Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Biển đảo (Hoàng Sa - Trường Sa) chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam chúng ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.62 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn I: </b>



<b>Môn : </b>
<b>Lịch sử</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>16/8/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày18/9/2009</b></i> <i><b>4E</b><b>4A</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>Thø t ngµy19/8/2009</b></i> <i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>4</b></i>


<b>Bài 1: Lịch sử và địa lí</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS hiĨu biÕt:


- Thiên nhiên và con ngời nớc Việt Nam.


- Cơng lao của ơng cha trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến thời đầu
nhà Nguyễn.


- Môn Lịch Sử và đại lí góp phần giáo dục HS u thiên nhiờn , con ngi t nc Vit Nam.


<b>2. Kỹ năng</b>:



- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin, sự kiện lịch sử và địa lí từ các nguồn khác
nhau.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong học tập, say mê yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc</b>:


<b>-</b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bn hnh chớnh Vit Nam.


<b>-</b> Hình ảnh sinh hoạt mét sè d©n téc ë mét sè vïng.


<b>III. Hoạt động trên Lớp</b>


ND- TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


A.KiĨm tra
5’
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi;
2’


2. Nội dung:
Hoạt động 1
( Cả lớp)


10’


Hoạt động 2:
( Nhóm)
10’


<b>-</b> Kiểm tra sác vở, đồ dùng học tập của học
sinh.


<b>-</b> GV nhËn xÐt


<b>-</b> GV giíi thiƯu bµi.


1.Gv giới thiệu đất nớc ta và dân c mỗi vùng.
2.Cho HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính
Viêt Nam , vị trí tỉnh thành phố em đang
sống.


- Kết luận: Nớc Việt Nam gồm phần đất liền,
các hải đảo, vùng biển. Phần đất liền hình chữ
S, giáp trung Quốc , Lào và Cam-pu- chia.
Vùng biển VN là một bộ phận của Biển
Đơng.


Trên đất nớc ta có 54 dân tộc sinh sống.
1.Gv phát cho mmỗi nhóm một tranh, ảnh về
cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đố ở một
vùng, yêu cầy Hs tìm hiểu và mơ tả bức tranh,
ảnh đó.



2.u cầu đại diện trình bày trớc lớp.


KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc VN có nét
văn hố riêng song đều có cùng một Tổ quốc,
một lịch sử VN.


- Hs để đồ dùng
học tập trên bàn


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Quan sát bản
đồ


<b>-</b> Trỡnh by trờn
bn .


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Quan sát, thảo
luận nhóm


<b>-</b> trình bày ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hot ng 3:
( cả lớp)
6’


Hoạt động 4:
( Củng cố – dặn


dò)


4’


1. GV: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nớc và giữ nớc. Em hãy kể một sự kiện
chứng minh điều đó?


2. Cho HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
3. G kÕt luËn.


Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, ông
cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc từ thời Hùng Vơng n thi u nh
Nguyn


*G: Môn Lịch sử và Địa lÝ líp 4 gióp em hiĨu
biÕt g×?


(Ghi Nhí)


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.
- HS lµm bµi VBT và chuẩn bị bài 2.


- Nghe câu hỏi


<b>-</b> Trả lêi, nhËn
xÐt



<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Trả lời, đọc ghi
nhớ


<b>-</b> nªu ý kiến


<b>-</b> Nghe, ghi nhớ


<b>Môn : </b>


<b>Địa lí</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>18/8/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ t ngày19/8/2009</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>2</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 21/8/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>4</b></i>


<b>Bài 2: Làm quen với bản đồ</b>

<b> ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS :


- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
định.


- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ.


- Biết tỉ lệ bản đồ . ( HS khỏ gii)


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin, chỉ bản đồ.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong học tập, say mê yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>:


<b>-</b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, thế giới, khu vực…


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>:


ND- TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


A.KiÓm tra
5’
B. Bµi míi


a. Giíi thiƯu bµi;
2’


b. Néi dung:


<b>1. Bản </b>



Hot ng 1
( C lp)


1.Môn Lịch sử và Địa Lí giúp các em hiểu
biết gì?


2. Gii thiu t nớc ta trên bản đồ?
- GV nhận xét


- GV giíi thiƯu bµi.


<i>B</i>
<i> íc 1</i>:


1.GV treo các loại bản đồ trên bảng theo thứ
tự từ lớn đến nhỏ.


2.Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng.


- 2 HS tr¶ lêi


<b>-</b> Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7’


Hoạt động 2:
( Cá nhân)
8’



<b>2. Một số yếu tố </b>
<b>của bản đồ</b>


Hoạt động 3:
( Nhóm)
13’


Hoạt động 4:
( Củng cố – dặn
dị)


5’


3. Yêu cầu nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện
trên mỗi bản đồ.


( Bản đồ Thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái
đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn bề
mặt Trái đất- các châu lục, bản đồ VN thể
hiện một bộ phận nhỏ hơn bề mặt Trái đất-
n-ớc VN)


<i>B</i>
<i> íc 2:</i>


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lêi.


- KL: <i>Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực </i>
<i>hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ </i>


<i>nhất định.</i>


<i>B</i>
<i> íc 1</i>:


1.Cho HS quan sát H1, H2 rồi chỉ vị trí hồ
Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
2. Đọc SGK và trả lời các câu hỏi:


- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thờng
phải làm thế nào?


- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 SGK
lại nhỏ hơn bản đồ Địa Lí tự nhiên treo tờng?


<i>B</i>
<i> íc 2</i>:


- Yêu cầu đại diện HS trả lời.


- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i>B</i>
<i> íc 1</i>:


- u cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản
đồ trên bảng và thảo luận:


1. Tên bản đồ cho ta biết điều gì?



2. Trên bản đồ ngời ta quy định các hớng Bắc(
B), Nam ( N), Đông ( Đ), Tây (T) nh thế nào?
3. Đọc tên bản đồ hình 3.


4. Chỉ hớng B, N, Đ, T trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.


5. Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào?Kí hiệu bản đồ đợc dùng để làm gì?


<i>B</i>
<i> íc 2:</i>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
- Các nhóm khác hoàn thiện bổ sung.


- KL: Mt s yếu tố mà các em vừa tìm hiểu:
tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ.
* <b>Giới thiệu tỉ lệ bản đồ ( HS khá giỏi)</b>


- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?


- Đọc tỉ lệ H2 cho biết 1 cm trên bản đồ ứng
với bao nhiêu mét trên thực tế?


G: Tỉ lệ bản đồ thờng đợc biểu diễn dới dạng
tỉ số, là một phân số ln có tử số là 1 . Mẫu
số càng lớn thì tỉ lên bản đồ càng nhỏ)
G: Bản đồ là gì?



<b>-</b> Nêu một số yếu tố của bản đồ?


( <i>Tên bản đồ, phơng hớng, kí hiệu bản đồ, tỉ </i>
<i>lệ bản đồ</i>…)


- Kể một vài đối tợng địa lí đợc thể hiện trên
bản đồ H3.


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.
- HS làm bài và chuẩn bị bài 3.


<b>-</b> Trỡnh by trờn
bn .


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Quan sát


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> trình bày ý kiến


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Đọc SGK, quan


sát hình, thảo
luận


<b>-</b> Trình bày ý


kiÕn,c¸c nhãm
nhËn xÐt bỉ
sung


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> HS khá giỏi trả
lời


<b>-</b> Tr li, c ghi
nh


<b>-</b> nêu ý kiÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TuÇn II: </b>



<b>Môn : </b>
<b>Lịch sử</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>24/8/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày25/8/2009</b></i> <i><b>4E</b><b>4A</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>Thø t ngµy24/8/2009</b></i>


<i><b>Thø 5ngµy26/8/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>3</b><b>2</b></i>



<b>LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ:</b>

<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 2 )</b>



<b>I. Môc tiªu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS biÕt :


-Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


-Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo qui ước.


-Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chỳ gii ca bn .


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thơng tin, chỉ bản đồ.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong häc tËp, say mê yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


-Bản đồ địa lý tự nhiên.
-Bản đồ hành chính VN.


<b>III- Hoạt động dạy và học :</b>



ND-TG Giáo viên Học sinh


<b>1-Bài cũ: 5’</b>


<b>2 .Bài mới:</b>


2’


<b>*Hoạt động 1: </b>
<b>Cách sử dụng </b>
<b>bản đồ:</b>


<b>12’</b>


Làm quen với bản đồ.


-Trên bản đồ người ta qui định phương
hướng như thế nào?


-Em hãy nêu một số yếu tố của bản đồ?
-Nhận xét chung.


<b>-Giới thiệu</b>: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
em cách sử dụng bản đồ qua bài học Làm
quen với bản đồ (t t ).


<b>-Bước 1:</b>


- Gv yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học
của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:


+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


<i>(<b>Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực </b></i>
<i><b>và những thơng tin chủ yếu của khu vực </b></i>
<i><b>đó được thể hiện trên bản đồ)</b></i>


+Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc
các kí hiệu của một số đối tượng địa lý. (gv


-2 hs trả lời bài cũ.
-Lớp nhận xét .


-Hs lắng nghe.


-Lớp suy nghĩ trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*Hoạt động 2:</b>
<b>3 .Luyện tập :</b>
<b>16’</b>


treo tranh lên bảng )


+Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN
với các nước láng giềng trên hình 3 và giải
thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia.


<b>- Bước 2:</b>


-Gv y/c hs nêu các bước sử dụng bản đồ?



<i><b>+Đọc tên bảm đồ để biết bản đồ đó thể </b></i>
<i><b>hiện nội dung gì.</b></i>


<i><b>+Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối </b></i>
<i><b>tượng lịch sử hoặc địa lý.</b></i>


<i><b>+Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên </b></i>
<i><b>bản đồ dựa vào kí hiệu.</b></i>


-Gv ghi các bước sử dụng bản đồ lên bảng.


<b>-Bài tập1: Hoạt động theo nhóm.</b>


-Y/c hs đọc bài tập a, b và hoạt động nhóm
6.


-Đại diện nhóm lên trình bày.


-Các nhóm dán bảng kết quả lên bảng.
-Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
-Gv hồn thiện câu trả lời của các nhóm.


<b>-Bài tập b ý 3:</b>


+Y/c hs đọc tỉ lệ bản đồ. Và hoàn thành
bảng vào vở.


Đối tượng địa lý Kí hiệu thể hiện
………



Sông
Thủ đô


_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
……….
………
-Y/c hs chỉ đường biên giới quốc gia VN
trên bản đồ?


-Kể tên các nước láng giềng và biển ,đảo,
quần đảo của VN?


- Kể tên một số con sông được thể hiện trên


tượng địa lý ở hình
trên bảng, lớp nhận
xét , bổ sung.


+1 hs lên chỉ đường
biên giới .


- Em biết đó là
đường biên giới
quốc gia vì kí hiệu
đó đều được giải
thích trong bảng
chú giải.


-Hs nhắc lại các


bước.


-Nhóm thảo luận .
-Đại diện lên trình
bày trên lược đồ và
dán kết


quả làm được
lênbảng.


-Lớp theo dõi và bổ
sung.


-Lớp nhận xét.
-1 hs lên đọc tỉ lệ
bản đồ.và ghi vào
bảng đối tượng , kí
hiệu .


-Lớp theo dõi và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4- Củng cố và </b>
<b>dặn dò:</b>


<b>5’</b>


bản đồ?


<b>-</b><i><b>Các nước láng giềng của VN là: Trung </b></i>


<i><b>Quốc , Lào ,Cam –pu –chia.</b></i>


<i><b>-Vùng biển nước ta là một phần của biển </b></i>
<i><b>Đơng.</b></i>


<i><b>-Quần đảo của VN là :Hồng Sa </b></i>
<i><b>,TrườngSa….</b></i>


<i><b>-Một số đảo của VN là: Phú Quốc , Côn </b></i>
<i><b>đảo Cát Bà….</b></i>


<i><b>_Sông Hồng ,sơng Thái Bình, Sơng Hậu </b></i>
<i><b>,sơng Tiền.</b></i>


*Gv chốt lại


-Cho hs đọc lại bài học trong sgk.


-Gv treo bản đồ hành chính VN lên bảng,
y /c hs sau:


+Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng
Bắc , Đơng ,Nam ,Tây.


+Một hs lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang
sống trên bản đồ?


+Một vài hs nêu tên những tỉnh giáp với
tỉnh của mình?



-Gv tổng kết và dặn dị:


<i>- </i>Nghe


-4 -5 hs đọc ghi
nhớ.


-Hs lên thực hiện
trên bản đồ ,lớp
theo dừi nhn xột ,
b sung.


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>25/8/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ t ngày </b></i>


<i><b>26/8/2009</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>2</b></i>
<i><b>Thứ 6ngày </b></i>


<i><b>28/8/2009</b></i>


<i><b>4A</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>4E</b></i> <i><b>2</b></i>



<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bµi 1: DÃy Núi Hoàng Liên Sơn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS biÕt:


- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:


+ Dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng thờng
hẹp và sâu.


+ KhÝ hËu ë những nơi cao lạnh quanh năm.


- Ch c dóy Hong Liên Sơn trên bản đồ ( Lợc đồ) tự nhiên VN.
*HS khá giỏi:


- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn , Đơng Triều.
- Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng nỳi phớa Bc.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát , chỉ bản đồ(lợc đồ), thu thập thơng tin, địa lí từ các ngun khỏc
nhau.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết


<b>3. Thỏi độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong học tập, say mê yêu thích môn học.



<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>:


<b>-</b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>-</b> Tranh ảnh về dÃy núi Hoàng Liên Sơn.


<b>III. Hot động trên Lớp</b>


A.KiĨm tra
5’
B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi;
2’


2. Néi dung:


<b>Hoàng Liên </b>
<b>Sơn-dãy núi cao đồ sộ</b>


Hoạt động 1
( Cặp đôi)
10’


<b>-</b> Nêu các bớc sử dụng bản đồ.


<b>-</b> Chỉ các hớng trên bản đồ và chỉ vị trí tỉnh
mình đang sống.



<b>-</b> GV nhËn xÐt


<b>-</b> GV giíi thiƯu bµi.


<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


<b>-</b> Dựa vào lợc đồ hình 1 , đọc phần chú giải và
kênh chữ ở mục 1trong SGK, thảơ luận cặp
đơi theo câu hỏi:


+ ChØ vÞ trí dÃy Hoàng Liên Sơn ở hình 1.
+ DÃy Hoàng Lỉên Sơn nằm ở phía nào của
sông Hồng và sông Đà?


+ DÃy Hoàng Liên Sơn rộng bao nhiêu km, dài
bao nhiêu km?


+ Nhn xột v nh, sn, thung lũng của dãy
Hồng Liên Sơn


<b>B</b>
<b> íc 2:</b>


<b>-</b> Đại diện trình bày ý kiến và chỉ trên bản
treo tng.


<b>-</b> GV và các nhóm nhận xét, hoàn thiện câu
trả lời.



<b>B</b>


<b> ớc 3: KL</b>


GV ch trên bản đồ treo tờng vị tí dãy Hồng
Liên Sn v nờu KL:


<i><b>Vị trí :ở phía Bắc của nớc ta, giữa sông Hồng </b></i>
<i><b>và sông Đà.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Chiều dài khoảng : 180km, chiỊu réng gÇn</b></i>
<i><b>30km.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đỉnh có nhiều đỉnh nhọn, sờn rất dốc, </b></i>
<i><b>thung lũng thờng hẹp và sâu.</b></i>


- 2HS thùc hiƯn


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Quan sát ,
đọc, thảo ln


<b>-</b> Trình bày trên
bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 2:
( Cá nhõn)
6



Hot ng 3:
( Nhúm)


<b>Khí hậu lạnh </b>
<b>quanh năm</b>


12


Hot ng 4:
( Cng c dn
dũ)


5


- HS khá giỏi:Kể tên những dÃy núi chính ở Bắc
Bộ.


