Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm cô Trần Thị Thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.4 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I - ĐẶT VẤN ĐỀ : </b>


Chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non với mục đích phát triển tồn diện các
khả năng vốn có của trẻ, góp phần hình thành nhân cách con người cho trẻ,
giúp trẻ có đủ điều kiện để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Chính
vì vậy, là cơ sở giáo dục Mầm non chúng ta cần chú trọng đến chất lượng giáo
dục. Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non chúng ta không
ngừng tư duy, sáng tạo để tìm ra những biện pháp, những phương pháp đúc
kết thành những kinh nghiệm quý báu, sát với thực tiễn giảng dạy của mỗi
lớp, của mỗi trường hợp, cá tính riêng biệt. Từ đó chúng ta có thể khắc phục
những yếu kém, phát huy những mặt mạnh của từng lớp ,từng cá nhân trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường Mầm non.


Nhận thức được điều đó, bản thân tôi là một cán bộ quản lý đã nghĩ ngay
đến phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường.


Nhiều năm qua trong phong trào thi đua ở trường chúng tôi nhiều người
rất sợ nghe đến từ sáng kiến kinh nghiệm, nhiều người muốn đăng ký thi giáo
viên giỏi cơ sở nhưng ngại phải viết sáng kiến kinh nghiệm nên khơng giám
đăng ký thi, đó là một thiệt thịi rất lớn cho giáo viên và cho trường chúng tôi.


Với trách nhiệm của một hiệu phó chun mơn trong nhà trường, tơi thấy
cần phải khắc phục ngay tình trạng đó bằng những biện pháp chỉ đạo phong
trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường Mầm non ngay từ đầu năm học
như sau :


<b>II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : </b>
<b>1/ Những biện pháp thực hiện : </b>


<i><b>a) Giúp giáo viên hiểu rõ về sáng kiến kinh nghiệm : </b></i>



Vào đầu năm học tôi tổ chức một buổi sinh hoạt để thảo luận trao đổi về
sự cần thiết và lợi ích của sáng kiến kinh nghiệm đối với việc chăm sóc giáo
dục trẻ như thế nào ?


<b>Ví dụ : Ở lớp cô Lợi, về lĩnh vực lễ giáo cháu lớp cô Lợi đạt chưa cao,</b>
cơ Lợi tìm hiểu về ngun nhân dẫn đến các cháu chưa ngoan, tìm hiểu về
tâm sinh lý của trẻ, tìm hiểu về đặc điểm tình hình của lớp, hồn cảnh gia đình
của trẻ, cơ Lợi nghiên cứu trong tài liệu tìm những biện pháp hữu ích áp dụng
vào giáo dục lễ giáo cho lớp từ đó chất lượng lễ giáo của lớp cô Lợi ngày càng
nâng cao.


Qua thảo luận chị em giáo viên đã hiểu và thấy được ích lợi của việc đúc
kết kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm là nhằm giúp chị em
giáo viên khắc phục khó khăn, tránh phải mị mẫm trong giảng dạy và giáo
dục. Qua sáng kiến kinh nghiệm giúp chị em nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục của lớp và góp phần nâng cao chất lượng trong tồn trường,giúp chị
em nắm vững chun mơn hơn, từ đó chị em thấy được lợi ích của sáng kiến
kinh nghiệm đối với cơng tác giảng dạy của mình, chị em bắt đầu tham gia tập
dượt nghiên cứu khoa học.


Sau khi thấy rõ sự cần thiết phải tham gia nghiên cứu đúc kết một sáng
kiến kinh nghiệm, tôi hướng dẫn cách viết, cách làm, cách tích luỹ ghi chép
tài liệu, các thử nghiệm, cách tổ chức xét duyệt ở từng giai đoạn cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kinh nghiệm của đồng nghiệp đã viết trong năm học trước. Dựa vào các sáng
kiến kinh nghiệm đã đạt được, tơi phân tích để chị em thấy được nội dung của
từng sáng kiến kinh nghiệm, mà tác giả trình bày và kết quả do sáng kiến kinh
nghiệm mang lại, tơi phân tích để chị em thấy được, muốn có kết quả đó là do
một quá trình tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo và áp dụng, vận
dụng những điều đã nghiên cứu một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của


lớp.


Sau khi phân tích về nội dung của sáng kiến kinh nghiệm tơi nêu lên cho
chị em thấy cách trình bày một văn bản sáng kiến kinh nghiệm đúng với quy
định chung để cho người đọc có thể hiểu và áp dụng được.


Các sáng kiến kinh nghiệm khác tôi cho chị em góp ý thảo luận về nội
dung cách viết, đánh giá tính sáng tạo, tính thực tiễn của sáng kiến kinh
nghiệm. Qua đó nhằm giúp chị em được giao lưu trao đổi kinh nghiệm hiểu
biết của mình với nhau, đặc biệt là giúp chị em hiểu rõ hơn về sáng kiến kinh
nghiệm cũng như đánh giá mức độ cần thiết của sáng kiến kinh nghiệm. Qua
nhiều buổi sinh hoạt thảo luận như vậy, chị em đã có sự đánh giá đúng mức
đối với sáng kiến kinh nghiệm, khơng cịn nghĩ sáng kiến kinh nghiệm là việc
làm quá cao, quá khó. Nhờ vậy chị em khơng cịn ngại, cịn sợ viết sáng kiến
kinh nghiệm nữa.


<i><b>b) Hướng dẫn giáo viên chọn đề tài : </b></i>


Sau khi đã hiểu rõ về sáng kiến kinh nghiệm tôi hướng dẫn giáo viên
chọn và đăng ký đề tài. Khi chọn đề tài điều cần thiết phải căn cứ vào nhiệm
vụ năm học của nhà trường, căn cứ vào những khó khăn của năm học trước và
khó khăn của năm học này để chọn đề tài nghiên cứu, chị, chị em giáo viên
suy nghĩ tự đăng ký đề tài với nhà trường đúng với tình hình thực trạng của
lớp mình cần khắc phục, cần nâng cao hiệu quả giáo dục.


Vào giữa tháng 9 tôi phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm,
trường tôi đăng ký được 10 đề tài. Sau khi giáo viên đăng ký đề tài xong, Hội
đồng khoa học của trường xét chọn, tập hợp các đề tài đăng ký của giáo viên
tiến hành điều chỉnh để tránh trùng lặp. Đồng thời giúp cho sáng kiến kinh
nghiệm trong nhà trường thêm đa dạng, phong phú.



Ví dụ :


Năm học 2005-2006 trường đăng ký và viết 5 sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học 2006-2007 trường đăng ký được 08 sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học 2007-2008 trường đăng ký được 10 sáng kiến kinh nghiệm.
Trong đó :


+ 01 sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp tỉnh.
+ 04 sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp cơ sở.
+ 05 sáng kiến kinh nghiệm dự thi cấp trường.


Hầu hết các sáng kiến kinh nghiệm đều đi sâu vào lĩnh vực giảng dạy của
mỗi lớp.


Cô Lợi đề tài : Một vài kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn Giáo dục âm
nhạc.


Cô Châu : Một vài biện pháp giúp trẻ hứng thú học môn làm quen văn
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cô Sương : Một vài kinh nghiệm làm tốt bộ hồ sơ kế tốn.
Cơ Lê Vân : Một vài biện pháp giáo dục an tồn giao thơng.


