Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học lớp 7 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy daïy: 7-12-2008 Tieát 27 LUYEÄN TAÄP 2 I.MUÏC TIEÂU:  Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c).  Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- góc- cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau.  Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.  Phát huy trí lực của học sinh. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏS SINH  Giáo viên: -Thước thẳng,thước đo góc compa, êke. Bảng phụ để ghi sẵn đề bài của 1 số bài tập.  Học sinh: - Thước thẳng, thước đo góc, compa. êke.Bảng phụ nhóm. III.PP LUYỆN TẬP & THỰC HAØNH IV.TIEÁN TRÌNH GIAÛNG DAÏY: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: KIỂM TRA (5’) Câu hỏi: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc 1 HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập 30 A' SGK. caïnh cuûa tam giaùc. - Chữa bài tập 30 Tr 120 SGK. Trên hình các tam 2 giaùc ABC vaø A’BC coù caïnh chung BC = 3cm CA = A 2 o CA’ = 2cm 30 3 B C A ABC  A A ' BC = 300 nhưng hai tam giác đó không A ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường CA; A A ' BC không phải là góc xen giữa hai cạnh hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ABC = A’BC? BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp cạnh- góc- cạnh để kết luận  ABC =  A’BC Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (38’) Bài 1: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó. d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khaùc M. Noái EB, EC, KB, KC. Chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau treân hình?. GV neâu caâu hoûi: * Ngoài hình mà bạn vẽ được treân baûng, coù em naøo veõ được hình khác không?. 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở. a) Trường hợp M nằm ngoài KE. d. K E. K. B. 1. d. 2 M. E. C. B. 1 2 M.  BEM =  CEM (Vì M̂ 1 = M̂ 2 = 1v) caïnh EM chung BM = CM (gt)  BKM =  CKM chứng minh tương tự (c.g.c)  BKE =  CKE (vì BE = EC; BK = CK), caïnh KE chung ) (trường hợp c.c.c) b) Trường hợp M nằm giữa K và E C - BKM =  CKM (c.g.c)  KB = KC  BEM =  CEM (c.g.c)  EB = EC  BKE =  CKE (c.g.c) HS hoạt động theo nhóm Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> O. Hoạt động nhóm. Laøm baøi soá 44 trang 101 SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ) cho tam giaùc AOB coù OA = OB Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh: a) DA = DB ; b) OD  AB  AOB: OA = OB GT Ô1 = Ô 2 KL a) DA = DB b) OD  AB. 1 2. 1 2 D. A. B. a)  OAD vaø  OBD coù: OA = OB (gt) Ô1 = Ô 2 (gt) AD chung   OAD =  OBD (c.g.c)  DA = DB (cạnh tương ứng) Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. b) và D̂1 = D̂ 2 (góc tương ứng) maø D̂1 + D̂ 2 = 1800 (keà buø)  D̂1 = D̂ 2 = 900 hay OD  AB Baøi 48 trang 103 SBT (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV veõ hình vaø ghi saün giaû thieát keát luaän.. M. 1. 2 K1. GT KL. 2 1. C  ABC AK = KB; AE = EC KM = KC; EN = EB A laø trung ñieåm cuûa MN. B. (Yêu cầu HS phân tích và chứng minh miệng bài toán) GV: Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta cần chứng minh những điều kiện gì?. N. A. HS: cần chứng minh AM = AN vaø M, A, N thaúng haøng. GV: Hãy chứng minh AM = AM HS: Chứng minh  AKM =  BKC (cgc)  AM = GV: Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng BC. Tương tự  AEN =  CEB  AN = BC Do đó: AM = AN (= BC) haøng? GV gợi ý: Chứng minh AM và AN cùng // với BC rồi HS:  AKM =  BKC (c/m trên) dùng tiên đề Ơclit suy ra M, A, N thẳng hàng.  M̂ 1 = Ĉ1 (góc tương ứng) (Tuỳ thời gian, GV có thể giao về nhà, chỉ gợi ý  AM // BC vì có hai góc sole trong bằng nhau. cách chứng minh). Tương tự: AN // BC.  M, A, N thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. Vaäy A laø trung ñieåm cuûa MN. V.HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( 2’) - Hoàn thành bài 48 SBT. - Laøm tieáp caùc baøi taäp 30, 35, 39, 47 SBT. Ôn hai chưởng để tiếp sau ôn tập học kì. Chöông I: OÂn 10 caâu hoûi OÂn taäp chöông. Chöông II: OÂn caùc ñònh lyù veà toång 3 goùc cuûa tam giaùc. Tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác.. Lop7.net. Kí duyeät: 01-12-2008.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×