(<i><b>Sông Gâm, Ngân Sơn, BắcSơn ,ĐôngTriều.)</b></i>


* Ch nh Phan- xi- png trờn hỡnh 1 v cho
biết độ cao của nó.


( cao3143m)


<b>-</b> Tại sao đỉnh Phan-xi-păng đợc coi là “nóc
nhà”của Tổ Quốc.


(vì đây là đỉnh núi cao nhất nớc ta)


<b>-</b> Quan sát hình 2, mơ tả đỉnh Phan –xi-păng.


( đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ)
*GV cho HS đọc SGK, đọc bảng số liệu, thảo
luận theo câu hỏi:


1. Chỉ vị trí SaPa trên bản đồ h1 và nêu Sa pa ở
độ cao bao nhiêu?


2. Nêu nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7
dựa vào bảng số liệu.


3. Em hãy nhận xét về khí hậu của Sa Pa.
- Yêu cầu đại diện lên bảng chỉ trên bản đồ v
trỡnh by.


- GV và các nhóm, nhận xét bổ sung.
KL:


<b>-</b> <i><b>Sa Pa ở độ cao 1570m, vào tháng 1, nhiệt </b></i>
<i><b>độ trung bình 9 Cvào tháng 7 là 20 C.</b><b>º</b></i> <i><b>º</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Sa Pa có khí hậu mát m quanh nm</b></i>
<i><b>HSkhỏ gii:</b></i>


- Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch,
nghỉ mát nổi tiếng ở vïng nói phÝa B¾c.


<i><b>( Khí hậu mát mẻ, phong cnh p)</b></i>


*Nêu khí hậu ở nơicao của của Hoàng Liên Sơn
nh thế nào?



<i><b>( lnh quanh nm, nhng thỏng mựa đơng có</b></i>
<i><b>khi có tuyết rơi)</b></i>


- Cho HS đọc(Ghi Nhớ)


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.
- HS lµm bµi VBT và chuẩn bị bài 2.


lời


<b>-</b> Ch trong
SGK, lờn
bng ch v
nờu trờn bn


<b>-</b> Mô tả


<b>-</b> Đọc SGK,


đọc số liệu


<b>-</b> Th¶o ln
nhãm


<b>-</b> Trình bày trên
bản .


<b>-</b> Nghe



<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Đọc ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần III: </b>



<b>Môn : </b>


<b>Lịch sử</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>30/8/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày1/9/2009</b></i> <i><b>4E</b><b>4A</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>Thứ t ngµy2/9/2009</b></i>
<i><b>(Chun thø 5)</b></i>
<i><b>Thø 5ngµy3/8/2009</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>2</b></i>


<b> </b>

<b>Bµi 1: nớc Văn lang</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS biÕt :



- Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta là nhà nớc Văn Lang, ra đời vào khoảng 700năm
TCN, là ngời Lạc Việt sinh sống.


- Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần ngời của ngời lạc Việt.
* HS khá giỏi:


- Biết các tổ chức xã hội Văn Lang: Vua Hùng, các lạc tớng và lạc hầu, lạc dân, nơ tì.
- Xác định trên lợc đồ những khu vực mà ngời lạc Việt đã từng sinh sống.


- Mét sè tơc lƯ ngêi L¹c ViƯt cong lu giữ tới ngày hôm nay.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin, chỉ bản đồ.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong häc tập, say mê yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>:


- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Tranh ảnh minh hoạ SGK


<b>III- Hoạt động dạy và học</b> :
A.KiĨm tra



B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi;
5’


<b>-</b> Bµi đầu không kiểm tra


<b>-</b> GV: Ngời Việt ta ai cũng thuéc c©u ca dao
Dï ai đi ngợc về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3


<b>-</b> Ngày giỗ tổ của câu ca dao trên là nhắc đến
ngày giỗ của ai?


<b>-</b> Em biÕt g× vỊ c¸c vua Hïng?


<b>-</b> Các vua Hùng đã có cơng dựng lên đất nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Néi dung:


<b>Nhµ níc đầu tiên</b>
<b>của ngòi Lạc </b>
<b>Việt</b>


Hot ng 1
( Cp ụi)
15


Hot ng 2:


( Nhúm)


<b>Đời sống vật </b>
<b>chất , tinh thần </b>
<b>của ngêi L¹c </b>
<b>ViƯt</b>


ta, nhà nớc đầu tiên đó tên là gì, ra đời vào
khoảng thời gian nào? thời đó cuộc sống của
nhân dân ra sao ? bài học hôm nay chúng ta
tìm hiểu: <i><b>Nhà nớc Văn Lang</b></i>




<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


<b>-</b> Dựa vào lợc đồ hình 1 , đọc phần kênh ch
trong SGK, tho lun cp ụi .


Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:


Tên nớc <i><b> Văn Lang</b></i>


Thi im ra i <i><b>Khong 700nm </b></i>


<i><b>TCN</b></i>


Khu vực hình thành <i><b>Khu vực sông Hồng , </b></i>
<i><b>sông MÃ, sông Cả</b></i>


<b>B</b>


<b> ớc 2:</b>


<b>-</b> Đại diện trình bày ý kiến .


<b>-</b> GV và các nhóm nhận xét, hoàn thiện câu
trả lời.


* Xác định thời gian nhà nớc Văn Lang trên
trục thi gian.


N Văn Lang CN <sub> </sub>


700 0 2009
* HS khá giỏi xác định trên lợc đồ khu vực mà
ngời Lạc Việt từng sinh sống


<b>B</b>


<b> íc 3: KL</b>


GV chỉ trên lợc đồ


<i><b>Nhà nớc đầu tiên trong LS dân tộc ta là nhà </b></i>
<i><b>nớc Văn Lang.Nớc Văn lang ra đời vào </b></i>
<i><b>khoảng năm 700 TCN trên khu vực sông </b></i>
<i><b>Hồng, sông Mã, sông Cả, đây là nơi ngời Lạc </b></i>
<i><b>Việt sinh sống.</b></i>



* Khá giỏi:


Các Tầng lớp trong xà hội Văn Lang là gì?
Vua Hùng




Lạc tớng, lạc
hầu


Lạc dân


Nô tì


- Gii thiu v tranh : Lng vua Hựng.
* Cho HS c SGK


Chia lớp thành các nhóm tìm hiểu về nội dung
Sản xuất, ăn uống, mặc và trang điểm, ở và lễ
hội.


- Yêu cầu các nhóm báo c¸o.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.


<b>KL:</b>


<b>-</b> Quan sát ,
đọc, thảo luân



<b>-</b> Trình bày
-HS lên xác định
trên bảng lớp


2 HS chỉ trên lợc
đồ


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Tr¶ lêi


<b>-</b> Quan sát


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Thảo luận
nhóm


<b>-</b> Báo cáo, nhận
xét, bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

15’


Hoạt động 4:
( Củng cố – dặn
dò)


5’



<i><b>+ Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ, dệt </b></i>
<i><b>lụa, đúc đồng, làm vũ khí và cơng cụ sản </b></i>
<i><b>xuất.</b></i>


<i><b>+ Họ ở nhà sàn, họp nhau thành làng, bản.</b></i>
<i><b>+ Ngời Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn </b></i>
<i><b>trầu; ngày lễ hội thờng đua thuyền, đấu vật…</b></i>


- KÕt hỵp chỉ theo tranh minh hoạ SGK
*HS khá giỏi:


- K tờn một số sự tích thời vua Hùng?
( Sự tích trầu cau,Sự tích Mai An Tiêm…)
- Kể tên một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn
tồn tại đến ngày hôm nay:<i><b> đua thuyền, đấu </b></i>
<i><b>vật, ăn trầu, làm bánh chng, bánh dày, trồng </b></i>
<i><b>lúa , trồng khoai…</b></i>


- Cho HS đọc(Ghi Nhớ)


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.


- HS häc thc ghi nhí , tr¶ lêi câu hỏi cuối bài
làm bài VBT và chuẩn bị bài 2.


<b>-</b> Quan sát


<b>-</b> trả lời


<b>-</b> Đọc ghi nhớ



<b>-</b> Làm bài tập


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>1/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


<i><b>Thứ t ngày </b></i>


<i><b>2/9/2009( chun)</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>2</b></i>
<i><b>Thø 6ngµy </b></i>


<i><b>4/9/2009( chun)</b></i>


<i><b>4A</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>4E</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>4</b></i>


<b>Bµi 2: Mét sè dân tộc ở Hoàng Liên Sơn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Giúp HS biết:



- Nêu tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông, Dao
- Biết Hoang Liên Sơn là nơi dân c tha thớt.


- Biết mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc.
*HS khá giỏi:


Gii thớch ti sao ngời dân lại làm nhà sàn để ở: để trỏnh m thp v thỳ gi.


<b>2. Kỹ năng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trình bày kết quả học tập b»ng lêi nãi, bµi viÕt…


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong häc tËp, say mê yêu thích môn học.Tôn trọng truyền thống văn
hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II. Đồ dùng d¹y häc</b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam


- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn.


<b>III. Hot động trên Lớp</b>


A.KiĨm tra
5’
B. Bµi míi



1. Giíi thiƯu bµi;
2’


2. Nội dung:


<b>Hoàng Liên </b>
<b>Sơn-nơi c trú của một</b>
<b>số dân tộc Ýt ngêi</b>


Hoạt động 1
( Cặp đôi)
7’


Hoạt động 2:
( Cá nhõn)
3


Hot ng 3:
( Nhúm)


<b>Bản làng với nhà</b>
<b>sàn.</b>


10


<b>-</b> Hóy ch vị trí dãy Hồng Liên Sơn trên bản
đồ và nờu c im ca dóy nỳi ny.


<b>-</b> Những nơi cao của dÃy Hoàng liên sơn có
khí hậu nh thÕ nµo.



<b>-</b> GV nhËn xÐt


<b>-</b> GV giíi thiƯu bµi.


<b>B</b>
<b> ớc 1: </b>


Đọc SGK hoàn thành bài tập


1. ỏnh dấu x vào ô trớc ý đúng.
Dân tộc ít ngời là dân tộc:


Sèng ë miỊn nói.
Cã sè d©n Ýt.
Sèng ë nhµ sµn.


Có trang phục cầu kì, sặc sỡ.


2. Xếp tên các dân tộc theo địa bàn c trú thứ tự
từ thấp đến cao .


D©n téc
.


……… Dân tộc………. Dân tộc……….
3. Gạch bỏ khung có nội dung không đúng.


Hoang Liên Sơn
là nơi dân c đông


ỳc


Hoang Liên Sơn là nơi
dân c tha thớt


<b>B</b>
<b> ớc 2:</b>


<b>-</b> Đại diện trình bày ý kiến .


<b>-</b> GV và các nhóm nhận xét, hoàn thiện câu
trả lời.


<b>B</b>


<b> ớc 3: KL</b>


<b>Hoàng Liên Sơn có dân c tha thít. Mét sè </b>
<b>d©n téc Ýt ngêi nh : Thái, Mông, Dao</b>


* Phơng tiện giao thông chính của ngời là gì?
Giải thích nguyên nhân.


( i b, hoc đi ngựa vì địa hình núi cao, hiểm
trở , chúng chủ yếu là đờng mòn.)


*GV cho HS đọc mục 2SGK, và quan sát tranh
ảnh hình 1, 2.


Th¶o ln nhóm:


1. Tranh chụp cảnh gì?


2. Em thờng gặp hình ảnh này ở đâu? ( ở sờn
núi, hay thung lũng)


3. Bản có nhiều nhà hay ít?


4. Vỡ sao mt số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn lại
sống ở nhà sàn? ( tránh ẩm thấp và thú dữ)
5. Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?


- 2HS thùc hiƯn


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Quan sỏt ,
c, tho luõn


<b>-</b> Trình bày.


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Tr¶ lêi


<b>-</b> Th¶o luËn
nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động 4:
( Nhúm)



<b>Chợ phiên, lễ </b>
<b>hội, trang phục</b>


10


Hot ng 4:
( Cng cố – dặn
dị)


5’


6. Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trớc
đây? ( mái ngói)


- Yêu cầu đại diện lên trình bày.
- GV và các nhóm, nhận xét bổ sung.


*GV cho HS đọc mục 3SGK, và quan sát tranh
ảnh hình 3,4,5,6.


Th¶o ln nhãm:
1. Tranh chụp cảnh gì?


2. Nờu mt s hot ng ca ch phiên.
3. Kể tên một số hàng hoá thờng bán ở chợ.
4. kể tên một số lễ hội. Lễ hội thờng đợc tổ
chức vào mùa nào,trong lễ hội có hoạt động gì?
5. Mơ tả trang phục truyền thống của các dân
tộc qua hình 4, 5, 6.



- Yêu cầu đại diện lên trình bày.
- GV và các nhóm, nhận xét bổ sung.
- Cho HS đọc(Ghi Nhớ)


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.


- HS häc ghi nhí , trả lời câu hỏi cuối bài,làm
bài VBT và chuẩn bị bài 3.


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Thảo luận
nhóm


<b>-</b> Trình bày


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Đọc ghi nhớ


<b>-</b> Làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Môn : </b>


<b>Lịch sử</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>7/9/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 8/9/2009</b></i> <i><b>4E</b><b>4A</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>5</b></i>



<i><b>Thø t ngµy 9/9/2009</b></i>
<i><b>Thø 5ngµy 10 /9/2009</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>2</b></i>


<b> </b>

<b>Bµi 2: nớc Âu lạc</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. <b>Kiến thức</b>: Giúp HS biết :


- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối níc Van Lang.


- Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.


Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết , có vũ khí lợi
hại nên giành đợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến
thất bại.


* HS kh¸ giái:


+ BiÕt những điểm giống nhau của ngời Lạc Việt và ngời ¢u ViÖt.


+ So sánh đợc sự khác nhau về nơi đóng đơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.


+ Biết đợc sự phát triển về quân sự của nớc Âu Lạc ( nêu tác dụng của nỏ thần v thnh C
Loa)



<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thơng tin, chỉ bản đồ.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong häc tËp, say mê yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình SGK


- PhiÕu häc tËp


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>ND- TG</b></i> <i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> HĐ của HS</b></i>


A.KiÓm tra
5’


B. Bài mới
Hoạt động 1.
Giới thiu bi:
3



<b>Hot ng 1</b>


( Cả lớp)


<b>Cuộc sống </b>
<b>của ngời Lạc </b>
<b>Việt và Âu </b>
<b>Việt</b>


<b>-</b> Nc Vn Lang ra i vo thời gian nào và ở khu vực
nào trên đất nớc ta.


<b>-</b> Mô tả đôi nét về cuộc sống của ngòi Lạc Việt.


<b>-</b> Em biết tục lệ nào của ngời Lạc Việt còn tồn tại đến
ngày nay?


- GV nhận xột, ỏnh giỏ.


<b>-</b> GV: Các em có biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở
đâu, do ai xây dùng?


<b>-</b> Nhà nớc đầu tiên của dân tộc ta là nhà nớc Văn Lang,
Tếp theo là nhà nớc nào? Nhà nớc này có liên quan gì
đến thành Cổ Loa? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua bài <i><b></b></i>
<i><b>N-ớc Âu Lạc</b></i>




- GV yêu cầu HS đọc SGK, yêu cầu HS trả lời:


* Khỏ gii:


+ Ngời Âu Việt sống ở đâu?


<i><b>( Sống ở phía Tây Bắc của nớc Văn Lang)</b></i>


+ Đời sống của nời Âu Việt có những điểm gì giống ngời
Lạc Việt?


