngời; ngày, tháng, năm; những từ khó; mu, kht, xích sắt</b><b>…</b><b>)</b></i>
- GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng t thế; ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm
xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li.
<i><b>- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.</b></i>
<i><b>Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không qúa 2 lợt.</b></i>
<i><b>- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lợt, HS soát lại bài.</b></i>
<i><b>- GV chấm chữa từ 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau.</b></i>
<i><b>HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.</b></i>
<i><b>- GV nªu nhËn xÐt chung</b></i>
<b> Hoạt động 3 :Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả </b> <b>( 11 phút )</b>
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn - viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc
gạch dới bộ phận vần của các tiếng đó trong VBT; phát biu ý kin:
<i>Tr<b>ạng</b> (vần <b>ang</b>), ng<b>uyên </b>(vần <b>uyên</b>), Ng<b>uyễn</b>, H<b>iền</b>, kh<b>oa</b>, th<b>i</b></i>
<i>L<b>àng</b>, M<b>ộ</b>, Tr<b>ạch</b>, h<b>uyện</b>, Bình, G<b>iang</b></i>
<b>Bi tp 3 : </b>- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mơ hình
- HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mơ hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần
vừa tìm đợc vào mơ hình. Lu ý: ý có thể đánh hoặc khơng đánh dấu thanh vào âm chính
trong mơ hình cấu tạo vần giống nh M: (Nguyễn) trong SGK.
- Một số HS trình bày kết quả vào mơ hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp.
- Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong
mơ hình cấu tạo vần, GV chốt lại:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngồi âm chính, một số vần cịn có thêm âm cuối <i><b>(</b>tr<b>ạng, </b>l<b>àng</b><b>…</b><b>), </b></i>âm đệm<i> (ng<b>u</b>yên,</i>
<i>Ng<b>u</b>yễn, kh<b>o</b>a, h<b>u</b>yện)</i>. Các âm đệm đợc ghi bằng chữ cái <i><b>o</b></i> hoặc <i><b>u</b></i>.
<i>GV nói thêm: </i>Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có
tiếng chí có âm chính và thanh<i><b>, VD: A</b></i>!<b>, Mẹ đã về; U về rồi</b>!<b> Ê, lại đây chú bé</b>!
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
<b>Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò </b> <b> ( 2 phút )</b>
- GV nhận xét tiết học - u cầu HS ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần. Dặn HS về nhà
tiếp tục HTL những câu đã chỉ định trong bài Th gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính
tả nhớ - viết tun 3.
---
- Phân biệt các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội v nam v n.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn
nữ.
<b>iihot ng dy hc</b>
<b>Hot ng 3: </b><i><b>Tho lun: một số quan niệm xã hội về nam và nữ </b></i>
<i>* Mục tiêu:</i> Giúp HS:<i>-</i> Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải
thay đổi một số quan niệm này.
- Cã ý thøc tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay
bạn nữ.
<i>* Cách tiến hành :</i><b>Bớc 1: </b>Làm việc theo nhóm
GV yêu cau các nhóm thảo luận các câu hỏi sau (phân công mỗi nhóm thảo luËn 2
c©u hái):
1. Bạn đồng ý với những câu dới đây khơng? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý
hoặc tại sao không đồng ý?
a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b) n ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác
nhau khơng và khác nhau nh thế nào? Nh vậy có hợp lý khơng?
(Gợi ý : Con trai đi học về thì đợc chơi, cịn con gái đi học về thì trơng em hoặc giúp mẹ
nấu cơm….)
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ khơng? Nh
vậy có hợp lý không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử gia nam v n?
<b>Bớc 2</b>: Làm việc cả lớp . Từng nhóm báo cáo kết quả và GV kết luận.
<b>Kt luận: </b>Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo
nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hoạt động ngay từ trong gia
ỡnh, trong lp hc ca mỡnh.
