Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 1-24 - Năm học 2009-2010 - Quảng Hùng Cường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.16 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 22/08/2009. Ngày giảng: 8A: 29/08/2009 8B: 27/08/2009 8C: 25/08/2009 8D: 26/08/2009 8E: 25/08/2009. Tiết 1:. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. .- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. Biết vai trò của chương trình dịch. b. Về kĩ năng: - Học sinh bước đầu có kĩ năng mô tả các lệnh đơn giản để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó. c. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. b. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: Không KT b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho học sinh đọc tài liệu. Hãy lấy 1 số ví dụ mà em đã thực hiên trên máy tính đã học.. Em hiểu thế nào là lệnh?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (20’) Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản. Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu và mô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau. Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máy tính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh (microinstruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơ bản này (với một thứ tự nhất định). Từ đó thường nảy sinh câu hỏi đây đã phải là lệnh chưa hay là một tập hợp các lệnh. Tuy nhiên người ta thường hiểu lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con người để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó. Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước.. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Cho học sinh đọc tài liệu.. 2. Ví dụ: Rô - bốt nhặt rác (10’) VÞ trÝ thïng r¸c. Khi chuyển lệnh 2 thành tiến 2 bước thì rô-bốt chuyển sang bỏ rác ở vị trí nào? Vị trí đống rác. VÞ trÝ r«bèt. - Các lệnh đó chính là chương trình Cho học sinh đọc tài liệu.. Em hiểu thế nào là chương trình?. 3. Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc: (8’) Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự, nghĩa là thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng. Ví dụ: Chương trình rô-bốt nhặt rác.. Các lệnh chỉ ra vị trí bắt đầu và kết thúc của chương trình. Hãy quét nhà; Bắt đầu Rẽ phải 3 bước; Tiến 2 bước; Nhặt rác; Rẽ phải 3 bước; Tiến 3 bước; Đổ rác; Kết thúc.. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net. Tên chương trình. Dãy lệnh đơn giản trong chương trình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 c. Củng cố, luyện tập:5’ - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. - HS đứng tại chỗ nêu. - GV hướng dẫn học sinh cách trả lời các câu hỏi. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học. -----------------o0o-----------------. Ngày soạn: 22/08/2009. Ngày giảng: 8A: 29/08/2009 8B: 27/08/2009 8C: 25/08/2009 8D: 26/08/2009 8E: 25/08/2009. Tiết 2:. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. .- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. Biết vai trò của chương trình dịch. b. Về kĩ năng: - Học sinh bước đầu có kĩ năng mô tả các lệnh đơn giản để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó. c. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. b. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: 6’ * Câu hỏi: - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Em hiểu thế nào là chương trình máy tính? * Đáp án: - Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước. - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. b. Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Giới thiệu chương trình viết ở trên 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 ngôn ngữ máy: Để trả lời tại sao phải viết (20’) chương trình và viết ở đâu, vioết như thế Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất nào? khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Là ngôn ngữ máy lại rất khó sử dụng, Vì thế các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để khó nhớ đối với con người. Vì vậy, rất giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương khó cho con người nếu sử dụng ngôn ngữ trình. Với ngôn ngữ lập trình, thay vì phải này để viết chương trình. viết các dãy bit, người viết chương trình có thể sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Do đó cần phải tìm ra một ngôn ngữ Anh). Nhờ vậy, người lập trình có thể hiểu trung gian giữa con người và ngôn ngữ và nhớ ý nghĩa của các câu lệnh một cách dễ máy để con người dễ dàng sử dụng khi dàng hơn. viết chương trình và sau đó chuyển đổi sang dạng ngôn ngữ máy sao cho máy Khi đó, các chương trình dịch đóng vai trò tính có thể hiểu được. Ngôn ngữ lập trình "người phiên dịch" và dịch những chương bậc cao là giải pháp như vậy. Có thể liệt trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang kê ra một số ngôn ngữ lập trình bậc cao ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. như Pascal, Free Pascal, C, Java... Để tránh quá tải cho học sinh về mặt thuật ngữ, trong SGK các tác giả chỉ sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ lập trình nói chung với hàm ý ngôn ngữ lập trình bậc cao. Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải được chuyển sang thành chương trình ở ngôn ngữ nhị phân. Điều này cũng giống như việc phiên dịch khi trao đổi với người nước ngoài vậy. Chương trình đóng vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là "chương trình dịch". GHI NHỚ Như vậy, để có được một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần 1. Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện qua hai bước: công việc thông qua các lệnh. (1) Viết chương trình theo ngôn ngữ 2. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính lập trình; thực hiện các công vệc hay giải một bài toán (2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ cụ thể. máy để máy tính hiểu được. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Giáo viên cho học sinh làm các bài tập * Bài tập: 14’ ở SGK. HD làm. 1. Em hãy cho biết trong soạn thảo văn bản khi yêu cầu máy tính tìm kiếm và thay thế (Replace), thực chất ta đã yêu cầu máy thực hiện những lệnh gì? Ta có thể thay đổi thứ tự của chúng được không? 2. Sau khi thực hiện lệnh “Hãy quét nhà” ở trên, vị trí mới của rô-bốt là gì? Em hãy đưa ra các lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát của nó (góc dưới bên trái màn hình). 3. Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ khác để lập trình trong khi các máy tính đều đã có ngôn ngữ máy của mình?. c. Củng cố, luyện tập: 4’ - Gv yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học trong bài - HS đứng tại chỗ trả lời. - GV chốt lại kiến thức của bài. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học. -----------------o0o-----------------. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 26/08/2009. Ngày giảng: 8A: 07/09/2009 8B: 03/09/2009 8C: 01/09/2009 8D: 04/09/2009 8E: 01/09/2009. TiÕt 3:. làm quen với chương trình vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh. 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: BiÕt ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n lµ b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸c quy t¾c để viết chương trình, câu lệnh. Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thñ c¸c quy t¾c cña ng«n ng÷ lËp tr×nh. Tªn kh«ng ®­îc trïng víi c¸c tõ kho¸. b. Về kĩ năng: Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình. c. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của giáo viên: - S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, tµi liÖu tin häc cã liªn quan. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 b. Chhuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ:5’ * Câu hỏi - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Em hiểu thế nào là chương trình? * Đáp án: - Con người ra lệnh cho máy tính bằng các lệnh được lập trình từ trước. - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạy động của học sinh. Cho học sinh đọc tài liệu SGK. 1. Ví dụ về chương trình: 10’. Thế nào là chương trình.. Chương trình là 1 dãy các lệnh được viết trên một ngôn ngữ lập trình để ra lệnh cho m¸y tÝnh,. Giới thiệu một chương trình được viết trªn ng«n ng÷ Pascal.. Program CT_Dau_tien; Uses Crt; Begin Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Writeln(‘Chao cac ban.’); End. Cho học sinh đọc tài liệu SGK. 2. Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g×? 8’. Ng«n ng÷ lËp tr×nh lµ g×?. - Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm b¶ng ch÷ c¸i và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh, … sao cho có thể tạo thành một chương trình hoµn chØnh vµ thùc hiÖn ®­îc trªn m¸y tÝnh,. Cho học sinh đọc tài liệu SGK. 3. Tõ kho¸ vµ tªn: 16’. - C¸c tõ nh­ program, uses, begin, end ®­îc gäi lµ tõ kho¸ (nhiÒu tµi liÖu chuyªn Em hiÓu thÕ nµo lµ tõ kho¸. môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà Các từ như program, uses, begin, end ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý được gọi là từ khoá (nhiều tài liệu nghĩa, chức năng cố định. chuyên môn gọi là từ dành riêng), đó là các từ mà ngôn ngữ lập trình đã quy định dùng với ý nghĩa, chức năng cố định. Từ khoá là khái niệm mới với HS, vì vậy để HS hiểu về quy định từ khoá trong ngôn ng÷ lËp tr×nh, cã thÓ lÊy vÝ dô vÒ côm tõ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, không thÓ cã mét HS nµo kh¸c trong líp còng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thời ®iÓm H·y lÊy vÝ dô vÒ tõ kho¸ chøc danh cña líp m×nh. ThÕ nµo lµ tªn?. Ví dụ về cụm từ Lớp trưởng. Lớp trưởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ lớp trưởng của lớp, kh«ng thÓ cã mét HS nµo kh¸c trong líp cũng được gọi là lớp trưởng (trong cùng thêi ®iÓm). Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 - Tên là do người lập trình tự đặt ra và sử dông nh÷ng kÝ tù mµ ng«n ng÷ lËp tr×nh cho phÐp, tÊt nhiªn lµ tªn kh«ng ®­îc trïng víi tõ kho¸. C©u lÖnh writeln('Chao cac ban') lµ mét c©u lÖnh chØ dÉn m¸y tÝnh hiÓn thÞ dßng ch÷ "Chao cac ban" trªn mµn h×nh - Tªn kh«ng ®­îc trïng víi c¸c tõ kho¸, vµ ph¶I kh¸c nhau kh«ng ®­îc trïng tªn nhau. - Tªn hîp lÖ: Stamgiac. Ban_Kinh,.. - Tªn kh«ng hîp lÖ. 12 Anh; Bac hanh; …. c. Củng cố, luyện tập: 5’ GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã được học trong bài. HS đứng tại chỗ trả lời. d. Hướng dẫn học ở nhà:1’ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyÖn viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn. - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i, - Đọc bài mới để giờ sau học. -----------------o0o-----------------. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 26/08/2009. Ngày giảng: 8A: 07/09/2009 8B: 03/09/2009 8C: 01/09/2009 8D: 04/09/2009 8E: 01/09/2009. TiÕt 4:. làm quen với chương trình vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh. 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: BiÕt ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm c¸c thµnh phÇn c¬ b¶n lµ b¶ng ch÷ c¸i vµ c¸c quy t¾c để viết chương trình, câu lệnh. Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thñ c¸c quy t¾c cña ng«n ng÷ lËp tr×nh. Tªn kh«ng ®­îc trïng víi c¸c tõ kho¸. b. Về kĩ năng: Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình. c. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của giáo viên: - S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, tµi liÖu tin häc cã liªn quan. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 b. Chhuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ:7’ - Ng«n ng÷ lËp tr×nh gåm nh÷ng g×? - Tên là gì? cho biết các tên đúng. (Tự lấy) - Tõ kho¸ lµ g×? Cho biÕt sù kh¸c nhau gi÷a tõ kho¸ vµ tªn. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạy động của học sinh. Cho học sinh đọc tài liệu sách giáo 4. Cấu trúc của chương trình: 17’ khoa. Cấu trúc chung của một chương trình gồm: - Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng Hãy cho biết cấu trúc của chương để: tr×nh gåm mÊy phÇn? o Khai báo tên chương trình; o Khai b¸o c¸c th­ viÖn (chøa c¸c lÖnh viÕt s½n cÇn sö dông trong chương trình) và một số khai báo kh¸c. - Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mµ m¸y tÝnh cÇn thùc hiÖn. §©y lµ phÇn b¾t buéc ph¶i cã. PhÇn khai b¸o cã thÓ cã kh«ng?. PhÇn khai b¸o cã thÓ cã hoÆc kh«ng. Tuy nhiªn, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình.. Giíi thiÖu H7: Cho HS biÕt c¸c phần của chương trình.. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 Cho học sinh đọc tài liệu. 5. VÝ dô vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh: 10’. Qua ví dụ các em thấy để có một Để có một chương trình trên ngôn ngữ Pascal chương trình ta cần phải làm những cần có 3 phần việc thông qua ví dụ là: phÇn nµo? ë trªn ng«n ng÷ phÇn 1- Khởi động và nhập chương trình mÒm Turbo Pascal. cÇn viÕt. 2- Dịch chương trình. 3- Chạy chương trình trên ngôn ngữ lËp tr×nh Turbo Pascal. c. Củng cố: 10’ Qua bµi 2 nµy ta c©n ghi nhí nh÷ng g×? HS : nêu nội dung phần ghi nhớ. 1. Ng«n ng÷ lËp tr×nh lµ tËp hîp c¸c kÝ hiÖu vµ quy t¾c sao cho cã thÓ viÕt được các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên m¸y tÝnh. 2. Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương tr×nh 3. Nhiều ngôn ngữ LT có tập hợp các từ khoá riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. 4. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. GV cho HS làm 3 bài tập sau : C¢U HáI Vµ BµI TËP 1. Hãy cho biết các bước cần thực hiện để tạo ra các chương trình máy tính. 2. Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đó có ý nghÜa, chøc n¨ng g×? 3. Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất? d. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyÖn viÕt, lµm ®i lµm l¹i nhiÒu lÇn. - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i, - Đọc bài mới để giờ sau học thực hành.. Ngày soạn: 03/09/2009. Ngày giảng: 8A: 12/09/2009 8B: 10/09/2009 8C: 08/09/2009 8D: 11/09/2009 8E: 08/09/2009. Tiết 5:. Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình b. Về Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP - Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 c. Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, biết tìm tòi sáng tạo trong quá trình thực hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan. b. Chhuẩn bị của học sinh: Đọc tài liệu ở nhà trước khi đến lớp. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: 7’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Ngôn ngữ lập trình là gì? Thế nào là từ khoá. - Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Hãy viết tên của 2 chương trình là tên chuẩn và 2 chương trình là tên không chuẩn 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Giáo viên giới thiệu bài tập và cho học Bài 1: (20’) sinh thực hành theo hướng dẫn của SGK Làm quen với việc khởi động và thoát qua bài 1, 2 khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các thành Uốn nắn, giúp đỡ HS để HS lang quen với phần trên màn hình của Turbo Pascal. ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal. i) Khởi động Turbo Pascal bằng một Bài 1. Làm quen với việc khởi động và trong hai cách: thoát khỏi Turbo Pascal. Nhận biết các Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu thành phần trên màn hình của Turbo trên màn hình nền (hoặc tượng Pascal. trong bảng chọn Start); a) Khởi động Turbo Pascal bằng một Cách 2: Nháy đúp chuột trên tên tệp trong hai cách: Turbo.exe trong thư mục chứa tệp này b) Quan sát màn hình của Turbo Pascal (thường là thư mục TP hoặc thư mục Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 và so sánh với hình 11 dưới đây: Thanh bảng chọn. con TP\BIN).. Tên chương trình (tên tệp). j). Các dòng lệnh. Quan sát màn hình của Turbo Pascal và so sánh với hình 11 dưới đây: Thanh bảng chọn. Hình 11. Các dòng lệnh. c). Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dưới màn hình.. d). Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên ( và ) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn.. e). Nhấn phím chọn.. f). Tên chương trình (tên tệp). Enter. để mở một bảng Hình 11 k). Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp đang mở; con trỏ; dòng trợ giúp phía dưới màn hình.. l). Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên ( và ) để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn.. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn.. m) Nhấn phím chọn. n) Hình 12. Enter. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn.. Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím tắt của bảng chọn File là F, bảng chọn Run là R,...). g). Sử dụng các phím mũi tên lên và xuống ( và ) để di chuyển giữa các Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net. để mở một bảng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 lệnh trong một bảng chọn.. Hình 12. h). Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Mở các bảng chọn bằng cách khác: Nhấn Turbo Pascal. tổ hợp phím Alt và phím tắt của bảng chọn (chữ màu đỏ ở tên bảng chọn, ví dụ phím Bài 2. Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một tắt của bảng chọn File là F, bảng chọn Run chương trình đơn giản. là R,...). a) Khởi động lại Turbo Pascal và gõ o) Sử dụng các phím mũi tên lên và các dòng lệnh dưới đây: xuống ( và ) để di chuyển giữa các program CTDT; lệnh trong một bảng chọn. begin. p) writeln('Chao cac ban');. Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal.. Bài 2: (17’). write('Minh la Turbo Pascal'); end.. b). Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản. Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện e) Khởi động lại Turbo Pascal và gõ các ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) trong ô dòng lệnh dưới đây: Save file as (phần mở rộng ngầm định là program CTDT; .pas) và nhấn Enter (hoặc nháy OK). begin writeln('Chao cac ban'); write('Minh la Turbo Pascal'); end. Chú ý - Gõ đúng và không để sót các dấu nháy đơn ('), dấu chấm phẩy (;)và dấu chấm (.) trong các dòng lệnh.. Hình 13 c). Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình. Khi đó, chương trình được biên dịch và kết quả hiện ra có f) dạng như hình 14 sau đây:. Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại. d). Nhấn tổ hợp phím. Ctrl+F9. để chạy. - Soạn thảo chương trình cũng tương tự như soạn thảo văn bản: sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ, nhấn phím Enter để xuống dòng mới, nhấn các phím Delete hoặc BackSpace để xoá.. Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình. Khi hộp thoại hiện ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) trong ô Save file as (phần mở rộng ngầm định là .pas) và nhấn Enter (hoặc nháy OK).. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 chương trình và quan sát kết quả. Nhấn Enter để quay về màn hình soạn thảo. Như vậy, chúng ta đã viết được một chương trình hoàn chỉnh và chạy được.. Hình 13 g). Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình. Khi đó, chương trình được biên dịch và kết quả hiện ra có dạng như hình 14 sau đây:. Hình 14 Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại. h). Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình và quan sát kết quả.. Hình 15 Nhấn Enter để quay về màn hình soạn thảo. Như vậy, chúng ta đã viết được một chương trình hoàn chỉnh và chạy được.. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Tin học 8 năm học 2009 - 2010 c. Hướng dẫn học ở nhà: 1’ - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần. - Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học thực hành tiếp.. -----------------o0o----------------Ngày soạn: 03/09/2009. Ngày giảng: 8A: 12/09/2009 8B: 10/09/2009 8C: 08/09/2009 8D: 11/09/2009 8E: 08/09/2009. Tiết 6:. Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình b. Về Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP - Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh. Quàng Hùng Cường - Trường THCS thị trấn Sông Mã Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×