- 3 HS trả lời


<b>-</b> Nghe
- HS nêu
theo hiểu
biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5’


<b>Hoạt động 2:</b>


( Nhãm)


<b>Sự ra đời của </b>
<b>nớc Âu Lạc</b>


10’


<b>Hoạt động 3</b>:
Thành tựu của
ngời dân Âu


Lạc


6’


<b>Hoạt động 4</b>:
Cuộc Xâm
L-ợc của Triệu
Đà.


7’


<i><b>( Họ cũng biết trồng lúa, chế tạo đồng thau, chăn </b></i>
<i><b>nuôi , đánh có và có những tục lệ giống ngời Lạc Vit)</b></i>


+ Ngời Lạc Việt cvà ngời Âu Việt sống với nhau nh thế
nào?


<i><b> ( Họ sống hoà hợp với nhau)</b></i>


- GV kết luận
* Cho HS đọc SGK


Chia líp thµnh các nhóm tìm hiểu về nội dung:


1. Vỡ sao ngi Lạc Việt và ngời Âu Việt lại hợp nhất
thành một đất nớc ? <i><b>Đánh dấu x vào ý trả lời đúng </b></i>
<i><b>nhất:</b></i>


Vì họ có cuộc sống có những nét tơng đồng.
Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.


Vì họ sống gần nhau.


2. Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc của ngời lạc Việt
và nời Âu Việt?


..


………


3. Nhà nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt có tên là
gì, đóng đơ ở õu?


Nc, úng ụ


- Yêu cầu các nhóm báo cáo.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.


<b>KL:</b>


<i><b>Ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt sống gần nhau , có </b></i>
<i><b>nhiều nét tơng đồng . Cuối thế kỉ thứ III TCN, quân </b></i>
<i><b>tần sang xâm lợc nớc ta, trớc tình hình đó Thục Phán </b></i>
<i><b>đã đứng ra liên kết học với nhau để chống giặc ngoại </b></i>
<i><b>xâm. Dới sự lãnh đạo của Thục Phán học đã giành </b></i>
<i><b>thành lợi và lập ra một nhà nớc chung là nớc Âu Lạc. </b></i>
<i><b>Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.</b></i>


- Cho HS lên bảng xác định vùng Cổ Loa trên lợc đồ.
* Khá giỏi:



- So sánh đợc sự khác nhau về nơi đóng đơ của nớc Văn
Lang và nớc Âu Lạc.


<i>( Nớc Văn lang đóng đơ ở Phong Châu là vùng rừng núi, </i>
<i>Cong nớc Âu lạc đóng đơ ở Cổ Loa</i>


<i> ( Đơng Anh, HN) là vùng đồng bằng)</i>


* Đoc SGK, quan sát hình và thảo luận theo cặp:
Ngời dân Âu lạc đã đạt đợc thành tựu gì trong cuộc
sống?


( Sử dụng rộng rãi lỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo
đợc loại nỏ bắt một lần đợc nhiều mũi tên). An Dơng
V-ơng cho xây thành cổ Loa).


- GV giới thiệu thành Cổ Loa ( hình SGK), mũi tên đồng
* Đọc SGK “ Triu phong kin phng Bc


<b>-</b> Dựa vào SGk kể lại cuộc kháng chiến chống quân
Triệu Đà của ngời dân Âu Lạc.


<b>-</b> Vì sao cuộc xâm lợc lúc đầu của Triêu Đà bị thất bại?


<i><b>( Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết một lòng, có tớng giỏi, </b></i>
<i><b>vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố)</b></i>


<b>-</b> Vỡ sao nm 179 TCN , nớc Âu Lạc rơi vào ách đô họ
của phong kin Phng Bc?



<i><b>( Triệu Đà dùng kế hoÃn binh cho con trai là Trọng </b></i>


<b>-</b> Nghe
- Đọc SGK,
thảo ln
nhãm


- 3 nhãm
b¸o c¸o,
c¸cnhãm
nhËn xÐt, bỉ
sung


- Nghe


- Ch trờn
l-c .


<b>-</b> Trả lời


- Đọc SGK


<b>-</b> Thảo


luận theo
cặp


<b>-</b> Báo cáo,
nhận xét,


bổ xung


<b>-</b> Quan sát


<b>-</b> Đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hot ng 5</b>


( Củng cố
dặn dò)
4


<i><b>Thu lm r An Dng Vng iu tra cách bố trí lực </b></i>
<i><b>l-ợng, chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu nhà nớc Âu </b></i>
<i><b>Lạc)</b></i>


+ GV kết lun hot ng:


<i><b>Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. </b></i>
<i><b>Thời kì đầu do đoàn kết , có vũ khí lợi hại nên giành </b></i>
<i><b>đ-ợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan </b></i>
<i><b>nên cuộc kháng chiến thất bại.</b></i>


*Cho HS c(Ghi Nh)


- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.


- Dặn: HS học thuộc ghi nhớ , trả lời câu hỏi cuối bài làm
bài VBT và chuẩn bị bài 3.



- Trả lời


- Nghe


- 2 HS c


<b>-</b> Nghe


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>8/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>TiÕt</b></i>


<i><b>Thø t ngµy </b></i>


<i><b>9/9/2009</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>Thø 6ngµy </b></i>
<i><b>11/9/2009</b></i>


<i><b>4A</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>4E</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>4</b></i>



<b>Bài 3: </b>

<b>Hoạt động sản xuất của ngời dân</b>


<b> ở Hồng Liên Sơn</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. <b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS biÕt:


- Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt, nghề thủ
cơng, khai thác khống sản, lâm sản.


- Nhận biết đợc khó khăn của giao thơng miền núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị
sụt lở vào muà ma.


*HS kh¸ giái:


Xác lâp đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xut ca con ngi.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS cú kỹ năng quan sát tranh, thu thập thông tin, địa lí từ các nguồn khác nhau để tìm kến
thức.


- Trình bày kết quả học tập bằng lêi nãi, bµi viÕt…


<b>3. Thái độ</b>:


HS tự giác hứng thú trong học tập, say mê u thích mơn học.Tơn trọng sản phẩm lao
động của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.



<b>II. §å dïng d¹y häc</b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam
- Tranh ảnh SGK


<b>III. Hoạt động trên Lớp</b>


<i><b>ND- TG</b></i> <i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


A.KiĨm tra
5’
B. Bµi míi


<b>Hoạt động 1</b>


Giíi thiƯu bài; 2


<b>-</b> Nêu tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên
Sơn. Kể về lễ hội, chợ phiên, trang phơc cđa


<b>-</b> Mơ tả nhà sàn, giải thích tại sao ngời dân
miền núi thờng làm nhà sàn để ở?


<b>-</b> GV nhËn xÐt


- 2HS thùc hiÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Néi dung:



<b>Hoạt động 2</b>


( Nhãm)


Trồng trọt trên đất
dốc.


12’


<b>Hoạt động 2: </b>


( Nhóm đơi )
Nghề thủ cơng
truyền thống
6’


<b>Hoạt động 3:</b>


( Cả lớp )


<b>Khai thác </b>


<b>-</b> GV giới thiệu bài.


<b>B</b>
<b> íc 1: </b>


Đọc SGK, quan sát hình 1 hồn thành bài tập
Đánh dấu x vào ơ trớc ý đúng.



1. Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở:
Đỉnh núi


Sên nói
Thung lòng


2. Làm ruộng bậc thang để:
Giữ nớc, hạn chế xói mịn.
Dễ đi lại


Cã nhiÒu sản phẩm


3. Điền vào chỗ. cho phù hợp đoạn văn sau:
Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn thờng trồng


..trên n


ơng rẫy, ruộng bậc thang.


Ngoi ra h cũn trồng………để dệt vải và


trồng………..xứ lạnh nh đào, lê,


mËn…


<b>B</b>
<b> ớc 2:</b>


<b>-</b> Đại diện trình bày ý kiến .



<b>-</b> GV và các nhóm nhận xét, hoàn thiện câu
trả lời.


* Khá giỏi:


- Vì sao nơi đây ngời dân phải làm ruộng bậc
thang?


( Do a hỡnh dc, ngi dân phải xẻ sờn núi
thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc
thang) .


Ngịai ra cịn khó khăn của giao thông miền
núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị sụt
lở vào muà ma.


<b>-</b> Vì sao ngời dân lại trồng đợ nhiều rau, cây
ăn quả xứ lnh?


( Do khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm)


<b>B</b>


<b> ớc 3: KL</b>


<b>Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, rau và cây </b>
<b>ăn quả trên nơng rẫy vµ ruéng bËc thang.</b>


*GV : YC HS đọc mục 2SGK, và quan sát tranh
ảnh hình 2



Thảo luận nhóm đơi :


1. Kể tên các nghề thủ công truyền thống.
2. Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của
ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.


- Yờu cu i din lờn trình bày.
- GV và các nhóm, nhận xét bổ sung.


* <b>KL</b>: <b>Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, </b>
<b>đan, rèn đúc…</b>


*GV cho HS đọc mục 3SGK, và quan sát tranh
ảnh hình 3.


<b>-</b> §äc phiÕu


<b>-</b> Quan sát , đọ
SGK, tho
luõn


<b>-</b> Trình bày,
nhận xét, bổ
sung.


- trả lời


<b>-</b> Nghe



<b>-</b> Thảo luận
nhóm đơi


<b>-</b> Tr¶ lêi


<b>-</b> Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>khoáng sản.</b>


10


<b>Hot ng 4:</b>


( Củng cố dặn
dò)


5


1. K tên một số khống sản ở Hồng Liên Sơn.
2. Khống sản nào đợc khai thác nhiều nhất.
3. Chỉ trên bản đồ một số khống sản ở Hồng
Liên Sơn.


4. Nêu quy trình sản xuất phân lân.


5. K tờn mt số lâm sản đã đợc khai thác.
* KL:


<b>- Khai thác khoỏng sn : a-pa-tớt, ng ,chỡ, </b>
<b>km</b>



<b>- Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa</b>


* Khá giỏi:


Tại sao ở Hoàng Liên Sơn lại phát triển nghề
khai thác khoáng sản? ( Vì ở đây có nhiều
khoáng sản)


- Cho HS đọc(Ghi Nhớ)


- Gv tỉng kÕt bµi, nhËn xÐt giê häc.


- HS học ghi nhớ , trả lời câu hỏi cuối bài,làm
bài VBT và chuẩn bị bài 4.


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Đọc ghi nhớ


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Làm bài tập


<b>Tuần 5: </b>




<b>Môn : </b>


<b>Lịch sử</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>14/9/2009</b></i>


<i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b>Thứ ba ngày 15/9/2009</b></i> <i><b>4E</b><b>4A</b></i> <i><b>1</b><b>2</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>Thứ t ngµy 16/9/2009</b></i>
<i><b>Thø 5ngµy 17 /9/2009</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>2</b></i>


<b>Bài 3</b>

<b>: </b>

<b>Nớc ta dới ách đô hộ của các </b>


<b> Triều đại phong kiến phơng bắc</b>



<b>I. </b>


<b> Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS cần phải :


<b>-</b> Biết thời gian nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ từ năm179 TCN đến
năm 938.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* HS khá giỏi: Nhân dân ta không chịu khuất phục, không cam chịu áp bức bóc lột, liên tục
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quõn xõm lc, gi gỡn nn c lp.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ</b>:


HS tù gi¸c høng thó trong häc tập, say mê yêu thích môn học.


<b>II. dùng dạy học</b>


- Phiếu thảo luân hoạt động 1:


<b>Th¶o luËn</b>


Điền dấu x vào trớc ý trả lời đúng.


<b>C©u 1</b>:


<b>Các triều đại phong kiến đã đơ hộ nớc ta nh thế nào?</b>


Chia nớc Âu Lạc thành nhiều huyện do ngời Âu Lạc cai quản.
Chia nớc Âu Lạc thành nhiều quận, huyện do ngời Hán cai quản.


Nớc Âu Lạc đợc giữ nguyên nhng do một ông quan ngi Hỏn cai qun trc tip.



<b>Câu 2</b>:


<b>Dới ách thống trị của ngời Hán, ngời dân Âu Lạc phải:</b>


Lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm hơng.
Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, kiếm san hô.


Theo phong tục ngời hán, học chữ hán, sống theo luật Hán
Cả ba ý trên đều đúng.


<b>-</b> Phiếu thảo luận Hoạt động 2:


<b>Câu 1</b>: Ghi vào ô chữ Đ trớc câu đúng , chữ S trớc câu sai.


Nhân dân ta phải chấp nhận sự động hố của qn đơ hộ, sống theo phong tục ngời
Hán.


Nhân dân ta không chịu khuất phục,vẫn giữ gìn phong tục, truyền thống của dân tộc.
Vừa giữ gìn bản sắc riêng, nhân dân ta biết tiếp thu những nghỊ míi.


Nhân dân ta cam chịu sống dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phơng Bắc.
Không cam chịu sự áp bức, bóc lột, nhân dân ta liên tục nổi dậy khi ngha ỏnh ui
quõn Hỏn.


<b>Câu 2</b>: Hoàn thành bảng sau cho phù hợp (Cha điền mốc thời gian.)


<b>Thời gian</b> <b> Các cuộc khởi nghĩa</b>


Năm 40


Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938


<i><b>Khởi nghĩa Hai Bà Trng</b></i>
<i><b>Khởi nghÜa Bµ TriƯu</b></i>
<i><b>Khëi nghÜa Lý BÝ</b></i>


<i><b>Khëi nghÜa TriƯu Quang Phơc</b></i>
<i><b>Khëi nghÜa Mai Thóc Loan</b></i>
<i><b>Khëi nghÜa Phïng Hng</b></i>
<i><b>Khëi nghÜa Kh¾c Thõa Dụ</b></i>
<i><b>Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ</b></i>
<i><b>Chiến thắng Bạch Đằng</b></i>


<b>III. </b>Lên lớp


<b>ND- TG</b> Hoạt động của GV H. động của
HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5’


B. Bµi míi:
1. Giới thiệu
bài



2


<b>Hot ng 1</b>
<b>chớnh sỏch ỏp</b>


<b>bức bóc lột</b>
<b>của các triÒu</b>


<b>đại phơng</b>
<b>Bắc đối với</b>
<b>nhân dân ta</b>


15’


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Các cuộc khởi</b>


<b>nghĩa chng</b>
<b>ỏch ụ h ca</b>


<b>phong kiến</b>
<b>phơng bắc</b>


<b>13</b>


* GTB.


Cui bi hc trc, chúng ta đã biết năm 179
TCN, quân Triệu Đà đã chiếm đợc nớc Âu Lạc


sau năm 179 TCN nh thế nào. Chúng ta cùng tìm
hiểu bài :


Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến
phơng Bắc.


- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “ Sau khi Triệu Đà
thơn tính.... sống theo luật pháp của ngời Hán ”


- GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi:
- GV phát phiếu học tập.


- u cầu đại diện báo, các nhóm nhận xét hồn
thiện câu trả lời.


- GV KL:


<i><b> + Chúng chia nớc ta thành nhiều quận, </b></i>
<i><b>huyện do chính quyền ngời Hán cai quản.</b></i>
<i><b>+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê </b></i>
<i><b>giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm.</b></i>


<i><b>+ Xuống biển mị ngọc trai, bắt đồi mồi, khai </b></i>
<i><b>thác san hơ cng np.</b></i>


<i><b>+ Chúng đa ngời Hán sang ở với nhân dân ta, </b></i>
<i><b>bắt dân ta phải theo phong tục</b></i>


<i><b> ngời Hán, học chữ hán, sống theo pháp luật </b></i>
<i><b>ngời Hán.</b></i>



*Hỏi thêm:


- Nhng chớnh sỏch ú lm cho i sng của
nhân dân ta nh thế nào?