---
<b>Bài 2: Đính khuy bốn lỗ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<i> </i>HS cần ph¶i:
- Biết đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cn thn.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Mu ớnh khuy hai lỗ.
+ Một số khuy hai lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh vỏ con trai, nhựa,
gỗ…)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 cđa GV).
+ Mét m¶nh v¶i cã kÝch thíc 20 cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+Kim khâu len và kim khâu thờng.
+ Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành từng xăng-ti-met), kéo.
<b>III- Cỏc hot ng dy hc </b><b> hc </b>
<b>(Tiết 2)</b>
- HS nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ
- Nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ.
- GV kiĨm tra kÕt quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thùc hµnh ë tiÕt 2.
- GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu Thời gian hoàn thành sản phẩm. HS thực
hành đính khuy bốn lỗ theo hai cách( thực hành cá nhân).
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật.
<b>Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm</b>
- Các cá nhân HS đợc chỉ định lên bảng trng bày sản phẩm.
- Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong SGK.
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và
ch-a hoàn thành (B). Những HS hồn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật chắc chắn và vợt
mức quy định đợc đánh giá ở mức hồn thành tốt (A+<sub>)</sub>
<b>IV </b>–<b> NhËn xÐt </b>–<b> dỈn dß</b>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ khâu để học bài “Đính khuy bấm”.
---
<i><b>---T</b><b>hứ t ngày 17 thỏng 9 nm 2008</b></i>
<b>Sắc màu em yêu</b>
<b>I - mục tiêu</b> :
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiu nội dụng, ý nghĩa của bài thơ; Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,
những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u của bn vi quờ hng, t
n-c.
<b>II- Đồ dùng dạy - học: </b>
<b>- </b>Tranh minh hoạ trong bài thơ
- Bảng phụ đề ghi những câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1. ( 5 phút ) -Kiểm tra bài cũ</b>
HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK<i><b>.</b></i>
<b>-Giới thiệu bài : </b>Bài thơ sắc màu em u nói về tình u của một bạn nhỏ với rất nhiều
màu sắc. Điều đặc biệt là sắc màu nào bạn cũng u thích. Vì sao lại nh vậy? Đọc bài thơ
các em sẽ hiểu rõ điều ấy.
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài</b> <b> ( 33 phút )</b>
<b>a) Luyện đọc : </b>- Một HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 hoặc 8 em) tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về
cách đọc cho HS, chú ý các từ: óng ánh, bát ngát.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
<b>b) Tìm hiểu bài : </b>HS cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, cùng suy
nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ dới sự điều khiển của 1 - 2 HS
khá, giỏi.
- B¹n nhỏ yêu những màu sắc nào?
<i>- Mu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.</i>
<i>- Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.</i>
<i>- Màu vàng: màu của lúa chớn, ca hoa cỳc mựa thu, ca nng.</i>
<i>- Màu trắng: màu của trang giấy, của đoá hoa hồng bạch, của mái tóc bà.</i>
<i>- Mu en: mu ca hũn than úng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.</i>
<i>- Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim: màu của chiếc khăn của chị, màu mực.</i>
<i>- Màu nâu: màu của chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.</i>
Câu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
<i>(Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, con ngời bạn u q)</i>
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?
<i>(Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nớc. Bạn yêu quê hơng, đất nớc)</i>
<b>c) Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích</b>
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ
(theo gợi ý ở mục 2a). Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp. VD:
Em yêu màu đỏ Trăm nghìn cảnh đẹp
Nh màu con tim, Dành cho em ngoan
Lá cờ tổ quốc, Em yêu/tất cả
Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự đã hớng dẫn
(GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp - Một vài
HS thi đọc diễn cảm trớc lớp).
- HS nhÈm HTL những khổ thơ mình thích. GV tổ chức cho HS thi häc thuéc lßng.