Cơ Trương Anh : Một vài kinh nghiệm giúp trẻ học tốt mơn Tạo hình.
Và cịn nhiều đề tài chị em đăng ký khác nữa.


Sau khi giúp chị em hiểu rõ về sáng kiến kinh nghiệm là những gì rất gần
gũi khơng cao xa và rất thực tiễn trong công tác giảng dạy, tôi hướng dẫn chị
em chọn đề tài theo lĩnh vực yếu kém của lớp cần phải đầu tư giáo dục, chị em


giáo viên đã mạnh dạn đăng ký đề tài với một lực lượng hùng hậu như vậy
thật đáng hoan nghênh.


<i><b>c) Theo dõi, giúp đỡ giáo viên hoàn thành đề tài : </b></i>


Sau khi đã đăng ký đề tài tôi tiến hành theo dõi, giúp đỡ sát với từng đề
tài, nhằm để nâng cao chất lượng của các sáng kiến kinh nghiệm. Tôi lên kế
hoạch theo dõi hỗ trợ như sau :


Cuối tháng 9 giáo viên viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm.
Tháng 10 Hội đồng hỗ trợ xem xét giúp đỡ chỉnh sửa đề cương.
Tháng 11 viết dự thảo sáng kiến kinh nghiệm.


Tháng 12 Hội đồng hỗ trợ đóng góp ý kiến.
Tháng 01 giáo viên hoàn chỉnh văn bản.


Tháng 02 Hội đồng khoa học nhà trường rà soát lại một lần nữa, giáo
viên chỉnh sửa lần cuối cùng và đóng thành tập nộp về trường. Ban giám hiệu
có trách nhiệm nộp về cấp trên.


Trong quá trình giáo viên viết đề cương cho đến khi hoàn thành một văn
bản, tổ hỗ trợ phân công giáo viên đã viết thành công sáng kiến kinh nghiệm
giúp đỡ kèm cặp cho giáo viên mới chập chững đi vào lĩnh vực nghiên cứu
khoa học theo từng giai đoạn như trong kế hoạch đã nêu ở trên. Ngồi ra, tơi
cịn tổ chức các buổi thảo luận để giáo viên nêu ra những biện pháp của đề tài
áp dụng cho lớp có gì thuận lợi hay khó khăn, có tác dụng hay khơng? Có
hiệu quả gì ? Để có hướng thay đổi cách áp dụng cho phù hợp, tơi phân tích,
gợi ý thêm cho giáo viên, khi giáo viên dùng phương pháp nào đó kém hiệu
quả cần phải thay thế biện pháp khác phù hợp hơn, hiệu quả hơn.



Qua thời gian theo dõi, giúp đỡ giáo viên hoàn thành sáng kiến kinh
nghiệm theo kế hoạch, chị em đã biết cách viết và biết đánh giá chất lượng
của sáng kiến kinh nghiệm, phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm ngày càng
được hưởng ứng.


<i><b>d) Động viên khen thưởng trong phong trào viết sáng kiến kinh</b></i>
<i><b>nghiệm: </b></i>


Sau khi giáo viên hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học
xét duyệt xếp loại cho từng sáng kiến kinh nghiệm về hình thức cũng như nội
dung, với các loại như sau : Loại A, B, C cấp trường và trường tơi có quy định
cụ thể về việc tiền thưởng đối với từng loại sáng kiến kinh nghiệm (có quyết
<i>định kèm theo).</i>


Ngồi ra, tơi cịn vận dụng sáng kiến kinh nghiệm đã đạt làm một trong
những căn cứ để xếp loại thi đua trong nhà trường, qua đó tơi thấy chị em tự
giác tham gia vào phong trào đúc kết và viết sáng kiến kinh nghiệm ngày càng
mạnh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

về cấp trên, một tập tôi treo trưng bày trong văn phịng để khích lệ tinh thần
của chị em, để động viên chị em khác tham gia viết và nhất là để chị em học
hỏi rút kinh nghiệm với nhau về cách viết, cách trình bày cũng như cách áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm cho lớp mình sao cho hiệu quả.


Tôi lưu giữ sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải để làm tư liệu học tập cho
chị em trong trường, mặt khác là căn cứ để bổ sung tư liệu cho năm học sau.
Đó cũng là một việc làm thể hiện sự tôn trọng đối với sáng kiến kinh nghiệm,
đối với cơng sức lao động của chị em, đó chính là nguồn động viên lớn lao đối
giáo viên trong phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường.



<b>2/ Kết quả :</b>


Sau khi áp dụng những biện pháp trên, phong trào viết sáng kiến kinh
nghiệm trên tinh thần tự nguyện của trường chúng tôi đạt được những kết quả
như sau :


77% giáo viên trong nhà trường tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm.
100% sáng kiến kinh nghiệm trình bày đảm bảo về hình thức.


100% sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng giáo dục tốt đối với trẻ.
Có 5 sáng kiến kinh nghiệm đạt loại A cấp trường, tỷ lệ 50%.
Có 2 sáng kiến kinh nghiệm đạt loại B cấp trường, tỷ lệ 20%.
Có 3 sáng kiến kinh nghiệm đạt loại C cấp trường, tỷ lệ 30%.


Hầu hết giáo viên công nhân viên trong trường tôi hưởng ứng phong trào
viết sáng kiến kinh nghiệm và viết có kế hoạch, khơng cịn lo sợ đến cơng
việc viết sáng kiến kinh nghiệm nữa.


<b>III - BÀI HỌC KINH NGHIỆM : </b>


Để nâng cao phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm với số lượng nhiều
và hiệu quả thì chúng ta cần phải giúp giáo viên hiểu rõ về sáng kiến kinh
nghiệm qua các buổi thảo luận, cho chị em xem sáng kiến kinh nghiệm đã đạt
của năm trước để chị em tham khảo cách trình bày, cách viết, biết cách áp
dụng các phương pháp vào lớp học một cách hiệu quả và nhất là nhận biết
được lợi ích của sáng kiến kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
Mầm non. Từ cơ sở trên giáo viên trường tôi mạnh dạn tham gia vào phong
trào viết sáng kiến kinh nghiệm ngày càng cao.


Sau khi giáo viên đã hiểu rõ về cách viết và ý nghĩa, lợi ích của sáng kiến


kinh nghiệm ,căn cứ vào nhiệm vụ năm học của trường và căn cứ vào tình
hình thực tế của lớp mình để nghiên cứu tìm tịi biện pháp hữu hiệu áp dụng
cho hiệu quả.


Sau khi giáo viên đăng ký đề tài sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi cần
phải lên kế hoạch để hồn chỉnh một đề tài sáng kiến kinh nghiệm, bố trí nhân
sự hỗ trợ cho từng sáng kiến kinh nghiệm, khi tiến hành hỗ trợ sáng kiến kinh
nghiệm cần phải thống nhất về nhận thức cũng như quan niệm để cùng nhau
khắc phục khó khăn, làm như vậy nhất định sáng kiến kinh nghiệm sẽ có chất
lượng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm ngày càng được hưởng ứng thì
việc khen thưởng kịp thời ,đúng lúc là vơ cùng quan trọng, thúc đẩy chị em
giáo viên đi sâu vào phong trào đúc kết, nghiên cứu, viết sáng kiến kinh
nghiệm và nâng cao chất lượng sáng kiến kinh nghiệm.


