Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Toán Hình 8 tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 42. §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Ngày soạn: 01/02 Ngày giảng: 05/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: -Nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng -Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học 2. Kỷ năng: -Xác định tỉ số của hai tam giác đồng dạng -Vẽ tam giác đồng dạng với một tam giác cho trước theo tỉ số k 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Hình 28 sgk: yêu cầu học sinh nhận xét hình dạng, kích thước các hình trong tranh. Những cặp hình như thế là những cặp hình đồng dạng Thế nào là hai tam giác đồng dạng ? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động 1: 20’ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1. Nội dung kiến thức 1. Tam giác đồng dạng AA = AA '; B A = B A '; C A = C A' ?1: A' B ' B ' C ' A' C ' 1    AB BC AC 2. GV: Ta nói tam giác A'B'C' đồng dạng với a)Định nghĩa: tam giác ABC theo tỉ số 1/2. Kí hiệu: A'B'C' ∽ ABC theo tỉ số k nếu: A'B'C' ∽ ABC AA = AA '; B A = B A '; C A = C A' A' B ' B ' C ' A' C ' GV: Tổng quát: A'B'C' ∽ ABC theo tỉ   k AB BC AC số k khi nào ? b) Tính chất: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Nêu 3 tính chất sgk. ?2:. 1) Có, tỉ số k = 1 2) Có, tỉ số 1/k *Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. *Nếu A'B'C'. ∽ ABC thì. ABC ∽ A'B'C' * Nếu A'B'C' ∽A''B''C'' và A''B''C'' ∽ ABC thì A'B'C' ∽ A'B'C 2. Hoạt động 2: 15’ 2. Định lý: sgk GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 A HS: Hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. GV: Qua bài tập ta rút ra được kết luận như thế nào ? HS: Phát biểu định lý sgk GV: yêu cầu học sinh đọc định lý, vẽ hình, nêu gt, kl và tìm cách chứng minh. M. N. C. B. GT ∆ABC. MN//BC; (M  AB;N  AC) KL ABC ∽ AMN. Chứng minh: Xét tam giác ABC và MN // BC Hai tam giác AMN và ABC có: Chú ý: Định lý cũng đúng trong trường AMN = ABC; ANM = ACB (đồng vị) hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài của hai BAC chung. cạnh tam giác và song song với cạnh thứ Mặt khác theo hệ quả của định lý ta-lét, ba. hai tam giác AMN và ABC có ba cặp cạnh GV: Nêu chú ý sgk. tương ứng tỉ lệ:. AM MN AN = = AB BC AC. Vậy AMN ∽ ABC. 3. Củng cố: 5’ Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào? Yêu cầu thực hiện 23 sgk/71 ĐS: a) Đ b) S 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 24; 25; 27. SGK. Tiết sau luyện tập. E. BỔ SUNG:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×