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )</b>
<b> </b>GV nhận xét tiết học, dặn HS<b> </b>HTL những khổ thơ em thích và đọc trớc vở kịch :
<i><b>Lòng dân</b></i>
“ ”
<b>Tiết 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
<b>II. Chuẩn bị:</b> Cách nhân và chia phân số.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số</b></i>
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Chẳng hạn, GV nêu ở ví dụ ở trên bảng: 2
7<i>ì</i>
5
9 rồi gọi HS nêu cách tính và
thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Sau khi
chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Làm tơng tự với vÝ dô 4
8:
3
8 .
- Sau hai ví dụ trên nên cho HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai
phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bài 1:</b> Cho HS t lm bi ri cha bi.
- Khi chữa bài, lu ý HS các trờng hợp nhân, chia với số tự nhiên.
8=
4<i>ì</i>3
8 =
12
8 =
3
2
3 :1
2=3<i>×</i>
1
2:3=
1
2<i>ì</i>
1
3=
1
6
<b>Bài 2:</b> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 1 HS lên bảng làm bài,
GV chữa chung
b) 6
25 :
21
20=
6
25 <i>ì</i>
20
21=
3<i>ì</i>2<i>ì</i>5<i>ì</i>4
5<i>ì</i>5<i>ì</i>3<i>ì</i>7=
8
35 .
c) 17
13 :
51
26=
17
13<i>ì</i>
26
51=
17<i>ì</i>13<i>ì</i>2
13<i>ì</i>17<i>ì</i>3=
2
3 .
<b>Bài 3: </b>Cho HS nêu bài toán rồi giải . GV chữa chung
Diện tích tấm bìa là: 1
2
1
3 =
1
6 ( m2 )
Diện tích mỗi phần là: 1
6 : 3 =
1
18 ( m2 )
Đáp số : 1
18 m2
<b>IV. Dặn dò.</b>Về làm bài tập trong SGK.
---
<b>Luyện tập tả cảnh</b>
<b>I - mục tiêu</b>
1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (rừng tra, Chiều tối).
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả
cảnh một buổi trong ngày.
<b>II- §å dïng d¹y - häc</b>
- VBT TiÕng ViÖt 5, tËp một .Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có)
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1 :</b> <b> ( 5 phút )</b>
<b> KiĨm tra bµi cị</b>
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho về nhà
ở tiết TLV trớc.
<b> -Giíi thiƯu bµi</b>
Trong tiết Tập làm văn trớc, các em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh một buổi trong
ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập chuyển một
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập</b> <b> ( 30 phút )</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 (mỗi em đọc một bài văn)
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm (nếu có)
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau. GV
tôn trọng ý kiến của HS; đặc biệt khen ngợi những HS tìm đợc những hình ảnh đẹp và giải
thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó (u cầu khơng bắt buộc).
<b>Bµi tËp 2</b>
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc HS: mở bài, hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết
một đoạn trong phần thân bài.
- Một, hai HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS cả lớp viết bài vào VBT.
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm
một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng.
- GV nhận xét tiết học, Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ
học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát một cơn ma và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm
BT 2 trong tiết TLV tuần 3 - lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma. Lu ý HS:
Các em đã nhiều lần gặp cơn ma (ma rào, ma phùn, ma ngâu, ma gió dữ dội những ngày có
bão…) Vì đã có nhiều ấn tợng về ma nên những ngày tới nếu khơng có ma, các em có thể
nhớ lại và ghi chép những gì đã thấy v mt cn ma.
---
<b>Bài 2: Địa hình và khoáng sản</b>
<b>I - Mục tiêu </b>
Học xong bài này, HS biết:
-Biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình,
khống sản nớc ta.
-Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ (lợc
đồ)
- Kể đợc tên một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,
sắt, a-pa-tit, bơ-xít, dầu mỏ.
<b>II- Đồ dùng dạy học </b>
- Bn a lớ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có)
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
* Hoạt động 1 (<i>làm việc cá nhân</i>)
<i>Bớc 1</i>: GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời các nội dung
sau:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ hình 1
+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các dãy núi chính ở nớc ta, trong đó những dãy núi
nào có hớng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nớc ta.