( §êi sèng cđa nh©n d©n ta rÊt cùc nhơc)


- GV phát phiếu học tập , yêu cầu đọc SGK và
tìm hiểu.


- Đại diện báo cáo
- GV cht li ý ỳng.


- Mở đầu cho các cuộc khởi nghÜa lµ cuéc khëi
nghÜa nµo?


- Cuộc khởi nghĩa nào kết thúc một nghìn năm
đơ hộ?


*Kh¸ giái


- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại
ách đô hộ của các triều đại PK phơng Bắc nói
lên iu gỡ?


<i><b>( Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yªu </b></i>


<b>-</b> HS nghe GV



giới thiệu bài,
sau đó mở
SGK trang 17.


<b>-</b> HS đọc thầm


SGK.


- Thảo luận nhóm
đơi.


- HS tiÕp nèi nhau
ph¸t biĨu ý kiÕn.


<b>- </b>Nghe, đọc KL.


<b>- </b>Tr¶ lêi.


- HS chia thành
các nhóm, mỗi
nhóm từ 4 đến 6
em, thảo luận và
điền kết quả thảo
luận vào phiếu.
- HS đọc phiếu
trớc lớp, các
nhóm khác theo
dõi và bổ sung ý
kin



<b>-</b> Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ3: Củng cố
dặn dò.5


<i><b>nc , quyt tõm, bn chớ ỏnh gic gi </b></i>
<i><b>nớc.)</b></i>


* GV gọi HS đọc ghi nhớ.


- GV tæng kÕt giờ học, dặn HS về nhà học thuộc
ghi nhớ (Giảm: Bạch Đằng..) Trả lời câu hỏi
SGK, làm vở bài tập, CBị bài sau


<b>-</b> 2HS c , lp
theo dừi.


<b>-</b> Ghi nhớ.


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>13/9/2009</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


<i><b>Thứ t ngµy </b></i>



<i><b>16/9/2009</b></i> <i><b>4D</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>Thø 6ngµy </b></i>
<i><b>18/9/2009</b></i>


<i><b>4A</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>4E</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>4</b></i>


<b> </b>


<b> bµi 4</b> <b> </b>

<b>trung du b¾c bé</b>



<b>I.mơc tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Trồng rừng đợc đẩy mạnh.


- Nêu tác dụng của việc trông rừng : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị
xấu đi.



* HS kh¸ giái:


Nờu c quy trỡnh ch bin chố


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng chỉ lợc đồ, bản đồ..
- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thơng tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.


- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây.


<b>II. dựng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du bắc bộ .


<b>III. các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


ND- TG <b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra:
5’



B. Bài mới:
1. GTB: 2’
2 .Nội dung:
<b>HĐ1</b>:
1<b>.Vùng đồi </b>
<b>với đỉnh tròn</b>
<b>sờn thoải</b>.
10’


- Ngời dân Hoàng liên Sơn làm nghề gì?
Nghề nào là chính?


- Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền
thống ở Hoàng Liên Sơn?


*Giới thiệu trực tiếp.


*HD HS t×m hiĨu néi dung;


- GV u cầu HS quan sát tranh, ảnh về
vùng trung du v à dựa vào kênh chữ trong
sgk thảo luận nhóm đơi:


Khoanh trịn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời
đúng:


<b>1.Trung du bắc bộ là một vùng:</b>


a. i vi nh nhn , sờn thoải xếp


cạnh nhau nh bát úp.


b. Đồi với đỉnh tròn , sờn thoải xếp cạnh
nhau nh bát úp.


c. Núi với các đỉnh tròn , sờng thoải.
d. Núi với đỉnh nhọn , sờn dốc, thung


lịng s©u và hẹp.


<b>2. Trung du nằm giữa:</b>


a. ng bằng với biển.
b. Miền núi với đồng bằng.
c. Chân núi vớ đỉnh núi.
d. Vùng núi với biển.


<b>3. Nh÷ng tØnh thuéc vïng trung du:</b>


a. Hà Giang, Lai Châu, Bắc Cạn.


b. Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc.


c. Hà Nội, Thái Bình.


+ Yêu cầu đại diện Hs báo cáo kết quả.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.


+ <b>GV kÕt luËn:</b>



<i><b>Vùng trung du là vùng đồi có đỉnh trịn và</b></i>
<i><b>sờn thoải.</b></i>


<i><b>Vùng trung du là vùng chuyển tiếp giữa </b></i>
<i><b>miền núi và đồng bằng, bởi vậy nó mang </b></i>


- 2HS tr¶ lêi.


- nghe


- Tiến hành thảo
luận nhóm.


- Đại diện các
nhóm trình bày ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hot ng 2</b>


2. <b>Chè và </b>
<b>cây ăn quả ở</b>
<b>trung du</b>


10


<b>Hot ng3</b>


3<b>. Trồng </b>
<b>rừng và cây </b>


<b>công nghiệp</b>
<b>8</b>


<b>C. </b>Củng cố-
Dặn dò
5


<i><b>nhng c im của cả hai vùng miền này.</b></i>


- Yêu cầu HS lên bảng, chỉ trên bản đồ hành
chính Việt Nam các tỉnh có vùng trung du.
+ Nhận xét, chỉ lại một lần nữa trên bản đồ
hành chính Việt Nam để c lp theo dừi.
* Hot ng theo nhúm:


Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2
SGK , thảo luận:


1. Trung du Bắc Bộ thích hợp với trồng
những loại cây gì?


2. Hỡnh 1 v hỡnh 2 cho biết cây trồng nào ở
Thái Nguyên, cây trồng nào ở Bắc Giang?
3. Chè ở đây trồng để làm gì?


4. Em biết gì về chè Thái Nguyên
- Đại diện HS báo cáo


+ Nhận xét câu trả lời của HS.



<b>+ GV kết luận: Với những đặc điểm riêng,</b>
<i><b>vùng trung du rất thích hợp cho việc trồng </b></i>
<i><b>một số loại cây ăn quả và cây công nghiệp.</b></i>


- Chỉ trên bản đồ 2 tnh Thỏi Nguyờn, Bc
Giang.


* Khá giỏi: GV yêu cầu HS quan sát hình 3.
Nêu quy trình chế biến chè


Kết quả:
1. Hái chè


2. Phân loại chè
3. Vò, sấy khô


4. Các sản phẩm của chè


- Hỏi: Hiện nay ở các vùng núi và trung du
đang có hiện tợng gì xảy ra?


- Quan sát và mô tả hình 3 SGK?


- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung
du B¾c Bé?


(Che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang
bị xấu đi.)


<b>- GV kết luận</b>: <i><b>Để che phủ đồi, ngăn cản </b></i>


<i><b>tình trạng đất trống đồi trọc, ngời dân ở </b></i>
<i><b>vùng trung du đang phải từng bớc trồng </b></i>
<i><b>cây xanh.</b></i>


- GV tổng kết kiến thức bài học
- Cho HS đọc bài học.


- Liªn hƯ thùc tế.


- Dặn : Học bài, trả lời các câu hỏi vµ lµm
bµi tËp trongVBT.


- HS lên bảng, chỉ
trên bn


- HS quan sát.


- Thảo luận nhóm


- b¸o c¸o, nhËn
xÐt


- Nghe


- HS lên bảng, chỉ
vị trí tỉnh Thái
Nguyên và Bắc
Giang trên bản đồ.
- HS cả lớp theo
dõi, nhận xét, bổ


sung.


- Tr¶ lêi


- HS c¶ líp theo
dâi nhËn xÐt, bỉ
sung.


Trả lời: Hiện
tợng khai thác gỗ
bừa bãi, làm đất
trống, đồi trọc.


- Nghe


- 2 HS đọc
- Liên hệ


- Nghe, ghi
nhí.


<b>Tn 6: </b>




<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> </b>

<b>Môn</b>



<b> Lịch sử</b>

Ngày
20/9/2009


Thứ ba ngµy


22/9/2009 4C4B 23


4E 4


4A 5


Bµi 4 khëi nghÜa hai bµ trng
( Năm 40 )
I. mục tiêu


1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài này, HS biết:


Kể ngắn gọn cuộc khëi nghÜa cđa Hai Bµ Trng:


+ Ngun nhân: Do căm thù quân xâm lợc, Thi Sách bị Tô Định giết hại( trả nợ nớc, thù nhà).
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại của sông Hát, Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa…Nghĩa
quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm chính quyền đô hộ.
+ ý nnghĩa: Đây là cuộc khỏi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 2 thế kỉ nớc ta bị các triều đại
phong kiến phơng Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.


2<b>. Kỹ năng</b>:


- S dng lc k lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
3<b>. Thái :</b>



- Tự hào dân tộc, có ý thức su tầm t liƯu vỊ hai Bµ Trng.


<b>II. </b>đồ dùng dạy học


- Hình trong SGK phóng to .
- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng ..
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. </b>các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i><b>ND- TG</b></i> <i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động trị</b></i>


a. KiĨm tra:
5’


b. Bµi míi.
1. GTB: 2’
2. Néi dung


HĐ 1
( Nhóm ụi )
Nguyờn nhõn
10


- Câu 1 và câu 2 cuối bài.


- GV nhËn xÐt viƯc häc ë nhµ cđa häc sinh.
- GTB trùc tiÕp



- Yêu cầu HS đọc SGK từ đầu…đền nợ nớc,
trả thù nhà.


- GV giải thích khái niệm quận <b>Giao chỉ</b>:
Thời nhà Hán đô hộ nớc ta, vùng đất Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.


<b>Thái thú</b>: Là một chức quan cai tri một quận
thời nhà hán đô hộ nớc ta.


- GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận:
Điền dấu x vào ô trớc ý trả lời đúng
nhất


<b>C©u 1</b>: <b>Khi nói về nguyên nhân chính của </b>
<b>cuộc khởi nghÜa Hai Bµ Trng, cã 2 ý kiÕn </b>
<b>sau:</b>


a. Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lợc, đặc biệt là thái thú Tô Định.


b. Do Thi S¸ch ( chồng của bà Trng
Trắc) bị Tô Định giết hại.


<b>Câu 2:</b>


<b>Hai Bà Trng sinh ra và lớn lên ở:</b>


Phong Ch©u ( Phó Thä)
Mª Linh ( VÜnh Phóc)


Ba Vì( Hà Tây)


Từ Sơn ( Bắc Ninh)
- Đại diện báo cáo, nhËn xÐt.


- 2 HS tr¶
lêi


- Nghe


- 1 HS đọc


- Nghe


- Thảo luận
nhóm đơi


( c©u 1 a, c©u 2
b)


Câu 2: Mê Linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HĐ2:( Nhóm 4)
Diễn biến


10


HĐ3: ( Cả lớp)
Kết quả và ý
nghĩa.



8


HĐ4: Liên hệ
5


3. Củng cố
Dăn dò.


5


KL: <i><b>Oỏn n ỏch ụ h của nhà Hán, Hai </b></i>
<i><b>Bà Trng đã phất cờ khởi nghĩa và đợc nhân </b></i>
<i><b>dân khắp nơi hởng ứng. Việc Thái thú Tô </b></i>
<i><b>Định giết chồng bà là</b><b>Thi Sách chỉ là cái cớ </b></i>
<i><b>để cuộc khởi nghĩa nổ ra làm cho hai Bà </b></i>
<i><b>Tr-ng tăTr-ng thêm quyết tâm đánh giặc.</b></i>


*Đọc SGK, quan sát lợc đồ, thảo luận
nhóm 4


<b>C©u 1</b>: Đánh số thứ tự vào ô trớc các câu
theo trình tự diễn biến cđa cc khëi nghÜa
Hai Bµ Trng.


a, Bị đòn bất ngờ, quân Hán khơng dám
chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát
thân.


b, Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê


Linh.


c, Tõ Cæ Loa, nghÜa quân tấn công Luy
Lâu( nay là Thuận Thành Bắc Ninh)


d, Mïa xu©n năm 40, trên cửa sông Hát
Môn, Hai Bà Trng phÊt cê khëi nghÜa.


đ,Từ Mê Linh, nghĩa quân đánh chiếm
xuống Cổ Loa.


e, Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc
giả thờng dân, trốn về Trung Quốc.


<b>Câu 2</b>: Sử dụng lợc đồ để kể lại nét chính về
diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét.
- GV kể lại diễn biến trên lợc đồ.


- GV nhËn xÐt, khen ngỵi.


* GV giải thích cho HS: Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lợc đồ
chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi
nghĩa.


- Khởi nghĩa Hai Bà Trng đã đạt kết quả gì?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa
gì?



- Sự kiện đó nói lên điều gì?


GV KL: -<i> Trong vòng không đầy một tháng, </i>
<i>cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.</i>


<i>- Sau hn hai th kỉ bị phong kiến phơng bắc </i>
<i>đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta gianh đợc độc</i>
<i>lập. </i>


<i>- Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì </i>
<i>và phát huy đợc truyền thống bất khuất chống</i>
<i>giặc ngoại xâm.</i>


* Em hãy nêu tên phố, đờng, đền thờ, hoặc bài
thơ, mẫu truyện về khởi nghĩa Hai Bà


Trng?


- GV khen ngợi HS su tầm tốt.


*GV tng kt gi hc, cho HS đọc bài học.
- HD làm bài tập vào VBT.


- VN học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, CB bài


nhận xét.


- Nghe



- Nghe


- Thảo luận
nhóm 4.
Câu 1: 1-d, 2- b,
3-đ,


4- c, 5-a, 6-e


- Đại diện
HS trình
bày.


- 2 HS kể


- Quan sát,
nghe


- Trả lời


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

sau. - Đọc bài
học


- Nghe, ghi
nhớ.


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>23/9/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngày 24/9/2009</b></i>


<i><b>4A</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4E</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>4B</b></i> <i><b>5</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b>Thø 6ngµy 25/9/2009</b></i> <i><b>4C</b></i> <i><b>2</b></i>


<b> </b>


<b> bài 5 </b>

<b>Tây nguyên</b>



<b>I.mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Ngun:


+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắck Lắc, Lâm Viên, Di
Linh…


+ KhÝ hËu cã hai mïa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
* HS khá giỏi:


Nêu đợc đặc điểmcủa mùa khô và mùa ma Tõy Nguyờn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyn k nng chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên trên lợc đồ( bản đồ ) tự nhiên Việt
Nam: Kon Tum, Đắck Lắc, Lâm Viên, Di Linh…


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sng thc tin.


<b>3. Thỏi :</b>


- Yêu thích môn häc.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bảng số liệu về độ cao và lợng ma .


<b>III. các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


ND- TG <b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



A. KiÓm tra:
5’


B. Bµi míi:
1. GTB: 2’
2 .Néi dung:
<b>HĐ1</b>:
1<b>.TâyNguyên</b>
<b>Xứ sở của </b>
<b>các cao </b>
<b>nguyên xếp </b>
<b>tÇng</b>.


- Kiểm tra 3 câu hỏi cuối bài.
- Gv nhận xét, đánh giá
*Giới thiệu trực tiếp.


*HD HS t×m hiÓu néi dung;


- GV yêu cầu HS đọc SGK,quan sát lợc đồ
hình 1, hồn thành bài tập 1, 2, 3 VBT.
- Trả lời bài tập 1.


- Bµi tËp 2,3 :


Em hãy đọc tên các cao nguyên ( theo hớng
từ Bắc xuống Nam) và chỉ vị trí của chúng
trên bản đồ tự nhiên VN.



- 3HS tr¶ lêi.


- nghe


- Đọc sgk,
quan sát lợc
đồ h1, lm
VBT


- Trả lời
- Chỉ trên bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

15


<b>Hot ng 2</b>


2. <b>Tây </b>
<b>Nguyên có </b>
<b>hai mùa rõ </b>
<b>rệt: mùa ma </b>
<b>và mùa khô</b>


12


<b>C. </b>Củng cố-
Dặn dò
5


- GV nhn xét chỉ trên bản đồ tự nhiên VN.
+Cho HS đọc bảng số liệu về độ cao của các


cao nguyên trong sgk thảo luận nhóm đơi:
Dựa vào bảng số liệu, em hãy xếp các cao
nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.


