Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Thủ công lớp 3 tiết 13: Gấp cắt dán hình tròn (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.66 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy : 19/11/10 TUẦN :13 TIẾT :13 GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1). I/ MỤC TIÊU : - Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn. - Gấp ,cắt ,dán được hình tròn Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. * Với HS khá : - Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng. - Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II/ CHUẨN BỊ : - GV - Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. - HS - Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 1’. 2. Bài mới : a)Giới thiệu: Gấp, cắt dán hình tròn. 32’. b)Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét hình mẫu. - Thao tác trên vật mẫu và hỏi : - Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. - So sánh độ dài OM, ON, OP ? - Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. - So sánh MN với cạnh hình vuông ? - Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. + Hướng dẫn gấp, cắt dán mẫu lần 1.  Hoạt động 2 : - Hướng dẫn gấp.  Bước 1 :Gấp hình.. Lop3.net. HS quan sát và nhận xét.. HS tập trung chú ý xem GV thực hành..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. -. Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô (H1) Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi Hình 1 H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b. Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên Hình 2a sát vào đường dấu giữa được H3.. Hình 2b Bước 2 : Cắt hình tròn. Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a. - Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn (H6) o Có thể gấp đôi H5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hình tròn.  -. HS quan sát.. Hình 3. Hình 5a. Hình 4. Hình 5b.  Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219). - Dán hình tròn vào phần trình bày sản phẩm.  Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.  . 3’. Gọi 1 HS lên gấp, cắt dán lại hình tròn Theo dõi chỉnh sửa.  Hoạt động 3 : - Tổ chức gấp, cắt dán hình tròn cho cả lớp (theo dõi giúp đỡ HS).  Đánh giá kết quả. 3. Nhận xét dặn dò:. Kĩ thuật : Lớp 5. Hình 6 Cả lớp theo dõi nhận xét HS thao tác gấp, cắt dán hình tròn. Cả lớp thực hành. Nhận xét.. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG. I/ Mục tiêu :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học. 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu máy bay trực. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.. thăng đã lắp sẵn. . Để lắp được máy bay trực thăng, theo -Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên. bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh. các bộ phận đó ?. quạt, càng máy bay.. 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c :. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.. b) Lắp từng bộ phận +Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK) -Y/c :. -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết. +Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK). để lắp.. -Y/c :. -1 HS lên lắp.. +Lắp ca bin (H.4-SGK) -Y/c :. -1HS lên chọn chi tiết và lắp ca bin.. + Lắp cánh quạt (H.5-SGK). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV y/c :. -HS qs hình , 2 HS lên lắp. +Lắp càng máy bay (H.6-SGK). -1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-. sung.. SGK) -GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -Y/c :. - HS lên bảng lắp 1-2 bước.. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết -HS thực hành tháo rời các chi tiết và vào hộp.. bỏ vào hộp.. -Y/c :. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học.. Kĩ thuật : Lớp 5. LẮP XE CẦN CẨU. I/ Mục tiêu : HS cần phải :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng ki8x thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học. 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.. sẵn.. -Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần. . Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần. cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.. phải lắp mấy bộ phận ? 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết. -Y/c :. xếp vào nắp hộp.. b) Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK). -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết. -Y/c :. để lắp.. -GV h/dẫn cách lắp. +Lắp cần cẩu (H.3-SGK). -1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình. -Y/c :. 3b. -GV h/dẫn lắp hình 3c. +Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) -Y/c :. -HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình. c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK). 4a,4b,4c. -GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò :. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.. -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành Lắp xe cần cẩu. -Nhận xét tiết học.. TUẦN :2 TIẾT :2 GẤP TÊN LỬA (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng ,sản phẩm đẹp. HS gấp được tên lửa thành thạo. - HS hứng thú và yêu thích gấp hình.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa. - HS: Giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1.Kiểm tra :Gấp tên lửa - YC h/s nêu các bước thực hiện để gấp tên lửa - B1:Gấp tạo mũi &thân tên lửa - Nhận xét - B2:Tạo tên lửa & sử dụng 2.Bài mới : a)Giới thiệu : Gấp tên lửa (T2) 1’ 32’. b)Hướng dẫn các hoạt động:  -Hoạt động 1:Quan sát –nhận xét - GV : hỏi lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1. + Muốn gấp được tên lửa các em thực hiện mấy bước? (có 2 bước).  Bước 1: Gấp tạo mũi tên và thân tên lửa.  Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng.. 3’.  Hoạt động 2:Hướng dẫn –thực hành gấp tên lửa Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo tổ. Gợi ý HS trình bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm khích lệ HS. Theo dõi nhắc nhở từng tổ. Đánh giá sản phẩm của HS. Chia lớp thành 2 đội thi đua phóng tên lửa. Nhận xét -Tuyên dương đội thắng.. 3 Nhận xét - dặn dò :. Bài : GẤP CÁI QUẠT I.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn kiến thức & kỹ năng ) -Biết cách gấp cái quạt .. Lop3.net. HS trả lời. HS phát biểu, cả lớp theo dõi nhận xét. Nêu lại các bước gấp.. -. HS thực hành gấp theo tổ gấp tên lửa và trình bày trên giấy A4. Thi đua với các tổ khác.. -. Từng tổ lên trình bày sản phẩm. Đại diện 2 dãy bàn lên thi đua. Cả lớp theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy .Các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa thẳng chưa đường kẻ. *Với HS khéo tay : Gấp và dán được cái quạt bằng giấy .Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn .Các nếp gấp tương đối đều ,thẳng ,phẳng . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Quạt giấy mẫu _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật _ 1 sợi chỉ len màu _ Bút chì, thước kẻ, hồ dán 2.Học sinh: _ 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô _ 1 sợi chỉ hoặc len màu _ Bút chì, hồ dán _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động học sinh. 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới :. _ Quan sát mẫu. 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: _ Giới thiệu quạt mẫu: Giới thiệu: ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt (h1) _ Giữa quạt mẫu có dán hồ: nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.(h2). _ Quan sát. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: _ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp _ Quan sát. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> các nếp gấp cách đều (h3) _ Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (h4). _Quan sát. _ Bước 3: Gấp đôi (h4), dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau (h5). Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1. _ Thực hành gấp các nếp. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở. gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô. 3. Học sinh thực hành: _ GV nhắc lại qui trình gấp quạt theo 3 bước.. _ Quan sát _ Thực hành gấp quạt theo các bước đúng qui trình. _ GV nhắc nhở HS mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp. _ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng _ Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.. 4. Củng cố- dặn dò: _ Nhận xét tiết học:. Lop3.net. Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Sự chuẩn bị của học sinh + Tinh thần học tập + Đánh giá sản phẩm _ Dặn dò: Làm bài “Gấp cái ví”. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×