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
<i>Bíc 2:</i>
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và
đồng bằng lớn của nớc ta.
- GV sưa ch÷a và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kt lun: Trờn phần đất liền của nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu là đồi
núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sơng
ngịi bồi đắp.
2. Khoáng sản
* Hot ng 2 (<i>lm vic theo nhúm) </i>
<i>Bc 1:</i>
- Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
.
.
.
.
.
<i>Bớc 2:</i>
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi:
- HS khác bổ sung:
Kết luận: Nớc ta có nhiều loại khống sản nh: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc,
a-pa-tít, bơ-xít.
* Hoạt động 3 (<i>làm việc cả lớp</i>)
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và Bản đồ khoángsản Việt Nam.
- GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV đa ra với mỗi cặp một yêu cầu.
Ví dụ: + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit...
- GV yêu cầu HS khác nhận xét sau khi mỗi cặp HS hoàn thành bài tập.
Lu ý: GV gọi đợc càng nhiều cặp HS lên bảng chỉ bn cng tt
---
<i><b>---Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008</b></i>
<b> Tiết 9: Hỗn số</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>Gióp HS:</b></i>
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, vit hn s.
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ trong SGK.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Giới thiu bc u v hn s.</b></i>
- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 3
4 hình tròn lên bảng, ghi
cỏc s, phân số nh SGK) rồi cho HS tự nêu, chẳng hạn, ở trên bảng có bao nhiêu cái bánh
(hoặc có bao nhiêu hình trịn) (?). Sau khi HS đã nêu các câu trả lời, GV giúp HS tự nêu đ
4 cái bánh, ta viết gọn lại thành 2
3
4 ; cã 2 vµ
3
4
hay 2 + 3
4 ta viết thành 2
3
4 ; 2
3
4 gọi là hỗn số (cho vài HS nêu lại).
- GV chỉ vào 2 3
4 giới thiệu, chẳng hạn: 2
3
4 c l hai và ba phần t (cho vài HS nhắc
l¹i).
- GV chỉ vào từng phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hn s 2 3
4 có phần nguyên là 2,
phần phân số là 3
4 , phn phõn s ca hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (cho vi HS
nhắc lại).
- GV hng dn HS cỏch c và viết hỗn số: đọc hoặc viết phần nguyên đọc hoặc viết phần
phân số.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bài 1:</b> HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). Khi chữa bài nên cho
HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
Kết quả là:
0
b)
1
3
2
3
3
3 1
3 1
2
3
6
3 2
1
3
9
3
Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu còn thời gian và nếu thấy cần
thiết, GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên
bảng viết lại rồi đọc.
<b>IV. DỈn dò.</b>
Về làm bài tập trong VBT.
---
<b>Luyn tp v t ng ngha</b>
<b>I - mục tiêu</b>
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực
hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
<b>II- §å dïng d¹y - häc :</b>
<b> </b>- VBT TiÕng ViƯt 5, tËp mét, Tõ ®iĨn HS (nÕu cã)
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1 : </b><i>( 5 phút</i><b> ) </b>
<b>KiĨm tra bµi cũ :</b>HS làm lại BT 2 - 4 (tiết LTVC trớc)
<b>-Giới thiệu bài</b><i><b>: </b></i> GV nêu MĐ, yêu cầu của tiÕt häc.
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập. </b> (33 phút)
<b>Bài tập 1 ; </b>- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng.
<i>(mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa)</i>
<b>Bài tập 2</b>- Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
- Một HS giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu của Bài tập; đọc 14 từ đã cho xem từ nào
đồng nghĩa với nhau thì xếp vào 1 nhóm. VD: xếp bao la cùng nhóm với bát ngát)
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh.
nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng cho 1 HS đọc lại kết
quả.