Để có tác dụng cao chúng ta cần phải phối hợp các phương pháp lại với
nhau, và áp dụng các phương pháp sao cho có hệ thống lơgích, phát huy triệt
để hiệu quả của từng phương pháp, làm được như vậy phong trào viết sáng
kiến kinh nghiệm trong nhà trường không còn lo ngại nữa.


<b>IV - KẾT LUẬN : </b>


Với những biện pháp nêu trên tôi đã áp dụng đối với trường trong năm
học này đã đem lại hiệu quả rất cao. Số lượng giáo viên tham gia viết sáng
kiến kinh nghiệm được nâng cao rõ rệt, chất lượng cũng không ngừng cải tiến,
phong trào áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở giáo viên được chú trọng. Tất cả
đều nhằm vào mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non
trong trường Mẫu giáo của chúng tôi được phát triển tồn diện, cả về nhân
cách, tâm hồn, trí tuệ, để sau này thế hệ trẻ có đủ nhân cách làm chủ tương lai


đất nước “Vì trẻ em hơm nay - thế giới ngày mai”.


<i> Đại Hưng, ngày 20 tháng 02 năm 2007</i>
<b> NGƯỜI VIẾT</b>


<b> Trần Thị Thiện</b>


<b>NHẬN XÉT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NHẬN XÉT</b>



<b>CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NHẬN XÉT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ Đặt vấn đề :</b>


Trong điều kiện kinh tế phát triển và phong trào kế hoạch hố gia đình nên
số con trong từng gia đình ngày càng giảm đi,yêu cầu cuộc sống trẻ em có
chất lượng đặt ra cho trường,cho cô giáo chủ nhiệm lớp phải đẩy mạnh chất
lượng giáo dục toàn diện cho trẻ để phù hợp với thời đại tri thức.


Bởi vậy chuyên đề lễ giáo đối với trẻ Mẫu Giáo rất quan trọng vì trẻ em
hơm nay là thế giới của ngày mai ,quan trọng hơn nữa là đất nước ta đang trên
con đường hội nhập ,tiếp thu nhiều nền văn hoá khắp nơi trên thế giới ,việc
giáo dục lễ giáo là nhiệm vụ quan trọng trong công tác giáo dục hiện nay để
tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc .Để thực hiện mục tiêu ấy
địi hỏi cơ giáo Mầm non phải mẫu mực và sáng tạo.


Năm nay tôi được phân cơng đứng lớp lớn ghép Thái Sơn trong lớp có 3 độ


tuổi lớn, nhở và bé,hầu hết các cháu chưa được làm quen với môi trường sư
phạm nên đa số cháu chưa được đến trường lớp mẫu giáo ,phần lớn ba mẹ của
các cháu làm nông nên việc quan tâm đến con em rất hạn chế ,một số phụ
huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa
tuổi Mầm non, phụ huynh có tư tưởng khoán trắng cho giáo viên.


Thời gian đầu các cháu đến lớp có những thói quen tự do ,hay nói lêu,đánh
bạn ,trả lời cơ những câu cụt ,câu không đúng ngữ pháp.


<b>II/ Giải Quyết vấn đề</b>


Đứng trước tình hình như vậy tơi rất lo lắng phải dạy trẻ như thế nào và bằng
những biện pháp gì để tất cả lớp tơi có những thói quen và hành vi đạo đức
phù hợp với chuẩn mực của xã hội .


Đầu tiên cô giáo mẫu giáo cần giáo dục trẻ những hành vi có văn hố trong
cuộc sống hằng ngày ,có thái độ đúng với cơ giáo và người lớn ,bạn bè, có
tình u đối với sự vật hiện tượng xung quanh.


Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu về nhân cách
của con người mới xã hội chủ Nghĩa Việt Nam .


Vì thế mỗi cơ giáo chúng ta có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành
những con người phát triển toàn diện về nhân cách ,trí tuệ.


Điều trước tiên tơi quyết tâm thực hiện nhiệm vụ giảng dạy năm học
2007-2008 này là giáo dục lễ giáo cho các cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1/Giáo dục lễ giáo thông qua tiết dạy :</b>



Lồng nội dung giáo dục lễ giáo vào các mơn học có nhiều ưu thế nhằm hình
thành những thói quen ,hành vi có văn hố .


Ví dụ : Giờ khám phá khoa học “Cây xanh và môi trường sống”
Câu hỏi đàm thoại : Cây xanh để làm gì ?


Nhà cháu có trồng cây xanh khơng ?
Muốn có nhiều cây xanh ta phải làm gì ?


Giáo dục cháu không ngắt ngọn, bẽ cành mà phải bảo vệ ,chăm sóc cây xanh
+ Đối với giờ học thể dục : Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục ,tập đều đặn
giúp cho cơ thể khoẻ mạnh, khi tập thể dục cháu không chen lấn xô đẩy nhau
+ Giờ học tạo hình : “Vẽ người thân trong gia đình”


Câu hỏi đàm thoại :


-Gia đình cháu gồm có những ai ?


-Gia đình cháu thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn ?
-Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
-Các cháu thường làm gì những việc gì để giúp đỡ bố mẹ ?


-Giáo dục cháu thương yêu kính trọng bố mẹ nhường nhịn em nhỏ .


+ Giờ học tập tô : Nhắc nhở cháu ngồi ngay ngắn ,cất đồ dùng gọn gàng
ngăn nắp ,biết giữ gìn bảo quản đồ dùng .


+ Giờ làm quen văn học :Chuyện “Tấm Cám”
Đàm thoại : Chị Tấm là người như thế nào ?
Mẹ con cám là người như thế nào ?


Cháu yêu ai, ghét ai,vì sao ?


Qua câu chuyện giáo dục cháu lòng thật thà,chăm lo lao động ,dạy cháu yêu
cái thiện,ghét cái ác ,hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người .


+ Giờ học Âm nhạc : Bài “Bông hoa mừng cô”


Đàm thoại : Đối với cô giáo các con phải như thế nào ?


Khi tặng hoa cho cô các con tặng bằng mấy tay ?


Thơng qua đó giáo dục cháu khi nhận hoặc trao vật gì với người lớn con nên
trao hoặc nhận phải bằng 2 tay, khi nhận các con nói lời cảm ơn .


Sau 1 thời gian thực hiện những thói quen về lễ giáo chất lượng lớp tôi tăng
lên rõ rệt ,trẻ biết chào hỏi ,thưa trình biết nói lời cảm ơn xin lỗi ,u mến
cơ giáo, đồn kết với bạn bè ,tôi thấy vui mừng và tiếp tục áp dụng .


<b>2/Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi </b>


Đối với trẻ lứa tuổi này học mà chơi ,chơi mà học trong giờ vui chơi trẻ được
thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống của người
lớn, tôi tiến hành lồng lễ giáo vào vui chơi ,qua đó trẻ được đối thoại những
câu chào hỏi lễ phép , nói câu cảm ơn xin lổi ,trao nhận bằng 2 tay ,tôi theo
dõi ,quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ khi có biểu hiện chưa chuẩn
mực ,qua đó giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp.
Ví dụ :Qua trò chơi phân vai y tá –Bác Sĩ


Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần ,xưng hô, cô, chú, bác ,cháu đau chỗ
nào,đau ra sao ?



-Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống ngày mấy lần ,bệnh nhân nhận thuốc
,nhận đơn thuốc bằng 2 tay và nói lời cảm ơn đối với y tá Bác sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Người bán hàng hỏi, cơ,Bác mua gì?


Người mua : Cô bán cho tôi một cân đường.


Hết bao nhiêu tiền vậy cô ? 7 ngàn cô ạ!Người nhận tiền và
cảm ơn .


Qua trò chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giáo tiếp, trong ứng
xử ,chào hỏi, đối với mọi người xung quanh mình.


Từ đây trẻ lớp tơi đã hết nói câu trổng, câu cụt ,Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ
câu, số cháu biết xưng hơ chuẩn mực lên đến 65%.Từ kết quả có được tôi tiếp
tục áp dụng :


<b>3/Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi: </b>


-Giờ đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố
mẹ cháu để làm gương cho các cháu ,tôi tập trẻ đến lớp chào cô trước, sau đó
chào tạm biệt mẹ để vào lớp học.


Trong giờ chơi tự do ,hay giờ lao động ,sinh hoạt ngồi trời nếu cháu làm
việc gì sai đối với bạn ,với cơ thì phải biết xin lỗi cơ,xin lổi bạn, ai cho gì thì
phải nhận 2 tay và biết nói cảm ơn .


Giờ chơi cháu biết đồn kết với bạn bè,khơng tranh giành đồ chơi, giờ chơi
ngồi trời biết trật tự khơng chen lấn.



<b>Ví dụ : Tham quan vườn cây ăn quả </b>
Đàm thoại: Ai trồng nên vườn cây?
Trồng cây để làm gì ?


Khi ăn quả các con nhớ đến ai ?


Giáo dục cháu kính trọng ,yêu thương những người lao động ,khi ăn phải từ
tốn, chậm rãi không vứt vỏ và hạt bừa bãi ,giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh sân
trường ,vệ sinh lớp, yêu trường lớp ,biết đoàn kết ,giúp đỡ bạn bè, biết giúp đỡ
mọi người xung quanh ,qua nhiều lần như vậy cháu lớp tơi có những thói quen
đó khoảng 70%, tơi tiếp tục áp dụng .


<b>4/Xây dựng góc lễ giáo, góc tuyên truyền: </b>


Góc lễ giáo của lớp khơng thể thiếu đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với
chuyên đề lễ giáo, bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên .Song trẻ
được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ chuyện thì trẻ dễ
tiếp thu ,dễ phân biệt việc làm nào tốt ,việc làm nào xấu.


Để có một kết quả tốt về giáo dục lễ giáo cho trẻ ,đầu năm học tôi đã lên kế
hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ theo từng tháng và nội dung sau :


Thời gian Nội dung giáo dục Yêu cầu đạt
Tháng 9 -Trẻ đi học gọn gàng


-Biết xin phép cô khi ra khỏi lớp
-Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân


75%


Tháng 10 -Biết xưng hô lịch sự với bạn


bè,người lớn


-Biết cắt đồ dùng đúng nơi qui định
-Biết chào hỏi khi có khách


80%


Tháng 11 ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ở góc này tơi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào
cho trẻ xem ,kèm theo 1 bài thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh ,thời gian
rãnh tơi cho trẻ đến xem và trò chuyện ,đàm thoại với trẻ những hành vi văn
minh .


Hằng tháng tôi lên kế hoạch chủ điểm lễ giáo làm một allbum có nội dung và
hình ảnh phù hợp với trẻ ,để đến giờ chơi ở góc học tập trẻ có thể mở ra xem .
Đối vơi góc tun truyền tơi cũng dành 1 góc để tuyên truyền giáo dục lễ
giáo cho phụ huynh nắm, từ đó phụ huynh sẽ chú trọng đến việc giáo dục lễ
giáo cho trẻ lúc ở nhà.


Từ việc áp dụng biện pháp này, trẻ lớp tôi trở nên ngoan hơn và thực hiện
một cách tự nhiên.


<b>5/Cô gương mẫu chuẩn mực: </b>


Ở lứa tuổi của trẻ ln thích được cơ âu yếm ,thương yêu gần gữi ,mọi hành
vi của cô được trẻ tâm đắc nhất.Vì vậy cơ ln ln chuẩn mực trong lúc giao
tiếp với người lớn , giao tiếp với trẻ không to tiếng ,quát tháo ,xưng hô dịu


dàng bằng cô và cháu ,giờ đón trả trẻ tơi ln ân cần dịu dàng, thương yêu trẻ,
khiêm tốn lịch sự trong giao tiếp ,cháu hỏi gì tơi trả lời rõ ràng ,tơn trọng lời
nói của trẻ, lắng nghe lời nói của trẻ


Tơi hứa gì với trẻ là thực hiện đúng lời hứa ,nếu cháu có hành vi hoặc lời nói
khơng tốt tơi nhẹ nhàng góp ý và khích lệ trẻ tránh sai phạm lần sau.Tuyệt đối
không xúc phạm trẻ và không bao giờ tạo cho trẻ sự lo lắng sợ hãi, mà tơi
ln gần gữi trị chuyện cùng trẻ .


Tác phong quần áo tôi luôn chú ý gọn gàng ,cô thực sự là tấm gương sáng
cho trẻ noi theo .Vì lúc ở trường cơ giáo cũng như mẹ hiền khi về nhà mẹ
cũng là cô giáo ,mẹ và cơ là hai hình ảnh mẫu đối với trẻ, góp phần vào việc
hình thành nhân cách cho trẻ sau này


<b>6/ Khích lệ nêu gương </b>


Trẻ rất thích được khen hơn là chê, ai cũng muốn được khen và khen nhiều
Hằng ngày vào gìơ nêu gương cuối ngày trước khi thực hiện hiện cắm cờ ,tơi
cho trẻ tự nhận biết về mình ,trong ngày có một bạn nào có hành vi ,lời nói
,việc làm tốt tôi nêu gương ra trước lớp và tặng cho bạn 1 bông hoa .Tôi làm
4 màu hoa hồng : Màu trắng :bé sạch sẽ


Màu đỏ : Tặng bé lễ phép.
Màu hồng: Tặng bé nói lời hay.
Màu vàng : Bé học ngoan.


Trước khi cháu nhận cờ tơi nói rõ lý do bạn được nhận màu ấy.
Ngoài ra mỗi sáng giờ điểm danh tôi đưa ra các tiêu chuẩn bé ngoan
Ví dụ : -Đi học đúng giờ.



- Giờ học khơng nói lêu.
- Biết lể phép với cô .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thích động viên khen ngợi ,được khen trẻ thêm tự tin và hoàn thành tốt mọi
yêu cầu của cô.


<b>III/Một số kết quả đạt được </b>


Sau những biện pháp tôi nghiên cứu và thực hiện chất lượng về giáo dục lễ
giáo tăng lên rõ rệt đó là điều làm tơi phấn khởi,u nghề,u trẻ càng nhiều,
giúp tơi có nghị lực trong cơng tác với 1 số kết quả sau :


-Trẻ biết chào hỏi lễ phép đạt 95%
-Biết thưa gởi xưng hô lễ phép đạt 95%
-Biết cảm ơn xin lỗi đạt 100%
-Biết cất ,sắp xếp đồ dùng đúng qui định đạt 100%


-Biết giữ gìn vệ sinh thân thể ,vệ sinh môi trường đạt 98%
-Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè đạt 95%


-Trẻ tự tin mạnh dạn khi giao tiếp đạt 95%


Trẻ ngoan hơn lễ phép hơn ,trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh hành
vi văn minh ,biết chào hỏi khi có khách đến ,biết trao nhận bằng 2 tay ,biết
quan tâm giúp đỡ bạn bè ,cô giáo, ba mẹ khơng nói tục ,đánh bạn.