+ Yêu cầu đại diện Hs báo cáo kết quả, kết
hợp chỉ trên bản đồ địa lớ t nhiờn.


+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ <b>GV kết luận:</b>


<i><b>Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các cao</b></i>
<i><b>nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon </b></i>
<i><b>Tum, Đắck Lắc, Lâm Viên, Di Linh</b></i>


- GV ch trờn bn tự nhiên VN và mô tả
đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên.
* Hoạt động cả lớp:


- Chỉ vị trí thành phố Bn Ma Thuột trên
hình 1, trên bản đồ tự nhiên.


- Đọc bảng số liệu về lợng ma trung bình .
- Dựa vào bảng số liệu , thảo luận nhóm đơI
em hãy cho biết ở Bn Ma Thut :


+ Mùa ma vào những tháng nào?
( T1-4,11,112)


+ Mùa khô vào những tháng nào?
( tháng 5- 10).



- Khí hậu Tây Nguyên gồm mấy mùa, là
mùa nào? ( 2 mùa, mùa ma và mùa khô)
* HS khá giái:


Nêu đặc điểm của từng mùa.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>+ GV kÕt luËn: KhÝ hËu TN cã hai mùa rõ </b>
<i><b>rệt : mùa ma và mùa khô.</b></i>


- GV tổng kết kiến thức bài học
- Cho HS đọc bi hc.


- Liên hệ thực tế.


- Dặn : Học bài, trả lời các câu hỏi và làm
bài tập trongVBT, CBị bài sau.


- Đoạ bảng


s liu, tho
lun nhúm
ụi


- B¸o c¸o


- Nghe, đọc
KL.



- Quan sát
bản đồ


- Chỉ trên lợc
đồ, bản đồ
- Đọc bản ssố


liƯu , th¶o
luận trả lời


- Khá,giỏi trả
lời


- Nghe, c
KL


- Nghe, đọc
ghi nhớ


- nghe


<b>TuÇn 7: </b>




<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày </b></i>



<i><b>soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
28/9/2009


Thứ ba ngày 29/9/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 30/ 9/ 09 4C 5


Bài 5 Chiến thắng bạch đằng


Do ngô quyền lãnh đạo ( Năm 938)
I. mc tiờu


1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài này, HS biết:


Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng ( năm 938):


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Ngun nhân: Kiều Cơng Tiễn giết Dơng Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô Quyền
Bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.



+ Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ
triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.


+ ý nnghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đơ hộ,
mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dõn tc.


2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thông tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sng thc tin.
3<b>. Thỏi :</b>


- Tự hào dân tộc, có ý thức su tầm t liệu về Ngô Quyền.


<b>II. </b> dùng dạy học


- H×nh trong SGK phãng to .
- PhiÕu häc tËp cña HS.


<b>III. </b>các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i><b>ND- TG</b></i> <i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động trò</b></i>


a. KiĨm tra:
5’


b. Bµi míi.


1. GTB: 2’
2. Néi dung


HĐ 1


Đôi nét về Ngô
Quyền


5


HĐ2:


Nguyên nhân
trận Bạch Đằng
3


HĐ3:( Nhóm 4)
Diễn biến


15


- Em hÃy kể lại cc khëi nghÜa cđa Hai Bµ
Trng.


- GV nhËn xÐt viƯc häc ë nhµ cđa häc sinh.
- GTB qua tranh hình 1, Em thấy những gì
qua bức tranh?


Bi học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu trận


đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại
xâm hơn một nghìn năm trớc.


- Yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ
- u cầu HS trả lời:


+ Ng« Qun là ngời ở đâu?
+ Ông là ngời nh thế nào?
+ Ông là con rể của ai?
KL:


<i><b>Ngô Quyền ở xà Đờng Lâm , con rể của </b></i>
<i><b>D-ơng Đình Nghệ .Ông là ngời có tài, yêu nớc</b></i>.
* Vì sao có trận Bạch Đằng?


- GV nhận xét


<i><b>KL:</b></i>


<i><b> Nguyờn nhõn: Kiu Cụng Tiễn giết Dơng </b></i>
<i><b>Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô </b></i>
<i><b>Quyền Bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị </b></i>
<i><b>đón đánh quân Nam Hán.</b></i>


* Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4:
1. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
2. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
3. Kết quả của trận Bạch Đằng?


4. KĨ l¹i trong nhãm diƠn biÕn trËn B¹ch


§»ng.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày câu 1, 2, 3.
- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn của Trận
Bạch Đằng.


- GV nhËn xÐt , và kể lại trận Bạch Đằng, kết
hợp mô tả qua tranh.


<i><b>KL:</b></i>


<i><b>+ Những nét chính về diễn biến trận Bạch </b></i>


- HS kĨ.


- Nghe


- HS tr¶ lêi


- 1 HS đọc


- Tr¶ lêi


- Nghe, đọc KL
- Trả lời, nhận
xét


- Nghe, c KL


- Đọc SGK,


Thảo luận nhóm
4


- Báo cáo


- K li trn
ỏnh


- Nghe,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HĐ4: ( Cả lớp)
ý nghĩa.


5


3. Củng cố
Dăn dò.


5


<i><b>ng: Ngụ Quyn ch huy quân ta lợi dụng </b></i>
<i><b>thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, </b></i>
<i><b>nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.</b></i>


* Cho HS đọc SGK: “ Mùa xuân…nhớ ông”
- Sau chiến thắng Bặch Đằng, Ngơ Quyền đã
làm gì?


( Ngơ Quyền xng vơng vào mùa xuân 939 và
chọn Cổ Loa lm kinh ụ)



- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.


ý


<i><b><sub> nghĩa</sub></b><b><sub>: (Chiến thắng Bạch Đằng kÕt thóc </sub></b></i>


<i><b>thời kì nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đơ </b></i>
<i><b>hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.</b></i>


- Để tởng nhớ Ngô Quyền nhân dân ta đã làm
gì?


( Xây lăng để tởng nhớ ông ở Đờng Lâm)
*GV tổng kết giờ học, cho HS đọc bài học.
- Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi.
- HD làm bài tập vào VBT.


- VN häc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, CB bài
sau.


- Đọc SGK


- Trả lời


- Nêu ý


nghĩa


- Nghe và



c ý
ngha
- Tr li v


quan sát
tranh
- Đọc bài


häc


- Nghe, ghi
nhí.


* <b>Trị chơi</b> : Ơ chữ.
- Chia làm 3 đội chơi.


- Các đội lần lợt chọn ô hàng ngang. GV đọc câu hỏi gợi ý, đội nhanh chóng đa ra câu trả lời.
Nếu sai đội khác có quyền đốn.


- Mỗi từ đợc 10 điểm


- Đội nào có số điểm cao đội đó thắng cuộc.


- Néi dung ô chữ.



1
2



3
4


5
6


7
8


<b>Gợi ý:</b>


<i><b>1.</b></i> Hậu quả mà quân nam Hán phải nhận khi sang xâm lợc nớc ta năm 938.


<i><b>( Thất bại)</b></i>


<i><b>2.</b></i> Ni Ngụ Quyn chọ làm kinh đơ.( <i><b>Cổ Loa)</b></i>
<i><b>3.</b></i> Vũ khí làm thủng thuyền giặc<i><b>.( cọc gỗ)</b></i>


<i><b>4.</b></i> Ngô Quyền đã dựa vào hiện tợng thiên nhiên này để đánh giặc<i><b>.( thuỷ triều)</b></i>
<i><b>5.</b></i> Quê Ngơ Quyền <i><b>.( Đờng lâm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>M«n : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>30 /9/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngµy</b></i> <i><b>Líp </b></i> <i><b>TiÕt</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>



<i><b> ngày 1 /10/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b>Thø 6ngµy 2/10/2009</b></i> <i><b>4B</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>3</b></i>


<b> </b>


<b> bµi 6 Mét sè d©n téc ë T©y nguyên</b>
<b>I.mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Bit Tõy Nguyờn cú nhiu dõn tc cựng sinh sống: Gia –rai, Ê -đê, Ba- na, Kinh…nhng
lại là nơi tha dân nhất nớc ta.


- Biết trang phục truyền thống: nam thờng đóng khố, nữ thờng quấn váy.
* HS khá giỏi:


Quan sát tranh ảnh, mô tả nhà rông.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyện kỹ năng sử dụng tranh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên
- HS có kỹ năng quan sát, thu thập thơng tin.



- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.


<b>II. dựng dy </b><b> hc</b>


- Tranh ảnh .
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


ND- TG <b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra:
5’


B. Bµi míi:
1. GTB: 2’
2 .Néi dung:
<b>HĐ1</b>:
1<b>.TâyNguyên</b>
<b>- nơi có </b>
<b>nhiều dân </b>
<b>tộc sinh </b>
<b>sống</b>.
10



<b>Hot ng 2</b>


2. <b>Nhà rông </b>
<b>ở Tây </b>


<b>Nguyên</b>


7


- Kim tra 2 câu hỏi cuối bài.
- Gv nhận xét, đánh giá
*Giới thiệu trực tiếp.


*HD HS t×m hiĨu néi dung;


- GV yêu cầu HS đọc SGK,quan sát tranh
hình 1,2,3, hoàn thành bài tập 1, 2, VBT.
- Trả lời bi tp 1,2.


- GV và cá nhân nhận xét câu tr¶ lêi
+ <b>GV kÕt ln:</b>


<i><b>Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng sinh </b></i>
<i><b>sống: Gia rai, Ê -đê, Ba- na Kinh</b><b>–</b></i> <i><b>…</b><b>nh</b><b>ng </b></i>
<i><b>lại là nơi tha dân nhất nớc ta.</b></i>


- GV chỉ trên tranh
* Hoạt động cả lớp:


- Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi bài


tập 3.


§iỊn vào chỗ trống cho phù hợp:


ở<sub> Tây Nguyên, mỗi buôn thêng cã </sub><i><b><sub>mét</sub></b></i><sub> nhµ</sub>


rơng. nhà rơng đợc dùng để tổ chức nhiều
sinh hoạt tập thể của cả buôn. Nhà rơng
càng <i><b>to đẹp</b></i> thì chứng tỏ bn càng <i><b>giàu có, </b></i>
<i><b>thịnh v</b><b> ợng.</b></i>


- 2HS tr¶ lêi.


- nghe


- Đọc sgk,
quan sát
làm VBT
- Trả lời
- Nghe, đọc


KL.
- Quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Trang phục, </b>
<b>lễ hội</b>


<b>11</b>’



<b>C. </b>Củng cố-
Dặn dò
5


- HS báo cáo
* HS khá giỏi:


Quan sát tranh,em hÃy tả về nhà rông
+ Nhận xét câu tr¶ lêi cđa HS.


<b>+ GV kết luận: Nhà rơng ở Tây Nguyên </b>
<i><b>dùng để sinh hoạt tập thể nh hội hp hoc </b></i>
<i><b>tip khỏch</b></i>


* Đọc SGK, quan sát tranh thảo ln nhãm
4:


1. NhËn xÐt vỊ trang phơc gtrun thèng của
các dân tộc ở Tây Nguyên.


2. Lễ hội ở Tây Nguyên thờng tổ chức vào
mùa nào?


3. Kể tên một sè lÔ héi.


4. Kể tên một số hoạt động trong lễ hội.
- Đại dện HS báo cáo.


- GV nhËn xÐt, bỉ xung.
KL:



+<i><b>Trang phục truyền thống: nam thờng </b></i>
<i><b>đóng khố, nữ thờng quấn váy.</b></i>


<i><b>+ Lễ hội thờng tổ chức vào mùa xuân hoặc</b></i>
<i><b>sau mỗi vụ thu hoạch họ rất yêu thích </b></i>
<i><b>nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều nhạc cụ </b></i>
<i><b>độc đáo..</b></i>


- GV tổng kết kiến thức bài học
- Cho HS c bi hc.


- Liên hệ thực tế.


- Dặn : Học bài, trả lời các câu hỏi ,CBị bài
sau.


- Báo cáo


- Khỏ,gii
mụ t
- Nghe, c


KL


- Đọc SGK,


thảo ln
nhãm 4
- B¸o c¸o,



nhËn xÐt ,
bỉ xung


- Nghe,


- c ghi nh


- nghe


<b>Tuần 8: </b>



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày </b></i>


<i><b>soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>TiÕt</b></i>


Ngµy
4/10/2009


Thø ba ngµy 6/10/2009 4D4B 13


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 7/ 10/ 09 4C 5



Bµi 6

<b>Ôn tập</b>


I. mục tiêu


1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài nµy, HS biÕt:


- Nắm đợc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:


+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc.


+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biu v:


+ Đời sống Lạc Việt dới thời Văn Lang.


+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khëi nghÜa Hai Bµ Trng.
+ DiƠn biÕn vµ ý nghÜa của chiến thắng Bạch Đằng.


2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thËp th«ng tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vo cuc sng thc tin.
3<b>. Thỏi :</b>


- Tự hào dân tộc, yêu thích môn học.



<b>II. </b> dựng dy hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. </b>các hoạt động dạy – học chủ yếu
8’


H§2:


Sù kiện tiêu biểu
7


HĐ3:( Nhóm 4)
Kể một số sự
kiện tiêu biểu
12


3. Củng cố
Dăn dò.


5


<i>Buổi đầu </i>
<i>dựng nớc và </i>
<i>giữ nớc.</i>


<i>Hn mt nghỡn </i>
<i>nm u tranh </i>
<i>ginh li nn c</i>
<i>lp.</i>


Khoảng Năm 179 CN Năm 938


năm 700


KL: Cỏc giai on ó học:


<i><b>+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: </b></i>
<i><b>Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc.</b></i>


<i><b>+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn </b></i>
<i><b>năm đấu tranh giành lại nền đọc lập.</b></i>


* Cho HS quan sát hình vẽ trục thời gian thảo luận
nhóm đơi:


- Nêu các sự kiện tiêu biểu đã học ứng tơng ứng
với các mốc thời gian cho trớc


- GV ghi sự kiện đúng vào bng.


Thời gian Sự kiện lịc sử


Khoảng năm 700


TCN <i>Nc Văn Lang ra đời.</i>


Năm 179 TCN <i>Triệu đà xâm chiếm c </i>


<i>n-ớc Âu Lạc.</i>


Năm 40 <i>Khởi nghĩa hai bà Trng.</i>



Năm 938 <i>Chiến thắng Bạch Đằng.</i>


- GV nhận xét, KL


* Yờu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm


Chia thµnh 3 nhóm , mỗi nhóm bốc thăm một nội
dung:


K li một số sự kiện tiêu biểu ( có sử dụng tranh,
lc ) v:


+ Đời sống Lạc Việt dới thời Văn Lang.


+ Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả cđa céc khëi
nghÜa Hai Bµ Trng.


+ DiƠn biÕn vµ ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng.


- Đại diện thi kÓ.


- GV đánh giá và tuyên dơng tổ kể tốt.
*GV tổng kết giờ học.


- HD lµm bµi tËp vµo VBT.


- VN häc bµi, lµm bµi tËp, CB bµi sau.


- 1 HS đọc



- Tr¶ lêi


- Nghe, đọc KL


- Quan sat
- Th¶o ln


nhóm đơi
- Trả lời


- Đọc kết
quả đúng


- Bèc thăm,
thảo luận
- Thi giữa
các nhóm


- Nghe,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>6 /10/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>



<i><b> ngµy 8 /10/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b>Thø 6ngµy 9/10/2009</b></i> <i><b>4B</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>4C</b></i> <i><b>3</b></i>


<b> </b>


<b> bài 7 Hoạt động sản xuất của ngời dân</b>
<b> ở Tõy nguyờn</b>


<b>I.mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Bit nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè…) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu ,bò trên đồng cỏ.