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
<b>Bài tập 3</b>
GV nờu yờu cu ca BT: nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài:
+ Đoạn văn khoảng 5 câu. Cũng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu. Sử dụng đợc
càng nhiều từ ở BT càng tốt.
- HS lµm việc cá nhân vào VBT.
- Tng HS tip ni nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, biểu dơng,
khen gợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò</b> <b> ( 2 phút )</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- yêu cầu những HS viết đoạn văn (BT3) cha đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.;
những HS viết bài này cha hay viết lại cho hay hơn.
---
<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I - mục tiêu</b>
1. RÌn kÜ năng nói:
- Bit k t nhiờn, bng li ca mỡnh một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh
hùng, danh nhân của đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về
câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể ca bn.
<b>II- Đồ dùng dạy - học</b>
- Mt số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc (GV và
HS su tầm đợc): truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, Truyện đọc
lớp 5 (NXB giáo dục), báo Thiếu niên tiền phong.
- Bảng lớp viết đề bài.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1. ( 5 phút )</b>
<b> Kiểm tra bài cũ</b>
GV mêi 2 HS (tiÕt tríc cha thi KC tríc líp) tiÕp nèi nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng
và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
<b>-Giới thiệu bài</b>
Tun trc, qua lời kể của thầy cô, các em đã biết về cuộc đời và khí phách của anh
hùng Lý Tự Trọng. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự s u tầm đợc
về các anh hùng, danh nhân khác của đất nớc.
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện </b> <b> ( 32 phút )</b>
<b>a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài</b>
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện
đã nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hay đã đọc (tự em tìm đọc đ ợc) về một
anh hùng, danh nhân của nớc ta; giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện
lạc đề tài.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: ngời có danh tiếng, có cơng trạng với đất nớc, tên tuổi
đợc ngời đời ghi nhớ. HS kể 1 truyện đã đọc trong các SGK ở lớp dới.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 trong SGK.
- GV nhắc HS:
+ Một số truyện viết về các anh hùng, danh nhân đợc nêu trong Gợi ý là những truyện các
em đã học. Ví dụ: Trng Trắc, Trng Nhị (truyện Hai Bà Trng), Phạm Ngũ Lão (chuyện trai
làng Phù ủng), Tô Hiến Thành (truyện một ngời chính trực)….
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là bài tập dành cho HS lớp 2 - 3. Là HS lớp 5, các
em cần tự tìm truyện ngồi SGK. Chỉ khi khơng tìm đợc, các em mới kể một câu chuyện đã
học. Khi đó các em sẽ khơng đợc tính điểm cao bằng những bạn tự tìm đợc câu chuyện cho
mình.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này theo lời dặn của thầy (cô) nh
thế nào. (Đọc trớc yêu cầu của tiết kể chuyện, suy nghĩ, tìm trớc câu chuyện mình sẽ kể
tr-ớc lớp)
<b>b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b>
- KC trong nhãm:
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ GV nhắc HS: Với những truyện khá dài mà các em khơng có khả năng kể gọn lại,
các em chỉ kể 1 - 2 đoạn truyện (để dành Thời gian cho bạn khác đợc kể). Các em có thể kể
cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mợn truyện để đọc.
- Thi KC tríc líp.
- HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể. GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài KC; viết lần lợt lên bảng (không viết sẵn, không chọn trớc) tên những HS tham gia thi
kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao
l-u cùng với các bạn trong lớp, đặt câl-u hỏi cho các bạn hoặc trả lời câl-u hỏi của thầy (cô), của
các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
(VD: Bạn thích nhất hành động nào của ngời anh hùng trong câu chuyện tơi vừa kể? Bạn
thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?, Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì…)
- C¶ líp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới khơng? (HS tìm đợc truyện ngồi SGK đợc
+ C¸ch kĨ (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngêi kĨ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn
đặt câu hỏi thú vị nhất.