Biết kính trọng cô giáo và người lớn tuổi


Bản thân tôi được trao dồi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các môn học
,các hoạt động và các đồng nghiệp quí mến và tin yêu hơn



<b>IV/ Bài học kinh nghiệm </b>


Từ những biện pháp đã áp dụng tôi rút ra bài học ,bản thân cô giáo phải ln
tìm tịi sáng tạo ,sưu tầm tranh ảnh ,thơ ca,hị vè để góc lễ giáo và tun
truyền được phong phú và thay đổi theo chủ điểm hàng tháng để tạo sức hấp
dẫn mới lạ .


Các tiết dạy cần phải lồng nội dung giáo dục lễ giáo vào những bài học để
giáo dục trẻ, phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng
tuần để động viên tinh thần trẻ.


Cô giáo phải theo sát để kịp thời uốn nắn hay tuyên dương trẻ.
Góc lễ giáo phải trang trí đẹp hấp dẫn nội dung phong phú


Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm tình thương là những tấm gương sáng về
hành vi ,lời ăn tiếng nói ,cách cư xử đối với trẻ.


-Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo ,là người mẹ
thứ hai ln giàu tình thương, ln thận trọng trong mọi hành vi của mình
,ln dịu dàng âu yếm trẻ , chăm sóc trẻ chu đáo ,ân cần hãy giáo dục trẻ bằng
sức mạnh của tình cảm ,bằng những tình cảm chân thành trẻ dần dần thấm
nhuần những đức tính tốt và trở thành một con người có nhân cách đẹp phù
hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội mới ,một xã hội tri thức trong tương lai.
<b>V/ Kết luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Đại Hưng,ngày 7 tháng 1 năm 2008
Người viết


Huỳnh Thị Ngọc Anh



<b>A/ ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Nhiệm vụ giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc
dân.Giáo viên mầm non được xem là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho
việc đào tạo nhân cách con người mới cho xã hội tương lai,tuỳ theo mỗi độ
tuổi mà giáo dục khác nhau.Tuổi mẫu giáo,trẻ mới bắt đầu trong q trình
học nói ,chính vì vậy hoạt động làm quen với văn học giúp trẻ hình thành và
phát triển ngơn ngữ, bởi vì văn học cịn giúp trẻ tìm hiểu về thế giới xung
quanh.Hình thành cho trẻ lịng u q hương đất nước,thích tìm hiểu về thế
giới xung quanh trẻ,là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ,biết yêu ghét rõ
ràng,biết được điều thiện ,điều ác và yêu thích được làm điều thiện.


Dạy trẻ làm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ,
giúp trẻ phát triển trí nhớ,trí tưởng tượng ,cũng cố kiến thức trẻ qua học
tập,vui chơi và nâng cao tầm nhận thức trong cuộc sống,giúp trẻ hiểu được
các hoạt động như trò chuyện,đàm thoại và kể lại được sự vật hiện tượng xung
quanh trẻ,có tác dụng phát triển kỹ năng nghe,hiểu và nói của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mình.Muốn phát triển kỹ năng nghe,hiểu và nói của trẻ,trước hết phải cuốn
hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngơn ngữ qua trị chuyện ,đàm
thoại,kể chuyện,đọc cho trẻ nghe...Chính vì vậy ,việc dạy trẻ làm quen văn
học ở trường mầm non là giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ là vấn đề
vô cùng quan trọng.


Năm học 2007-2008 này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ,là lớp
nhỡ nhưng lại ghép hai độ tuổi nhỡ và bé.Đa số trẻ còn quá nhỏ lần đầu tiên
đến lớp nên khi đến lớp còn hay khóc nhè,hay đem quà vặt vào lớp,cháu tiếp
thu bài rất chậm,nói chưa rõ lời ,nói chung rất hạn chế về ngơn ngữ ,nói sai
nhiều từ,sử dụng từ chưa đúng với ý nghĩa trong câu,trẻ hay nói câu cụt.



Với tình hình thực tế của lớp tôi như vậy,bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ
để tìm ra những biện pháp phù hợp để áp dụng vào dạy trẻ học tốt môn làm
quen văn học một cách có hiệu quả,nhằm giúp trẻ tiếp thu nhanh hơn,trình bày
lời nói rõ ràng mạch lạc,sử dụng từ đúng với ý nghĩa của câu và nói trọn câu.
<b>B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b> I/ Những nội dung biện pháp thực hiện</b>


<b> 1/ Cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi để cung cấp vốn từ cho</b>
<b>trẻ: </b>


<b> Như chúng ta đã biết trẻ rất thích hỏi,thích tị mị,tìm hiểu khám phá những</b>
sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.Trẻ biết hỏi để phát triển tư duy,nhưng để
trả lời hết và giải đáp những thắc mắc của trẻ,tôi đã sử dụng đến những câu
chuyện,bài thơ, ca dao,đồng giao,hị vè câu đố trong và ngồi chương trình
phù hợp với trẻ để gởi đến trẻ những lời giải đáp bằng hình thức mọi lúc mọi
nơi.


Vào giờ đón trẻ,những giờ hoạt động ngồi trời,những lúc rảnh rỗi tơi giúp
trẻ tìm hiểu về nhu cầu,hứng thú,tâm trạng ,tình cảm của trẻ về bản thân như
nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh và làm vệ sinh cá nhân phục vụ bản thân,chào thưa
ông bà,ba mẹ,người thân,những người lớn tuổi hơn mình lúc đi học cũng như
lúc đi học về.Tơi rất hay trị chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình
học hoặc ngồi chương trình.


Ví dụ: Chủ điểm một số ngành nghề,tơi trị chuyện với trẻ: Gia đình có bao
nhiêu người?Bố mẹ con làm nghề gì? Anh chị làm nghề gì?Làm ở đâu?Làm
ra những sản phẩm gì? Hoặc trị chuyện với trẻ về cơng việc đó,nghề nghiệp
đó làm ra những sản phẩm gì?Khi lớn lên con thích làm nghề gì?...



Trong lúc trị chuyện với cơ,trẻ được làm quen với nhiều từ,cụm từ,câu,qua
đó nhằm cung cấp vốn từ cho trẻ,giúp trẻ hiểu nghĩa của câu,nói trọn câu,diễn
đạt mạch lạc.


Tuỳ theo từng chủ điểm mà tơi lồng vào đó bài thơ hay kể một câu
chuyện ,đọc những bài thơ,ca dao ,đồng dao,hò vè cho trẻ nghe.


Chính vì thế mà trẻ thích tìm hiểu về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ,trẻ
được làm quen với kiến thức mới giúp trẻ bước vào tiết học mới một cách dễ
dàng.