- Dựa vào bảng số liệu biết phân loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi nhiều
nhất ở Tây Nguyên.


* HS kh¸ giái:


+ Biết đợc những thuận lợi khó khăncủa điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây
công nghiệp và chăn nuôi trâu , bò ở Tây Nguyên.



+ Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời :
Đất ba dan trồng cây công nghiệp, đồng cỏ xanh tốt- chăn nuụi trõu, bũ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kỹ năng quan sát hình, thu thập thơng tin về vùng đất cà phê ở Buôn Ma
Thuột.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái :</b>


- Yêu thích môn học.Tôn trọng , bảo vệ sản phẩm của ngời dân Tây Nguyên.


<b>II. dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.


<b>III. các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


ND- TG <b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. KiÓm tra:
5’


B. Bµi míi:
1. GTB: 2’


2 .Néi dung:
<b>H§1</b>:
(nhãm)


1<b>.Trồng cây </b>
<b>cơng nghiệp </b>
<b>trên đất ba </b>
<b>dan</b>.


10’


- Kiểm tra 2 câu hỏi cuối bài.
- Gv nhận xét, đánh giá
*Giới thiệu trực tiếp.


*HD HS t×m hiĨu nội dung;
Bớc 1:


- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 1 SGK, thảo luận nhóm theo câu
hỏi sau:


1. Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên( quan sát hình 1). Chúng thuộc loại
cây gì? ( cây công nghiệp, hay cây lơng thực
hoặc cây rau màu?)


2. Cõy cụng nghip lõu nm no c trồng
nhiều nhất ở đây? ( quan sát bảng số liệu)
* Khá giỏi:



3. Tại sao Tây Nguyên thích hợp cho việc
trồng cây công nghiệp?( phần lớn các cao
nguyên ở Tây Nguyên đợc phủ đất Ba dan)


- 2HS tr¶ lêi.


- nghe


- Quan sát
hình 1, đọc
bảng số
liệu, đọc
SGK, thảo
luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2:</b>
<b>(cả lớp)</b>
<b>7</b>’


<b>Hoạt động 3</b>
<b>( cá nhân)</b>


2. <b>Chăn ni</b>
<b>trên đồng cỏ</b>


11’


<b>C. </b>Cđng cố-
Dặn dò


5


Bớc 2:


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Gv sửa chữa giúp các nhóm hoàn thành câu
trả lời.


- GV giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan
+ <b>GV kết luận:</b>


<i><b>Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây </b></i>
<i><b>Ngun trồng cây cơng nghiệp lâu năm </b></i>
<i><b>nh cà phê, chè,cao su, hồ tiêu</b><b>…</b><b>mang lại </b></i>
<i><b>nhiều giá trị kinh tế cao. </b></i>


* Hoạt động cả lớp:


- Gv yêu cầu HS quan sát tranh SGK vùng
đất trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột, nhận xét
vùng đất trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí Bn Ma Thuột
trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- GV nãi: Không chỉ Buôn Ma Thuột nmà
hiện nay Tây Nguyên còn có những vùng
chuyên trồng những cây công nghiệp lâu
năm khác nh: cao su, hồ tiêu, chè..



- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
* HS khá giỏi:


- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây ở Tây Nguyên là gì?


( Vào mùa khô nắng nóng kéo dài, nhiều nơi
thiếu nớc trầm trọng.)


Ngi dõn nơi đây đã làm gì để khắc phục
tình trạng khó khăn này?


( Ngời dân phải dùng máy bơm hút nớc
ngầm lên để tới cho cây).


* Bíc 1:


- Hs dựa vào hình 1, bảng số liếuGK, đọc
mục 2, tr li cõu hi sau:


1. HÃy kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên.


2. Con vt no c nuụI nhiều ở Tây
Ngun?


* Kh¸ giái:


- Tây Ngun có những thuận lợi nào để
phát triển chăn ni trâu bị?



( Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt.)
- ở Tây Ngun voi đợc ni để làmgì?
- Gọi HS trả lời


- GV nhËn xÐt, bæ xung.


* GV tổng kết kiến thức bài học
- Cho HS đọc bài học.


- Liªn hƯ thùc tế tôn trọng sản phẩm của
ng-ời dân Tây Nguyên..


- Dặn : Học bài, trả lời các câu hỏi ,CBị bài
sau.


- HS khá giỏi
trả lời.


- Nghe


- Nghe, c
KL


- Yêu cầu


quan sát
tranh SGK,
trả lời



- Ch trờn bn
.


- Nghe


- Trả lời
- Khá giỏi trả


lời


- Quan sỏt
hình 1,
tranh, đọc
bảng số
liệu, mục 2
trả li


- Khá giỏi trả
lời


- nghe


- c ghi nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 9: </b>



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>




<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
11/10/2009


Thứ ba ngày
13/10/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 14/ 10/ 09 4C 5


Bài 7

<i><b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b></i>


I. mục tiêu


1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài nµy, HS biÕt:


- Nắm đợc những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:


+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phơng nổi dậy
chia cắt đất nớc.



+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nc.


- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa L , Ninh Bình, là một ngời cơng
nghị , mu cao, chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.


2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, thu thËp th«ng tin.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.
3<b>. Thái độ:</b>


- Tù hµo dân tộc, yêu thích môn học.


<b>II. </b> dựng dy hc
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh


- PhiÕu häc tËp.


<b>PhiÕu th¶o luËn nhãm</b>


<b>Khoanh vào trớc câu trả lời đúng cho mỗi câu sau đây:</b>
<b>1. Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?</b>


a, Đánh đuổi qn xâm lợc Nam Hán, giành độc lập cho đất nớc.
b, Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc.


<b>2. V× sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b. Vì ơng lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hồ bình cho đất nớc.


<b>3. Sau khi thống nhất đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?</b>


a, Trë về Hoa L làm dân thờng.


b, Lờn ngụi vua ly niên hiệu là Đinh Tiên Hồng, đóng đơ ở Hoa L, đặt tên nớc là Đại Cồ
Việt, niên hiệu l Thỏi Bỡnh.


c, Đa hậu duệ của Ngô quyền lên ng«i vua.


<b>4. Đời sống của nhân dân có gì thay đổi so với thời Loạn 12 sứ quân ?</b>“ ”
a. Đời sống của nhân dân tiếp tục đói khổ vì bị mất mùa.


b. Nhân dân khơng cịn phiêu tán, họ trở về quê hơng làm ruộng, đời sống dần dần ấm no.
c. Nhân dân chịu su cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới.


<b>III. </b>các hoạt động dạy – học chủ yếu


<i><b>ND- TG</b></i> <i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động trị</b></i>


a. KiĨm tra:
5’


b. Bµi míi.
1. GTB: 3’


2. Néi dung



HĐ 1
( nhóm đơi)
Tình hình nc ta
sau khi Ngụ
Quyn mt.
10


HĐ2:


Đôi nét về Đinh
Bộ Lĩnh


7


HĐ3:( Nhóm 4)
Công lao của
Đinh Bộ Lĩnh


1. Nờu hai giai đoạn lịch sử đầu tiên đã học, mỗi
giai đoạn ứng với thời gian nào?


2.Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào
và có ý nghĩa nh thế nào đối với lịch sử dân tộc.
- GV nhận xét việc học ở nhà của học sinh, đánh
giá điểm.


- GV : Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào
cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vơ
cùng cực khổ. Trong hồn cảnh đó phải thống


nhất đất nớc. Vâỵ ai làm đợc điều này? Chúng ta
tìm hiểu qua bài học hơm nay.


* GV yêu cầu HS tự đọc thầm SGK phần chữ nhỏ,
thảo lun nhúm ụi:


Điền vào chỗ chấm cho phù hợp nội dung đoạn
văn sau:


<b>Tình hình nớc ta sau khi Ngô Qun mÊt:</b>


“ Triều đình………ngai vàng. Các


thế lực phong kiến địa phơng nổi dậy, hình thành
12 vùng cát cứ……….lẫn nhau. Sử cũ gọi
là……….. Hai mơi năm loạn lạc, đất


nớc bị………., làng mạc đồng ruộng


bị ……….Trong khi ú, quõn thự ngoi b


cõi đang


- Đại diện HS báo cáo.


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>KL: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào </b></i>
<i><b>cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phơng nổi </b></i>
<i><b>dậy chia cắt đất nớc.</b></i>



* Cho HS đọc SGK từ “ Bấy giờ…làm anh”, thảo
luận theo cặp:


1. Quª Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?


2. Đinh Bộ Lĩnh là ngời nh thÕ nµo?


3. Khi cịn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh thích chi trũ gỡ c
bit?


- Báo cáo theo cặp.


- Gii thiệu tranh : Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh
trạnh c lau.


- GV nhận xét, KL


<i><b>Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa L , Ninh Bình, là</b></i>
<i><b>một ngời cơng nghị , mu cao, chÝ lín.</b></i>


* Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm
Chia thành các nhóm thảo luận


- 2 HS tr¶
lêi


- Nghe


- Nghe



- HS đọc
thầm, thảo
luận nhúm
ụi


- Báo cáo


- Nghe, c


KL


- Đọc SGK,


thảo luận
theo cặp
- Báo cáo
theo cặp
- Quan sát


tranh


- Nghe, c


KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10


3. Củng cố
Dăn dò.



5


- GV phỏt phiếu thảo luận.
- Yêu cầu đại diện báo cáo.


- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời đúng.
* Giải thích một số từ ngữ:


+ <i><b>Hồng</b></i>: là Hồng đế, ngầm nói vua nớc ta
ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.


+ <i><b>Đại Cồ Việt</b></i>: nớc Việt lớn.


+ <i><b>Thái Bình</b></i> : là yên ổn, không có loạn lạc, chiến
tranh.


KL: Ai l ngịi có cơng dẹp loạn 12 sứ qn ,
thống nhất đất nớc?


<i><b> Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 </b></i>
<i><b>sứ quân, thống nhất đất nớc.</b></i>


*GV tổng kết giờ học, cho HS đọc bài học.
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? Để ghi nhớ cơng
lao của ông nhân dân đã xây dựng đề thờ ông tại
Hoa L, Ninh Bình , trong khu di tích cố đơ Hoa L
xa( giới thiệu tranh).


- Treo bản đồ, HS chỉ tỉnh Ninh Bình.


- HD làm bài tập vào VBT.


- VN häc bµi, lµm bµi tËp, CB bài sau.


thảo luận
nhóm


- Báo cáo


- Nghe


- Trả lời


- Nghe


- Đọc bài
học
- Trả lời
- Quan sát


tranh
- chỉ tỉnh


Ninh Bình


- Nghe


<b>Môn : </b>


<b>Địa Lí</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>13 /10/2009</b></i>



<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 15 /10/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 16/10/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>


<b> </b>


<b> bài 8 Hoạt động sản xuất của ngời dân</b>
<b> ở Tây nguyên ( Tiếp theo)</b>


<b>I.môc tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây nguyên:
+ Sử dụng sức nớc sản xuất điện.


+ Khai thác gỗ và lâm sản.


- Nờu đợc vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,
nhiều thú quý…



- Mô tả đặc điểm của sơng Tây Ngun: có nhiều thác ghềnh.


- Chỉ trên bản đồ ( lợc đồ) 3 con sông: sông Xê Xan, xông Ba, sông Đồng Nai.
- Mô tả sơ lợc về rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.


- Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
* HS khá giỏi:


+ Biết đợc công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ Giải thích những nguyên nhân khin rng Tõy Nguyờn b tn phỏ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kỹ năng quan sát lợc đồ( bản đồ), tranh, thu thập thông tin về hoạt động
sản xuất của ngời dân Tây Nguyên.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh.
- Phiếu học tập.


<b>III. các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


ND- TG <b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



A. KiĨm tra:
5’


B. Bµi míi:
1. GTB: 2’
2 .Néi dung:
<b>H§1</b>:
(nhãm)
3<b>.Khai thác</b>
<b>sức nớc</b>


10


<b>4. Rừng và </b>
<b>việc khai </b>
<b>thác rừng ở</b>
<b>Tây </b>


<b>Nguyờn</b>
<b>*Hot động</b>
<b>2( cặp đôi)</b>
<b>7</b>’


<b>Hoạt động </b>
<b>3</b>


- Nêu những hoạt động sản xuất của ngời dân
Tây Nguyên



- Gv nhận xét, đánh giá
*Giới thiệu trực tiếp.


*HD HS t×m hiĨu néi dung;
Bớc 1:


- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình
ở mục 3 SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
1. Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.


2. Ngi dõn Tõy Nguyờn khai thỏc sc nc
lm gỡ?


3. Các hồ chứa do Nhà Nớc và nhân dân xây
dựng có tác dụng gì?


4. Ch vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lợc đồ
hình 4 và cho biết nằm trên sơng nào?


Bíc 2:


- Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ.
- Gv sửa chữa giúp các nhóm hồn thành câu trả
li.


* Khá giỏi:


- Tại sao các sông Tây Nguyên lại lắm thác
ghềnh?



+ <b>GV kết luận:</b>


<i><b>Tõy Nguyờn l ni bt nguồn của nhiều con </b></i>
<i><b>sơng. Địa hình với nhiều cao ngun xếp tầng </b></i>
<i><b>khiến cho lịng sơng lắm thác ghềnh, là điều </b></i>
<i><b>kiện để khai thác nguồn nớc, sức nớc của các </b></i>
<i><b>nhà máy thuỷ điện, trong đó phải kể đến nhà </b></i>
<i><b>máy thuỷ điện</b></i>


<i><b> Y- a- li</b></i>


* Hoạt ng theo cp:


- Gv yêu cầu HS quan sát tranh SGK, quan sát
hình 6,7 thảo luận:


1. Tõy Ngun có những loại rừng nào?
2. Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- Đại diện trình bày.


- Gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời đúng.
* HS khá gii:


- Vì sao Tây Nguyên lại có những loaị rừng khác
nhau?


KL:


<i><b>Tây Nguyên có 2 loại rừng: </b></i>



<i><b>+ Rng rậm nhiệt đới: là rừng rậm rạp, có </b></i>
<i><b>nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh quanh </b></i>
<i><b>năm.</b></i>


<i><b>+ Rừng khộp: là rừng tha, thờng có một loại </b></i>
<i><b>cây, rụng lá vào mùa đông.</b></i>


*Cho HS đọc SGK và vốn hiểu biết của bản thân


- HS tr¶ lêi.


- nghe


- Quan sát
hình 4,
đọc SGK,
thảo luận
nhóm.


- Đại diện
trình bày
v ch trờn
bn .


- HS khá


giỏi trả lời.


- Nghe



- Nghe, c
KL


- Yêu cầu


quan sát
tranh
SGK,
- trả lời, mô


tả


- Khá giỏi
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>( cả lớp)</b>


11


<b>C. </b>Củng
cố-Dặn dò
5


trả lời:


- Nờu vai trũ của rừng đối với đời sống và sản
xuất?


- Gỗ c dựng lm gỡ?



* Kể các công việc cần làm trong quy trình chế
biến gỗ.


- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng
ở Tây Nguyên.


* GV gi¶i thÝch : du canh, du c.


- Có những biện pháp nào để giữ rừng?
( + Khai thác hợp lí.


+ Tạo điều kiện co đồng bào định canh, định c.
+ Khơng đốt phá rừng.


+ Më réng diƯn tÝch trång cây công nghiệp hợp
lí)


KL nội dung 4


* GV tng kết kiến thức bài học
- Cho HS đọc bài học.