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 3 phút )</b>
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngêi
th©n.
- Dặn HS đọc trớc đề bài và gợi ý trong SGK (bài tập KC đợc chứng kiến hoặc tham
gia ở tuần 3) để tìm đợc câu chuyện em sẽ kể trớc lớp về một ngời trong đời thực) có việc
làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
Lu ý: ngêi lµm viƯc tèt Êy cã thĨ lµ ngêi em thấy trên ti vi, phim ảnh, cũng có thể lµ
chÝnh em.
---
<b>Bài 4:cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?</b>
<b>i. Mục tiêu </b>: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ
và tinh trùng của bố.
- Ph©n biƯt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
<b>ii. dùng dạy </b>–<b> học</b>
-H×nh trang 10, SGK.
<b>iii. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>giảng giải</b>
* <i>Mục tiêu: </i>HS nhận biết đợc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
<i>* Cách tiến hành:</i>
<b>Bớc 1: </b>GV đặt câu hỏi cả lớp nhớ lại bài học trớc dới dạng câu hỏi trắc nghiệm.
Ví dụ: 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính mỗi ngời?
a) Cơ quan tiêu hoá
b) Cơ quan hô hấp
c) Cơ quan tuần hoàn
d) Cơ quan sinh dục
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a) Tạo ra trứng
b) Tạo ra tinh trùng.
3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
<b>Bc 2: </b>GV giảng - Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh
trùng của bố. Qtrình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra.
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Làm vic vi SGK.</b>
<i>* Mục tiêu </i>Hình thành cho HS biểu tợng về sự thụ tinh và sự p triển của thai nhi.
<i>* Cách tiến hành:</i><b>Bớc 1: </b>GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân.
- GV yờu cu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK,
tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Sau khi Thời gian dành cho HS làm việc, GV gọi một số HS trình bày. Di õy l
ỏp ỏn:
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trøng
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào trong trứng
Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
<b>Bớc 2: </b>- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào
cho biết thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- Sau khi dành Thời gian cho HS làm việc, GV gọi một số HS lên trình bày.
Dới đây là đáp án:
Hình 2: Thai đợc khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể ngời hồn chình
Hình 3: Thai đợc 8 tn, đã có hình dạng của đầu, mình, tay chân nhng cha hồn thiện.
Hình 4: Thai đợc 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, minh, tay, chân hồn thiện hơn, đã hình
thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
Hình 5: Thai đợc 5 tuần, có đi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhng cha rõ ràng.
---
<i><b>---Thø s¸u ngày 19 tháng 9 năm 2008</b></i>
<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>
<b>I - mục tiêu</b>
1. Da vo bi Nghìn năm văn hiến. HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác
dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so
sánh)
2. Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu từng tổ HS trong lớp, biết trình bày kết quả
thống kê theo biểu bảng.
II- §å dïng d¹y - häc- VBT TiÕng ViƯt 5, tËp mét
- Bót d¹, mét sè tê phiÕu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi lµm bµi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b>Hoạt động 1. </b> <b>( 5 phút )</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ :</b>Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn
chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trớc)
<i><b>-Giới thiệu bài : </b></i>Qua bài đọc<i><b> Nghìn năm văn hiến, </b></i>các em đã biết thế nào là số liệu
thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của
số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả
theo biểu bảng.
<b>Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập </b> <b>( 33 phút )</b>
Bài tập 1 <b>: </b>-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần
lợt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời gii ỳng.
<i><b>a) Nhắc lại cá số liệu thống kê trong bµi</b></i>
<i>- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896</i>
<i>- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.:</i>
<i>- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia</i>
<i>còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306)</i>
<i>- Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khác</i>
<i>trên bia cịn lại đến ngày nay)</i>
<i>- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)</i>
<i><b>c) Tác dụng của các số liệu thống kê:</b></i>
<i>- Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.</i>
<i>- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc<b> ta.</b></i>
<b>Bµi tËp 2 : </b>- GV gióp HS n¾m vững yêu cầu của Bài tập 2.