Qua một thời gian thực hiện tơi nhận thấy các cháu mạnh dạn thích trị
chuyện với cơ và có thêm nhiều vốn từ khi giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2/Dạy trẻ làm quen học trong giờ hoạt động chính và lồng vào các giờ
<b>học khác:</b>


Trong giờ học làm quen văn học cơ giáo cần hình thành cho trẻ những cảm
xúc,lịng u thơ và thích được nghe cơ đọc thơ,kể chuyện.Nhằm rèn luyện kỹ
năng đọc thơ,cô giáo phải thuộc và hiểu nội dung tác phẩm,cần nghiên cứu tác
phẩm,nắm được giá trị nội dung,giá trị nghệ thuật của tác phẩm,cô giáo cần
phải đọc ,kể thật diễn cảm.Kể chuyện là hình thức trình bày có cảm xúc về
một sự kiện theo một trình tự phát triển của nó,kể chuyện nhằm giúp trẻ phát
triển lời nói,trình bày ý kiến, suy nghĩ,kể về một sự vật hay một sự kiện nào
đó...bằng lời nói của chính khả năng trẻ.


Vào đầu giờ học tôi thường cho trẻ cùng nhau khám phá các sự vật hiện
tượng theo nội dung đề tài,chủ điểm mà trẻ đang học và sắp học bằng các vật
liệu đồ dùng đồ chơi có ở xung quanh lớp.Sau đó tiến hành trị chuyện với trẻ


về những gì mà trẻ tự khám phá ra theo sự hiểu biết của trẻ.Cô bắt đầu dẫn dắt
vào nội dung câu chuyện,bài thơ mà trẻ sắp học,cô đọc,kể diễn cảm cho trẻ
nghe,giúp trẻ hiểu được nội dung câu chuyện,bài thơ mà trẻ đang được nghe
cơ đọc,kể.Bởi vì khi đã hiểu được nội dung bài thơ,câu chuyện trẻ dễ dàng
cảm nhận được giá trị đạo đức trong thơ,chuyện,biết được điều thiện, điều
ác,cái hay,cái đẹp,điều đúng,sai của từng nhân vật trong thơ ca,chuyện kể.Bên
cạch đó cũng cần giảng giải những từ khó trong câu chuyện,bài thơ theo đề tài
nhằm giúp trẻ hiểu nghĩa của từ và cung cấp vốn từ cho trẻ qua viẹc cho trẻ
đọc thuộc thơ,đồng thanh những từ ngữ khó.


Để tạo tâm thế cho trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện,đọc thơ là một trong
những yếu tố quan trọng nhất là dùng nhiều hình ảnh để minh hoạ.Bởi vì trẻ
nhỏ cái gì vật gì có màu sắc đẹp,có hình ảnh trẻ rất thích chú ý,tị mị,thích
khám phá sự vật hiện tượng đó và thích được cùng cơ,cùng bạn trãi nghiệm.
Trẻ được xem tranh ảnh minh hoạ sẽ giúp trẻ khắc sâu kiến thức nhanh
hơn,nhớ bài nhanh hơn.


Câu hởi cũng đóng vai trị quan trọng trong khi trị chuyện,đàm thoại nhằm
gây hứng thú và sự chú ý của trẻ đến sự vật hiện tượng cần cho trẻ tìm
hiểu,nhằm khơi gợi tính tị mị,thích khám phá ở trẻ,giúp trẻ nghe và hiểu từng
loại câu hỏi,câu trả lời của người khác,trẻ tìm câu trả lời chính xác đúng nghĩa
và đúng ngữ pháp.


Thông qua câu hỏi nhằm hệ thống lại nội dung câu chuyện,bài thơ,kích
thích trẻ nhận biết ,phân biệt sự vật,hiện tượng,tình huống mà trẻ trực tiếp tri
giác.


Ví dụ: Bài thơ,câu chuyện của tác giả nào?
Bài thơ, câu chuyện nói về cái gì,con gì?



Trong bài thơ,câu chuyện có những nhân vật nào?Nhân vật đó như
thế nào?Con yêu ghét nhân vật nào ?Vì sao?


Một trong những điều giúp trẻ phát triển tư duy ,trí tuệ trong giao tiếp đó
chính là dùng nhiều câu hởi mở,chọn câu hỏi mang tính giáo dục theo nội
dung đề tài.


Để giúp trẻ kể chuyện hay,đọc thơ diễn cảm,khi dạy trẻ đọc thơ,kể chuyện
cần sửa sai ngay sau khi trẻ phát âm,cách ngắt nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhịp,đọc nhấn mạnh vào các từ mang tính nhịp điệu.Hoặc khi đọc kể cho trẻ
nghe cô nên đọc diễn cảm thể hiện giọng điệu,cử chỉ từng nhân vật trong
chuyện.Những bài thơ,đồng dao,ca dao,có thể cơ ngâm cho trẻ nghe.


Đóng kịch là một hình thức để phát triển ngơn ngữ,phát triển trí nhớ và giáo
dục tinh thần tập thể cho trẻ.Qua đóng kịch trẻ thể hiện lại được nội dung
truyện làm sống lại tâm trạng,hành động,ngôn ngữ của các nhân vật trong
truyện.Đồng thời thể hiện tình cảm và sự đánh giá của trẻ đối với các nhân
vật.


Trong một giờ hoạt động làm quen văn học cần đảm bảo các nội dung cần
thiết.Chúng ta cần thay đỗi hình thức giới thiệu hấp dẫn để thu hút sự tập
trung chú ý ở trẻ vào nội dung câu chuyện,có thể qua tranh ảnh,mơ hình hoặc
dàn dựng sân khấu...


Kết thúc cho trẻ chơi trị chơi nhẹ có nội dung phù hợp,đối với thơ,ca
dao,đồng dao có thể ngâm cho trẻ nghe.


Trong một tiết học cần tổ chức thực hiên như trẻ chơi với cô,với bạn,gần
gũi với cô để trẻ thoải mái khơng gị bó,khơng áp đặt,cần thay đổi nhiều đội


hình khác nhau trong một tiết học để trẻ hoạt động hiệu quả hơn.


đối với những trẻ đọc thơ diễn cảm,kể chuyện hay,khi đóng kịch thể hiện
hành động cử chỉ của từng nhân vật.Cần tuyên dương kịp thời nhằm động
viên khuyến khích tinh thần trẻ.Khen ngợi cũng là biện pháp hữu hiệu nhất
giúp trẻ say mê hứng thú trong học tập


Thông qua việc dạy trẻ làm quen văn học từ chính giờ học LQVH giúp trẻ
phát triển kỹ năng suy nghỉ,trình bày ý kiến bằng ngôn ngữ trôi chảy mạch
lạc.Phát triển lời nói hoặc kể về một sự vật,sự kiện nào đó bằng lời nói của trẻ
một cách có hệ thống.Tạo cho trẻ yêu thích văn học ngay từ tuổi mầm non.
Với phương châm giáo dục trẻ “Học mà chơi,chơi mà học” Cô giáo cần dạy
trẻ LQVH thông qua các giờ học khác.Phần nào giúp trẻ ôn luyện lại kiến
thức đã học và nhớ bài một cách sâu sắc hơn,bởi vì đối với trẻ rất dễ nhớ
nhưng cũng rất mau quên.


Ví dụ:Giờ học tìm hiểu khám phá khoa học về gia đình.