- GV phỏt phiu cho từng nhóm làm việc. Sau Thời gian quy định, các nhóm của
ng-ời dán bái lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng
nhóm làm bài đúng nhất.
- GV mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là
kết quả có tính so sánh.
- HS viết vào VBT bảng thống kê đúng.
<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò</b> <b> ( 2 phút )</b>
- GV nhËn xÐt giê häc
- yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một
cơn ma, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài
văn miêu tả một cơn ma trong tiết TLV tới.
---
<b> Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>: Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Hớng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.</b></i>
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (nh hình vẽ của SGK)
để nhận ra có 2 5
8 và nêu vấn đề: 2
5
8 = ❑❑ ? (Tøc lµ hỉn sè 2
5
8 có thể chuyển
thành phân số nào?)
2 5
8
- GV hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn: Cho HS tự viết để có:
2 5
8 = 2 +
5
8 =
2<i>×</i>8+5
8 =
21
8
- Giúp HS tự nêu cách chuyển 2 5
8 thành
21
8 rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành
phân số (ở dạng khái quát).
<b>Hot ng 2:</b><i><b> Thc hnh</b></i>
<b>Bài 1:</b> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
<b>Bài 2:</b> Giáo viên hớng dẫn học sinh làm theo mẫu. Học sinh làm tơng tự rồi chữa các
phần còn lại.
<b>Bài 3:</b> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tơng tự bài 2).
<b>IV. Dặn dò. </b>Về làm bài tËp trong VBT.
---
<b>Bài 2:Nguyễn Trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc</b>
<b>I - Mục tiêu</b>
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào?
<b>Ii- đồ dùng học tập</b>
H×nh trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>
<b>* Hoạt động 1 (</b><i><b>làm việc cả lớp</b></i><b>) </b>
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc:
+ Bối cảnh nớc ta sau thế kỷ XIX.
+ Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ
xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trờng Tộ)
- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS:
+ Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì ?
+ Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện khơng ? Vì sao ?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ.
<b>* Hoạt động 2 (</b><i><b>làm việc theo nhóm</b></i><b>) </b>
GV tỉ chøc cho HS th¶o luận, trả lời các câu hỏi trên.
<i>Gợi ý trả lời:</i>
<i>ý 1: </i>+ Më réng quan hƯ ngo¹i giao, buôn bán với nhiều nớc.
+ Thuê chuyên gia nớc ngoài gióp ta ph¸t triĨn kinh tÕ.
+ Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc …..
<i>ý 2: </i>+ Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn
Trờng T.
+ Vì sao vua nhà Nguyễn bảo thủ.
<i>ý 3</i>: + Nguyễn Trờng Tộ có lịng u nớc, muốn canh tân để đất nớc phát triển.
+ Khâm phục tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
<b>* Hoạt động 3 (lm vic c lp) </b>
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cú th trỡnh bày thêm lý do triều đình khơng muốn canh tân đất nớc.
<i>Gợi ý:</i>
Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu đợc những thay đổi ở các nớc trên thế giới.
Ngay cả những việc nh: đèn treo ngợc, khơng có dầu mà vẫn sáng (đèn điện): xe đạp 2 bánh
chuyển động rất nhanh mà không bị đổ, …vua quan nhà Nguyễn vẫn khơng tin điều đó là sự thật.
Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng muốn có một sự thay đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không
cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ, những phơng pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
<b>* Hoạt động 4 (</b><i><b>làm việc cả lớp</b></i><b>) </b>
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng ?
- GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức đợc: Trớc hoạ xâm lăng, bên cạnh những
ng-ời Việt Nam yêu nớc cầm vũ khí đứng lên chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Hn… cịn có những ngời đề nghị canh tân đất nớc, mong muốn dân giàu,
n-ớc mạnh nh Nguyễn Trờng Tộ.
---