Cơ trị chuyệnvới trẻ về gia đình: Gia đình con gồm có những ai?Gồm bao
nhiêu người?Thuộc gia đình đơng con hay ít con?Gia đình hay gia đình nhỏ?
Qua đó cung cấp cho trẻ cụm từ “Gia đình lớn ,gia đình nhỏ”Giáo dục trẻ
thương yêu những người trong gia đình,biết làm những cơng việc vừa sức
mình để giúp đỡ ông bà,ba mẹ...Tôi cho trẻ đọc thơ “Thương ông” “Giúp mẹ”
Đọc bài ca dao “Tình cảm gia đình”Hoặc nghe cơ kể chuyện “Cây khế” “Hai
anh em”.


Qua các giờ học khác cũng vậy,tơi tích hợp cho trẻ LQVH vào những lúc
trò chuyện với trẻ theo đề tài,đọc thơ,kể chuyện,đồng dao,hò vè ngâm
thơ...Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho trẻ cịn giúp trẻ tìm hiểu về xung
quanh .Hình thành cho trẻ tình cảm đối với con người,đối với cuộc sống,giúp


cho các tiết học sinh động,hấp dẫn tránh sự nhàm chán,vào giờ học chính trẻ
sẽ lĩnh hội được kiến thức một cách dễ dàng.


3/Dạy trẻ làm quen văn học thông qua các góc chơi ở lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cần phải cho trẻ LQVH ở mọi lúc mọi nơi và qua các góc chơi ở lớp qua hoạt
động góc.


Giờ hoạt động góc trẻ được tham gia chơi rất hồn nhiên ,mạnh dạn.Thơng
qua trị chơi cơ giáo ở góc chơi phân vai,cháu được tật làm cơ giáo dạy đọc
thơ,ca dao,hị vè,kể chuyện...Giúp trẻ nhớ lại trình tự bài thơ,câu chuyện cũng
cố kiến thức một cách có hệ thống và nhớ bài lâu hơn.


Tôi suy nghỉ và sáng tạo ra những bài vè,câu chuyện,bài thơ, đặt đề tốn
cho trẻ chơi và nhận biết thơng qua trị chơi so hình ở góc học tập.


Ví dụ :Ve vẻ vè ve
Câu vè thêm bớt


Muốn cho vườn mát cây tươi
Ta trồng hai mít, ba xồi để chăm
Xếp hàng mỗi bạn mỗi cây


Đếm ra thấy mất lại còn một cây
Hố ra bạn đó trốn kìa


Mau mau chạy tới của cây trồng nào
Bây giờ xồi mít đủ đơi


Cùng bạn thoả thích đùa chơi quanh vườn


Ba xoài ,hai mít năm cây


Ba nam ,hai nữ cùng cây xếp hàng
So xem thử đủ chưa nào?


Qua đó giúp trẻ nhận biết các loại quả và gắn chữ số tương ứng.Với những
trò chơi như vậy mục đích giúp cháu có khă năng tư duy,sáng tạo ,một phần
giúp cháu phát triển ngôn ngữ,tiếp cận với văn học nhanh hơn và áp dụng vào
những môn học có liên quan để đạt kết quả tốt hơn.


Cịn ở góc phát triển ngơn ngữ,tơi trưng bày nhiều sách,truyện tranh chữ to
có hình ảnh minh hoạ.Vào buổi chiều giờ giải lao hay những lúc rỗi tôi
thường đưa trẻ đến góc này để xem tranh và đọc chuyện cho trẻ nghe,trước
khi đọc thơ, chuyện cho trẻ nghe tôi trao đỗi trước nội dung quyển truyện
tranh ,bài thơ...Gợi ý nội dung qua bìa nói tên chuyện,tên bài thơ,miêu tả hình
ảnh của từng trang,tơi chỉ và nói về tranh minh hoạ nội dung câu chuyện,bài
thơ đó dược thể hiện trong tranh như thế nào?Chỉ vào từng dòng để đọc và
đọc chậm cho trẻ nghe .Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện và
giúp trẻ hiểu nghĩa của từ,của khái niệm,cùng trẻ thảo luận nội dung trong
cuốn truyện tranh và hỏi trẻ vài câu hỏi mở,nhằm khơi gợi sự chú ý tập trung
của trẻ.Sau vài lần như vậy trẻ bắt chước cầm quyển sách,tuyện tranh nhìn
hình vẽ và dòng chữ tập đọc ,kể,lật hết trang nọ đến trang kia như trẻ đã từng
biết đọc rồi vậy .Từ đó hình thành cho trẻ thái độ u thích đối với việc đọc
sách tranh truyện,thích tập làm người lớn,bên cạnh đó tơi cịn dạy trẻ cách
cầm sách,mở sách,lật từng trang sách khi xem và cách bảo quản sách,truyện
tranh.


Cung cấp nhiều hoạt động trãi nghiệm với sách truyện tranh,tranh ảnh từ
các nguồn sưu tầm.Nhằm hình thành thói quen giúp trẻ khám phá và ham hiểu
biết về văn học.Từ đó trẻ thêm hào hứng say mê học tốt môn LQVH một cách


dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thích được đến lớp và chơi cùng bạn,cùng cơ,càng thêm say mê học và đem
lại chất lượng chuyên cần của lớp ngày càng tăng.


<b> 4/ Cho trẻ làm quen văn học bằng nhiều hình thức dùng rối tay để kể</b>
<b>chuyện:</b>


Thực tế cho ta thấy rằng những biểu hiện ,thái độ ,tình cảm,suy nghĩ của
con người khi tiếp xúc với tác phẩm văn học rất đa dạng và phong phú.Những
lúc vui buồn,giận hờn, sợ hãi được thể hiện qua tác phẩm văn học,dẫn đến
những biểu hiện khóc,cười của người đọc.Từ đó cho ta thấy rằng,nghệ thuật
của tác phẩm văn học có một sức mạnh kỳ diệu,nhưng đối với trẻ mẫu giáo
vấn đề cảm thụ và hiểu tác phẩm văn học mới chỉ là bước đầu vì tư duy của
trẻ cịn hạn chế,vốn kinh nghiệm chưa cao.Thế nhưng trẻ rất thích được nghe
kể chuyện,đọc thơ,những bài đồng dao,ca dao phù hợp với lứa tuổi.Vì vậy tôi
nghỉ rằng việc cho trẻ làm quen văn học qua rối tay có hình ảnh minh hoạ là
một nghệ thuật rất vui và hấp dẫn trẻ.


Bằng đôi bằng tay điều khiển rối khéo léo theo tính cách của từng nhân vật
trong chuyện.


Ví dụ: Đến đoạn chuyện nhân vật khóc,thì điều khiển động tác dụi mắt,lau
mắt,hoặc nhân vật cười thì điều khiển với điệu bộ há miệng...


Tuỳ theo từng hành động nhân vật mà điều khiển rối tay cho trẻ xem.Trẻ
được nhìn tận mắt qua cử chỉ điệu bộ của từng nhân vật trong chuyện.Từ đó
tạo tâm thế phấn khởi chú ý vào nội dung câu chuyện và ghi nhớ cốt chuyện
một cách dễ dàng .



Nhằm phát triển kỹ năng thực hành ở trẻ, tơi cịn cho trẻ dùng rối tay để kể
chuyện.Lúc đầu thật khó đối với trẻ vì tay trẻ cịn nhỏ khi điều khiển rối sẽ
không đúng thao tác theo từng nhân vật.


Hằng ngày những lúc giải lao, giờ rãnh rổi tơi cùng cháu ngồi vịng trịn
bên nhau trị chuyện.Vì trẻ nhỏ thường rất thích quấn quýt gần gũi với cô,tôi
lần lượt gọi những cháu khá lên trước làm cho các bạn nhìn theo,rồi tiếp đến
những cháu chậm hơn tập theo.


Ví dụ :Bây giờ các con làm theo cô động tác nhân vật khóc :Con dùng ngón
tay cái đưa từ trong ra ngồi dụi mắt rối hai,ba lần,ba ngón giữa gật xuống
làm động tác cúi đầu,làm động tác cười thì dùng ngón cái và ngón út há miệng
rối ra,khi cười đầu rối ngữa ra phía sau,tay đung đưa,cơ tập dần từ động tác dễ
đến động tác khó,trẻ nhìn tay cơ làm theo.


Qua việc dạy trẻ LQVH sử dụng rối tay,tạo cho trẻ tâm thế thoả mái,khắc
sâu được tính cách ,tâm trạng của từng nhân vật ,trẻ biết sử dụng rối để kể
chuyện,nhằm giúp trẻ nhớ cốt chuyện có hệ thống,rèn luyện ở trẻ tính khéo
léo,kiên trì trong học tập.


Nhằm nâng cao nhận thức của phụ huynh về việc đưa trẻ đến trường mầm
non ,theo tôi cho trẻ LQVH thông qua các buổi sinh hoạt,ngày hội ,ngày lễ
cũng rất quan trọng.


<b> 5/ Cho trẻ làm quen văn học thông qua các buổi sinh hoạt,ngày hội</b>
<b>ngày lễ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hát,đọc thơ,kể chuyện,đóng kịch thể hiện từng nhân vật.Tơi nhận thấy trẻ rất
thích đến buổi học cuối tuần,trẻ được cũng cố lại những kiến thức đã học dưới
hình thức biểu diễn văn nghệ.



Cứ vài tháng tôi lại tổ chức hội thi “Bé kể chuyện,đọc thơ hay”tại lớp,kết
thúc hội thi có nhận xét và trao quà cho những cháu đạt giải.Trong hội thi tôi
mời phụ huynh của lớp đến tham dự,phụ huynh rất phấn khởi về những kết
quả của con mình đạt được,qua đó phụ huynh càng quan tâm đến con em
mình hơn ,để phụ huynh có hướng phát huy năng khiếu trẻ.Trong cuộc thi trẻ
rất hào hứng,mạnh dạng tự tin,thích được biểu diễn và say mê biểu diễn.


Nhằm giúp trẻ phát triển trí tuệ nhanh nhẹn mạnh dạn trước mọi người,và
cảm nhận được cái hay cái đẹp của văn học, trong các ngày hội ngày lễ,tôi bàn
bạc với nhà trường nên tổ chức nhiều hội thi cho các cháu tham gia kể
chuyện, đọc thơ,đóng kịch nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ,trẻ nói mạch
lạc,dùng từ ngữ đúng và chính xác hơn.


II/ KẾT QUẢ:


Qua thời gian thực hiện những biện pháp nêu trên,lớp tôi đã đạt được
những kết quả như sau:


90% cháu thuộc chuyện,kể được chuyện,kể chuyện hay,hiểu được nội dung
câu chuyện.


90% cháu đọc thơ diễn cảm.


100% cháu đọc thuộc thơ,đồng dao,ca dao,hò vè mà cơ cung cấp.


90% cháu thích đóng kịch,thể hiện được vai diễn của từng nhân vật,trẻ biết
sử dụng rối để kể chuyện và nhiều hình thức trị chơi khác.


90% cháu kể chuyện, đọc thơ theo tranh.



100% cháu mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người.
III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:


Từ kết quả trên bản thân tôi rút ra bài học kinh nghiệm trong việc dạy trẻ
làm quen văn học ở trường mầm non như sau:


Cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi,trong giao tiếp trị chuyện với
trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ đuợc tốt hơn.


Thông qua việc dạy trẻ từ chính giờ học và lồng vào các giờ học khác,giúp
trẻ phát triển kỹ năng suy nghĩ,trình bày ý kiến bằng ngơn ngữ mạch lạc,phát
triển lời nói hoặc kể về sự vật,sự kiện nào đó...bằng lời nói của mình bằng
cách có hệ thống,tạo cho trẻ tạo cho trẻ say mê văn học ngay từ lúc còn nhỏ.
Dạy trẻ làm quen văn học thông qua các góc chơi ở lớp,tạo cho trẻ sự ham
thích được đến lớp học,từ đó dẫn đến chuyên cần của lớp đạt cao,giúp trẻ phát
triển vốn từ.


Dạy trẻ làm quen văn học có rối tay,tạo cho trẻ tâm thế thoả mái,khắc sâu
sắc thái tâm trạng của từng nhân vật,trẻ biết sử dụng rối để kể chuyện nhằm
giúp trẻ nhớ cốt chuyện ,một cách có hệ thống.Rèn luyện ở trẻ tính kiên trì
,khéo léo trong học tập vui chơi.


Cho trẻ làm quen văn học thông qua các buổi sinh hoạt, ngày hội ,ngày
lễ,các buổi chiều cuối tuần,nhằm giúp trẻ ôn luyện kiến thức đã học dước hình
thức biểu diễn văn nghệ hoặc qua các hội thi “ Bé kể chuyện hay ,đọc thơ diễn
cảm”góp phần rất lớn vào việc huy động trẻ ra lớp hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đúng vậy giáo dục mầm non giữ một vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát
triển giáo dục của xã hội,trong q trình hình thành nhân cách con người.Do


vậy cơng tác giáo dục mầm non,phải được tiến hành một cách khoa học,có
mục đích ,có hệ thống nhằm tạo dựng nền tảng ban đầu vững chắc,đúng đắn
cho quá trình phát triển sau này của mỗi cá nhân trẻ,vì trẻ là chủ nhân tương
lai của đất nước.


Nhận thức được điều đó,tơi đã khơng ngừng học hỏi ,nghiên cứu để chăm
sóc giáo dục các cháu ở tất cả các hoạt động.Trên đây là một vài kinh nghiệm
tôi đã nghiên cứu và áp dụng vào bộ môn làm quen văn học ở lớp mình.Để
đáp ứng tình hình địa phương về chăm sóc giáo dục trẻ tơi nhận thấy chất
lượng các mơn học ở lớp tôi tăng cao đáng kể nhất là bộ môn làm quen văn
học.


Tôi rất tự hào và phấn khởi không những các cháu đọc thuộc những bài
thơ,ca dao,đồng dao,kể chuyện hay mà trẻ còn rất hồn nhiên mạnh dạn,say mê
khi biểu diễn trước mọi người,trẻ mạnh dạn khi giao tiếp với những người
khác,trẻ biết nói trọn câu,dùng từ đúng và chính xác hơn.


Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm tơi tự tìm tịi nghiên cứu và áp dụng cho
lớp đạt hiệu quả cao,rất mong các cấp hỗ trợ,đóng góp cho SKKN được hoàn
hảo hơn.


Đai Hưng,ngày 10 tháng 02 năm 2008
Người viết


Ngô Thị Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×