- Tây Nguyên có những hạot động sản xuất nào?
( trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia
súc, khai thác sức nớc, khai thác rừng.)


- Liªn hƯ thùc tÕ tôn trọng sản phẩm của ngời
dân Tây Nguyên..


- Dặn : Học bài, trả lời các câu hỏi ,CBị bài sau.



- Đọc SGK


và trả lời
- Khá giỏi


trả lời


- Nghe


- Nêu ý kiến


- c ghi
nh


- nghe


<b> Tuần 10: </b>


<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
19/10/2009


Thứ ba ngày
20/10/2009



4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 21/ 10/ 09 4C 5


<b>Bµi 8</b>: cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất( 981)
I. mục tiêu


1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài này, HS biết:


- Nm đợc những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tốngỗâm lợc lần thứ nhất ( năm
981) do Lê Hồn chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với lòng dân.


+ Tờng thuật ( sử dụng lợc đồ) cộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất( nm
981).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát, tờng thuật, thu thập thông tin.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.
3<b>. Thái độ:</b>


- Tù hào dân tộc, yêu thích môn học.


<b>II .Đồ dùng dạy häc</b>.


<b>-</b> Lợc đồ kháng chiến quân Tống lần thứ nhất.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp
III<b>. Lªn líp.</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. KiĨm tra:
5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2
Tình hình đất
nớc trớc khi
qn Tống
xâm


lỵc: 10’


Hoạt động 3


Diễn biến:
10’


Hoạt động 4


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu độc
lập của đất nớc?


* GT:Cho HS quan sát tranh : lễ lên ngơi của vua
Lê Hồn. Đây là cảnh lên ngơi của Lê Hoàn ngời
sáng lập ra triều Tiền Lê , triều đại tiếp nối của
triều Đinh . Vì sao vua Lê lại thay nhà Đinh. Lê
Hoàn đã lập đợc cơng lao gì đối với LS dân tộc?
Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó..
* Cho HS đọc SGK từ “ Năm 979… sử cũ gọi là
nhà Tiền Lê” .


- GV treo phiếu có ghi nội dung thảo luận, yêu
cầu HS thảo luận nhóm đơi:


+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn đợc suy tơn lên làm vua có đợc
nhân dân ủng hộ không


- Y/C đại diện phát biểu
- GV nhận xét.


- Dùa vào phần thảo luận , hÃy tóm tắt tình hình
nớc ta trớc khi quân Tống sang xâm lợc?



KL: <i><b>Khi lên ngơi Đinh Tồn cịn q nhỏ; nhà </b></i>
<i><b>Tống đem quân sang xâm lợc nớc ta, Lê Hoàn </b></i>
<i><b>đang giữ chức Thập đạo tớng quân, khi lên </b></i>
<i><b>ngôi ông đợc quân sĩ ủng hộ và tung hô Vạn </b></i>“


<i><b>tuÕ</b></i>”


<i><b>+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu</b></i>
<i><b>của đất nớc và hợp với lòng dân.</b></i>


* Cho HS đọc SGK ( Nhà Lê…Cuộc kháng
chiến thắng lợi”và thảo luận nhóm 4.


+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng
nào?


+ Ai đã chỉ huy trận đánh? Ông đã dùng kế gì để
đánh giặc?


+ KÕt qu¶ cđa cuộc kháng chiến nh thế nào?


<b>-</b> Cho các nhóm báo cáo kết quả.


- Gi 2 HS lờn tng thuật lại cuộc kháng chiến
chống Tống ( lợc đồ).


- GV nhận xét và tờng thuật sinh động dựa theo
lợc đồ.



* Cho HS làm bài tập 3 trong VBT.
- Yêu cầu 1 HS đọc kết quả đúng.


<b>-</b> 2 HS trả lời


<b>-</b> Quan sát tranh


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS c


<b>-</b> Thảo luận
nhóm.


<b>-</b> Báo cáo, nhận
xét.


- Nghe


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Thảo luận
nhóm


- Báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ý nghĩa
7


C. Củng cố


dặn dò: 5


- GV nhận xét và nêu: Đó chính là ý nghĩa LS
của cuộc kháng chiến.


- Cho HS c .


Cuộc <i>kháng chiến</i> chống quân Tống xâm lợc


<i>thng li</i> ó gi vng c nn <i>c lập</i> của nớc
nhà và đem lại cho nhân dân ta<i> niềm tự hào, lòng</i>
<i>tin </i>ởsức mạnh dân tộc.


<b>-</b> Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài học


<b>-</b> DỈn HS học bài, làm VBT, chuẩn bị bài sau.


<b>-</b> Nêu Y/C


bµi 3


<b>-</b> HS lµm VBT


- HS phát biểu


<b>-</b> Nghe, nx


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Nghe, c



<b>-</b> Nghe.




<b>Môn : </b>


<b>Địa Lí</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>13 /10/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 15 /10/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 16/10/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>




Bài 9: Thành phố đà lạt


<b> </b>
<b>I.mơc tiªu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:



- Biết nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+ Thµnh phè có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong c¶nh dĐp: nhiỊu rõng
thông, thác nớc,


+ Thành phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ.


* HS kh¸ giái:


+ Giải thích đợc vì sao Đà Lạt trồng đợc nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh.


+ Xác lập đợc mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất: nằm trên cao nguyên- khí hậu mát mẻ trong lành- trồng nhiều rau, hoa , quả x lnh,
phỏt trin du lch.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kỹ năng quan sát ( lợc đồ) bản đồ, tranh, thu thập thông tin về Đà Lạt.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sng thc tin.


<b>3. Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.Tôn trọng , bảo vệ sản phẩm của ngời dân Đà Lạt.



<b>II. dựng dy </b><b> hc</b>


- Bn địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh.
- Phiếu học tập.


III. Lªn líp<sub>:</sub>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


A. KiĨm tra:
5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu:


- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá.


* GTB: Bằng hiểu biết của mình hÃy kể về
thành phố Đà Lạt? Bài học hôm nay giúp các
em biết vì sao thành phố Đà Lạt lại trở thành


- 2 HS tr¶ lêi


<b>-</b> HS kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2’


Hoạt động 2:


Thành phố
nổi tiếng về
rừng thông và
thác nớc.
8’


Hoạt động 3
Đà Lạt-
thành phố du
lịch và nghỉ
mỏt.


8


Hot ng 3 :
Nhúm


Hoa quả và
rau xanh ở
Đà Lạt
12


C. Củng cố
dặn dò
5


thành phố du lịch nổi tiếng ë níc ta.


* Cho HS quan sát lợc đồ hình 1 bài 5 và vốn


hiểu biết, em hãy trả lời các câu hỏi sau:


- Đà lạt nằm trên cao nguyên nào?( Lâm Viên)
- Đà lạt nằm ở độ cao bao nhiêu mét?(1500m)
- Em thử đốn xem ở độ cao, Đà Lạt có khí hậu
nh thế nào? (Khí hậu quanh năm mát mẻ).


<b>KL:</b>


<i><b>+ VÞ trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên.</b></i>
<i><b> + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ.</b></i>


- Quan sỏt hình 1, 2 và đọc SGK mơ tả vẻ p
ca lt.


- Chỉ vị trí Hồ Xuân Hơng và thác Cam Li trên
hình 3.


* GV chốt ý chính: Thành phố Đà Lạt nổi tiếng
về rừng thông và thác nớc.


* Cho HS c SGK tr li


+ Tại sao Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ
mát?


+ Đà lạt có những công trình phục vụ nghỉ mát
nào?


+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.



- GV Kết luận: Đà Lạt trở thành thành phố du
lịch và nghỉ mát vì: Là nơi có khí hậu mát mẻ,
thiên nhiên nơi đẹp nhiều cơng trình phục vụ
cho việc nghỉ ngơi và du lịch đã đợc xây dựng
nh : Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu
kiến trúc khác nhau…


* Cho HS đọc phiếu bài tập: Đọc mục 3 và
quan sát hình 4 thảo luận:


- GV ph¸t phiÕu – cho HS th¶o luËn


+ Tại sao Đà Lạt đợc gọi là thành phố của hoa,
quả và rau xanh?


+ kÓ tên một số loài hoa quả và ra xanh ở Đà
Lạt.


+ *Ti sao L li trng c nhiu rau,
hoa ,quả xứ lạnh?


+ Hoa vµ rau ë Đà Lạt có giá trị nh thế nào?
- Cho HS trình bày trớc lớp.


- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiƯn.


KL:- Đà Lạt có các lồi hoa đẹp nổi tiếng nh:


<i>Lan, hồng , cúc, lay ơn, mi- mô - da, cẩm tú </i>


<i>cầu</i>… các loại quả ngon nh<i>dâu tõy, o, bp </i>
<i>ci , sỳp l, c chua</i>..


- Đà lạt có <i>khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm </i>


nên thích hợp với các loại cây xứ lạnh.


- Hoa Đà Lạt chủ yếu đợc tiêu thụ ở <i>các thành </i>
<i>phố lớn và xuất khẩu.</i>


* GV kh¸i qu¸t néi dung.
- Cho HS nhắc lại bài.
- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.


<b>-</b> Thảo luận cặp đôi
- Báo cáo


<b>-</b> Chỉ trên lợc đồ


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Đọc yêu cầu của
phiếu


<b>-</b> Thảo luận nhóm



<b>-</b> Đại diện trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>-</b> Nhc lại nội dung.
đọc ghi nhớ


<b>-</b> nghe




<b>Tuần 11: </b>



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
25/10/2009


Thứ ba ngµy
27/10/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5



Thø t ngµy 28/ 10/ 09 4C 5


<b>Bài 9</b>: Nhà lý rời đô ra thăng long
I. mục tiêu


1<b>.KiÕn thøc:</b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Nêu đợc những lí do khiến Lý Cơng Uẩn dời đơ Hoa L ra thành Đại La : vùng đất trung tâm
của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.


- Vài nét về cơng lao của Lý Công Uẩn: Ngời sáng lập ra vơng triều Lý, có cơng dời đơ ra Đại
La và đổi tờn kinh ụ l Thng Long.


2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát bản đồ, tranh , thu thập thông tin.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.
3<b>. Thỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>II .Đồ dùng dạy học</b>.


<b>-</b> Bn đồ hành chính Việt Nam, tranh.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp



<b>III. Lªn líp.</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2:
( cả lớp)
Nhà Lý sự
tiếp nối nhà
Lê: 7’


Hoạt động 3:
( nhóm đơi)
Nhà Lý dời
đơ ra Thăng
Long


10’


Hoạt động 4 :
(Nhóm)
Thăng Long


dới thời Lý.
10


- Em hÃy trình bày tình hình nớc ta trớc khi quân
Tống xâm lợc.


- Em hÃy trình bày kết quả cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc.


- Gv nhn xét , đánh giá.


* GT: Đây là ảnh chụp tợng vua Lý Công Uẩn,
ông vua đầu tiên của nhà Lý. Nhà Lý đã ra đời
nh thế nào và có cơng lao gì đối với lịch sử dân
tộc nớc ta? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả
lời đợc câu hỏi đó.


* Cho HS đọc SGK từ “ Năm 1005…từ đây” .
- Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình đất nớc
nh th no?


- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong
triều lại suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
- V ơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?


KL: Nh vy nm 1009 , nh Lờ suy tàn, nhà Lý
nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nớc ta. Lý Công
Uẩn ( Lý Thái Tổ) lên làm vua.Chúng ta cùng
tìm hiểu về triều đại nhà Lý.



* Cho HS xác định vị trí kinh đơ Hoa L và Đại
La ( Thăng Long) trên bản đồ hành chính.


- Cho HS đọc “ Mùa xuân năm 10 10.. màu mỡ
này”


* Cho HS thảo luận nhóm đơi:


1. Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết
định rời đô về thành Đại La?


2. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long vào năm nào?
3. Đến đời vua nào nớc ta đợc đổi tên là Đại Việt
?


- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo.
- GV nhận xét và nêu KL:


<i><b>Thành Đại La cũ là vùng đất trung tâm của đất</b></i>
<i><b>nớc,đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng </b></i>
<i><b>khổ vì ngập lụt. Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết </b></i>
<i><b>định rời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên </b></i>
<i><b>thành Thăng Long . Đến đời vua Lý Thánh </b></i>
<i><b>Tông đổi tên nớc là Đại Việt.</b></i>


* Cho HS đọc : “ Tại kinh thành Thng Long
ngi dõn t Vit


- Thảo luận nhóm: Diền vào chỗ chấm cho thích
hợp.



1. Ti kinh thnh Thng Long , nhà Lý đã xây
dựng những gì?


3. Cuộc sống của nhân dân thời Lý nh thế nào?
2. Hiện vật của kinh đô Thăng Long thời Lý là


<b>-</b> 2 HS trả lời


<b>-</b> Quan sát
tranh


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS c


<b>-</b> Tr¶ lêi


<b>-</b> Nghe, đọc
KL


<b>-</b> 2 HS chỉ trên
bản đồ.


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Đọc yêu cầu
và làm bài
tập



<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Đọc kết luận.


- Đọc SGK


<b>-</b> Nêu Y/C


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C. Củng cố
dặn dò: 5


gì?


- Đại diện b¸o c¸o.
- C¸c nhãm nhËn xÐt.
GV kÕt luËn:


1. Tại kinh thành Thăng Long , nhà Lý đã xây
dựng: <i>lâu đài, cung điện , đền chùa</i>.


2.Nhân dân <i>tụ họp ngày càng đơng,</i> tạo nên


<i>nhiỊu phè, nhiỊu ph êng nhộn nhịp , vui t ơi. </i>


3. Hin vật của kinh đơ Thăng Long thời Lý là:


<i>Hình u rng, lỏ chim ph ng</i>.


- Thăng Long còn có tên gọi nào khác? ( Đại La,
Thăng Long,Đông Đô, Đông quan, Đông Kinh,


Hà Nội )


*Tng kt gi học – Cho HS đọc bài học
- Nhận xét giời hc.


- Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩnbị bài
sau.


<b>-</b> Báo cáo


<b>-</b> Nghe, nx


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Nghe, c


<b>-</b> Nghe.


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>27 /10/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 29 /10/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>



<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 30/10/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>




Bµi 10: Ôn tập


<b> </b>
<b>I.mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Bit ch c dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pha-xi- păng, các cao nguyên ở Tây
Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du
Bắc Bộ.


<b>2. KÜ năng:</b>


- HS cú kỹ năng quan sát ( lợc đồ) bản đồ, tranh, thu thập thơng tin về Hồng Liên Sơn,
Tây Ngun, trung du Bắc Bộ..



- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yªu thÝch môn học


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bn trng, bn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Phiếu hc tp


- Bảng phụ


Đặc điểm Hoàng Liên sơn Tây Nguyên


Thiờn nhiờn <b><sub>-</sub></b> <sub>Địa hình: </sub><i><sub>Dãy núi cao đồ </sub></i>


<i>sộ, nhiều đỉnh nhọn , sờn </i>
<i>núi dốc, thung lũng thờng </i>
<i>hẹp và sâu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Con ngời và
các hoạt
động sinh
hoạt, sản
xuất


<b>-</b> Khí hậu:<i> ở những nơi cao </i>
<i>lạnh quanh năm, các tháng </i>


<i>mùa đơng có khi có tuyết </i>
<i>rơi.</i>


- Dân tộc<i>: Dân tộc ít ngời: dân</i>
<i>tộc Thái, Dao , Mông</i>


<b>-</b> Lễ hội:


+ <i>Thời gian: Mùa xuân</i>


+ Tờn mt s lễ hội: <i>Hội chơi </i>
<i>núi mùa xuân, Hội xuống </i>
<i>đồng, tết nhảy</i>


<b>-</b> Trồng trọt: <i>Trồng lúa, ngô, </i>
<i>chè, rau, cây ăn quả sứ </i>
<i>lạnh, lanh trên đồng ruộng </i>
<i>bậc thang, nơng rẫy.</i>


<b>-</b> Nghề thủ công: <i>Dệt , may, </i>
<i>thêu, đan lát, rèn đúc.</i>
<b>-</b> Khai thác khống sản:


<i>A patít, đồng ,chì ,kẽm</i>


<b>-</b> <i>Cã hai mïa râ rƯt : mïa ma vµ</i>
<i>mïa kh«</i>


<i><b>-</b></i> <i>Dân tộc sống lâu đời:</i>
<i> Gia </i>–<i> rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- </i>


<i>đăng.</i>


<i>Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh </i>
<i>Mụng , Ty , Nựng...</i>


<i><b>-</b></i> <i>Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu</i>
<i>hoạch</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hội cồng chiêng, hội đua voi, </i>
<i>hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn </i>
<i>cơm mới</i>


<b>-</b> <i>Trng cõy công nghiệp,: cà </i>
<i>phê, cao su, hồ tiêu trên đất </i>
<i>ba dan</i>


- Chăn nuôi: <i>trâu, bò, voi</i>


<b>-</b> Khai thác sức nớc và rừng: <i>làm</i>
<i>thuỷ điện, gỗ và các loại lâm </i>
<i>sản</i>


III. Lên lớp<sub>:</sub>


ND- TG Hot động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:


5’



B. Bµi míi:
30’


Hoạt động 1:
Làm Vở bài
tập1


Hoạt động 2
(Hoạt động
nhóm).


Hoạt động 3 :
Nhóm đơi


- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá.


* GTB: Trùc tiÕp


* Cho HS đọc yêu cầu 1.


- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung vào vở
bài tập : Điền tên dãy núi Hoàn Liên Sơn, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
vào lợc đồ trống.


- Cho 1 HS thực hiện trên lớp.
- Nhận xét kết quả,



* GV chốt ý chính: trên bản đồ địa lí Tự Nhiên..
* Cho HS đọc yêu cầu 2


- Cho HS Th¶o luận nhóm


- Y/C HS trình bày kết quả, nhận xÐt
- GV KÕt ln:


Treo b¶ng phơ


* Cho HS đọc yêu cầu: Nêu đặc điểm địa hình
vùng Trung du Bắc Bộ. ở<sub> đây , ngời dân đã làm </sub>


- 2 HS trả lời


nghe


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Làm vở


<b>-</b> Nhận xét


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Thảo luận



<b>-</b> Báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

C. Củng cố
dặn dò
5


gỡ ph xanh t trng , i trc?
- Cho HS thảo luận cặp đơi.


- B¸o c¸o


- GV KL: <i>Là vùng đồi với đỉnh tròn , sờn thoải </i>
<i>xếp cạnh nhau nh bát úp.</i>


<i>+ Biện pháp : trồng rừng, cây công nghiệp lâu </i>
<i>năm, cây ăn quả để phủ xanh đất trống đồi </i>
<i>trọc.</i>


* GV kh¸i qu¸t néi dung.
- Cho HS nhắc lại bài.
- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.


<b>-</b> Đọc yêu


cầu


<b>-</b> Thảo luận



<b>-</b> Báo cáo


- Nhắc lại nội
dung.


- nghe


<b>Tuần 12: </b>



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày </b></i>


<i><b>soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
1/11/2009


Thứ ba ngày 3/11/2009 4D4B 13


4E 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thø t ngµy 4/ 11/ 09 4C 5
<b>Bµi 10</b>: Chïa thêi lý


I. mục tiêu
1<b>.Kiến thức:</b>



Học xong bài này, HS biết:


Nhng biu hin về sự phát triển của đạo phật thời Lý:
+ Nhiều vua Lý theo đạo phật.


+ Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.


+ Nhiều nhà s đợc giữ cơng v quan trng trong triu ỡnh.
* HS khỏ, gii:


Mô tả ngôi chùa mà em biết.
2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS có kỹ năng quan sát tranh , thu thập thông tin.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.
3<b>. Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học, hứng thú tìm hiểu về lịch sử chùa thời Lý.


<b>II .Đồ dùng dạy học</b>.


- nh chp chùa Một Cột, chùa Keo, tợng Phật A- di - đà.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp.


<b>III. Lªn líp.</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của



trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2
Đaọ Phật
khuyên làm
điều thiện ,
tránh điều
ác:10’


H động 3: Sự
phát triển của
đạo Phật dới
thời Lý:10’


- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đát Đại La làm
kinh đơ?


- Em biết Thăng Long cịn có tên gọi nào khác?
* GT: Cho HS quan sát tranh: Trên đất nớc ta hầu
nh làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ


Phật.Vậy tại sao đạo Phật và chùa chiền ở nớc ta
lại phát triển nh vậy? Chúng ta tìm hiểu qua bài


học <i>Chùa thời Lý</i>.


* Cho HS đọc SGK từ “Đạo phật… thịnh đạt” .
Thảo luận cặp ụi:


- Đạo phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có
giáo lý nh thế nào?


- Vỡ sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?


KL: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ân Độ , đạo phật
du nhập vào nớc ta từ thời phong kiến phơng Bắc
đô hộ. Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với cách
nghĩ, lối sống của nhân dân ta và nên sớm đợc
nhân dân tiếp nhận và tin theo.


.


* Cho HS đọc : “ Dới thời Lý.. làng xã nào cũng
có chùa”


- Thảo luận nhóm: Những sự việc nào cho thấy
đạo Phật thời Lý rất phát triển?


<b>-</b> Cho HS b¸o c¸o, nhËn xÐt


<b>-</b> GV kÕt luËn chung.


Nhiều nhà vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân
theo đạo phật rất đông. Nhiều nhà s đợc giữ cơng


vị quan trng trong triu ỡnh.


<b>-</b> 2 HS trả lời


<b>-</b> Quan sát
tranh


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS đọc


<b>-</b> Thảo luận
nhóm đơi.


<b>-</b> B¸o cáo,
nhận xét.


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hng 4:
Chùa gắn với
đời sống sinh
hoạt của nhân
dân.


7


C. Củng cố


dặn dò: 5


Kinh thành Thăng Long và các làng xà có rất
nhiều chùa.


* Đọc SGK và bằng hiểu biết của bản thân trả
lời:


- Thời Lý , chùa đợc sử dụng vào việc gì?
* HS khỏ, gii:


Mô tả ngôi chùa mà em biết.


KL: Chựa là nơi tu hành của các nhà s và cũng là
nơi tổ chức lễ bái của các đạo Phật. Chùa cịn là
trung tâm văn hố của các làng xã.


* Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài hc


<b>-</b> Dặn HS trả lời


câu hỏivà làm VBT, CB bài sau.


<b>-</b> Đọc kết luận.


- Đọc SGK
- HS ph¸t biĨu


<b>-</b> Nghe, nx



- Nghe


<b>-</b> Nghe, đọc


<b>-</b> Nghe.






<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>4 /11/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 5 /11/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 6/11/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>




Bµi 11: Đồng bằng bắc bộ



<b> </b>
<b>I.mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nờu c mt s đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ:


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng
bằng lớn thứ hai của nớc ta.


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ ( lợc đồ); sơng Hồng, sơng Thái Bình.


* Kh¸, giái:


+ Dựa vào tranh ảnh, mơ tả đồng bằng Bắc Bộ.


+ Nêu tác dụng của hệ thng ờ ng bng Bc B.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kỹ năng quan sát ( lợc đồ) bản đồ, tranh, thu thập thông tin về đồng bằng
Bắc Bộ.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…


- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.


<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- PhiÕu häc tËp


- Tranh ảnh về đồng bằng B Bộ, đê.


<b>III. Lªn líp:</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trò
A. Kiểm tra:


5


B. Bài mới:
30


1. Đồng bằng
lớn ở miền
B¾c.


Hoạt động 1:
( Cả lớp)



Hoạt động 2
(Hoạt động
nhóm đơi).


2. Sơng ngịi
và hệ thống
đê ngăn lũ
Hoạt động 3 :
( Cá nhân)
Hoạt động 4:
Nhóm


- Cho HS trả lời câu hỏi Nêu đặc điểm địa hình
trung du B Bộ. ở đây ngời dân đã làm gì để phủ
xanh đất trống đồi trọc?


- GV nhận xét, đánh giá.
* GTB: Trực tiếp




* Cho HS đọc yêu cầu 1.
* Cho HS đọc SGK, thảo luận:


1. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi
đắp nên?


2. Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng ở nớc ta?



3. Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
- Cho HS Thảo luận nhóm đơi.


- Y/C HS trình bày kết quả, nhận xét


- GV Kết luận: GV chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ
trên bản đồ và KL.


<i>Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sơng Thái </i>
<i>Bình bồi đắp, là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai</i>
<i>của nớc ta. Đồng bằng có bề mặt khá bằng </i>
<i>phẳng</i>


*- Cho HS chỉ trong SGK nhóm đơi.
- Y/C HS lên bảng chỉ trên bản đồ.


- GV chỉ trên bản đồ và nói: <i>đồng bằng Bắc Bộ </i>
<i>có hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy </i>
<i>là đờng bờ biển.</i>


- Cho HS nêu lại.


* GV cht ý chớnh: trờn bn địa lí Tự Nhiên..
* Cho HS Quan sát hình 1, chỉ vị trí các sơng
của đồng bằng Bắc Bộ<i>.</i>


- Cho HS lên bản chỉ trên bản đồ.


- Tại sao có tên gọi là sơng Hồng? ( Mang


lợng phù sa rất lớn, nớc có màu đỏ quanh năm
nên gọi là sơng Hồng).


<b>C©u hái th¶o luËn:</b>


<b>Câu 1</b>: Chon các ý và vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ khí hậu, sơng ngòi với hoạt động cải
tạo tự nhiên của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
a, Nớc sông dâng cao


b, Đắp đê ngăn lũ
c, Mùa hạ m nhiều
d, Gây lũ lụt


..


………




- 2 HS trả lời


nghe


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> Đọc



<b>-</b> Thảo luận


<b>-</b> Báo cáo


- Đọc KL


<b>-</b> Quan sát


<b>-</b> Chỉ trong
SGK


<b>-</b> Ch trờn bn


<b>-</b> Quan sát
hình 1 SGK


<b>-</b> Ch trờn bn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

C. Củng cố
dặn dò
5


………...


………
………
<b>C©u 2</b>:



Ghi vào ô chữ Đ trớc câu đúng, chữ S trớc
câu sai.


a, Sông ở đồng bằng thờng hẹp, nớc chảy
xiết , có nhiều thác ghềnh


b, Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn
lũ lụt.


c, Hệ thống đê là cơng trình vĩ đại của
ng-ời dân đồng bằng Bắc Bộ.


d, Hệ thống kênh, mơng thuỷ lợi chỉ có
tác dụng tới tiêu nớc vào mùa ma.


- Đại diện báo cáo, nhận xét,
- GV KL


* Kh¸ giái:


Dựa vào tranh ảnh, mơ tả đồng bằng Bắc Bộ:
Đồng bằng Bắc Bộ bằng phẳng với nhiều
mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê và mơng
dẫn nớc.


* GV khái quát nội dung - Đọc bài học.
- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.



<b>-</b> Báo cáo, nx


<b>-</b> Nghe


- Trả lời


- Nhắc lại nội
dung.


- nghe


<b>Tuần 13: </b>



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày </b></i>


<i><b>soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
9/11/2009


Thứ ba ngµy
10/11/2009


4D 1


4B 3



4E 3


4A 5


Thø t ngµy 11/ 11/ 09 4C 5


<b>Bµi 11</b>:

cuéc kh¸ng chiÕn chèng quân tống xâm lợc lần



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

I. mục tiêu
1<b>.Kiến thức:</b>


Học xong bài này, HS biÕt:


Những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt ( có thể sử dụng lợc đồ trận
chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt và bài thơ tơng truyền của Lý Thờng Kiệt):


+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Nh Nguyệt.
+ Quân dịch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.


+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Qn dịch khơng chống cự nổi , tìm đờng tháo chạy.


* HS kh¸, giái:


+ Nắm đợc nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.


+ Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến : trí thơng minh lịng dũng cảm
của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.



2<b>. Kỹ năng</b>:


- HS cú k năng quan lợc đồ , thu thập thông tin.
- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thc tin.
3<b>. Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học, hứng thú tìm hiểu LS Việt Nam.


<b>II .Đồ dùng dạy học</b>.


- <sub>Lc đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt.</sub>


<b>-</b> PhiÕu häc tËp.


<b>III. Lªn líp.</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2
Lý Thờng


Kiệt chủ
động tấn
cơng qn
xâm lợc:5’


H động 3:
Diễn biến:15’


- Vì sao dới thời Lý nhiều ngôi chùa đợc xây
dựng?


* GT: Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến
công xl nớc ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống
ấp ủ tấn công nớc ta một lần nữa. Năm 1072, vua
Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tơng lên
ngơi mới 7 tuổi. nhà Tống coi đó là một cơ hội
tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lợc nớc ta.
Trong hồn cảnh vơ cùng khó khăn ấy, ai sẽ là
ngời lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến. Cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lợc diễn ra
nh thế nào? bài học hôm nay các em sẽ trả lời
câu hỏi ấy.


* Cho HS đọc SGK từ “ Cuối năm 1072… rồi rút
về” .


- u cầu HS thảo luận nhóm đơI làm bài tp 1,2
VBT.


- Đại diện báo cáo.



- Lý Thng Kit cho quân đánh sang đất Tống để
làm gì?


KL:


<i><b>Năm 1075, Lý Thờng Kiết chủ động cho quân </b></i>
<i><b>đánh vào kho lơng của quân Tống nhằm ngăn </b></i>
<i><b>chặn thế mạnh của giặc.</b></i>


* GV treo lợc đồ và trình bày tóm tắt cuộc kháng
chiến trên lợc đồ.


- Lý thờng Kiệt đã chủ động cho quân xây dựng


<b>-</b> 2 HS tr¶ lêi


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS đọc


<b>-</b> Thảo luận
nhóm đơi.


<b>-</b> B¸o c¸o,
nhËn xÐt.


- Nghe, đọc KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hđộng 4: Kết


quả, nguyên
nhân thng
li


10


C. Củng cố
dặn dò: 5


gỡ trờn b phía nam sơng Nh Nguyệt?
- Tờng giặc nào chỉ huy quân Tống?
- Trận đánh diễn ra nh thế nào?


- Gọi đại diện HS kể lại những nét chính của din
bin ( lc )


- Nhận xét, tuyên dơng
- KL:


<i><b>+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phòng </b></i>
<i><b>tuyến trên bờ nam sông Nh Nguyệt.</b></i>


<i><b>+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc </b></i>
<i><b>tổ chức tiến công.</b></i>


<i><b>+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh </b></i>
<i><b>thẳng vào doanh trại giặc.</b></i>


<i><b>+ Quân dịch không chống cự nổi , tỡm ng </b></i>
<i><b>thỏo chy</b></i>.



- Giới thiệu bài thơ tơng truyền Lý Thờng Kiệt
* GV nêu yêu câù thảo luận:


1. Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai.
2. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc
kháng chiến


- Cho đại diện các tổ báo cáo, nhận xét.


- KL: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
l-ợc lần thứ hai kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc
lập nớc ta đợc giữ vững. Có thắng lợi ấy là vì
nhân dân ta có một lịng nồng nàn u nớc, tinh
thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên
cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thờng
Kiệt.


* Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài học


<b>-</b> Dặn HS trả lời câu hỏi , làm bài tập VBT, đọc
bài học.


<b>-</b> 2 HS thực
hiện


- Quan sát, nghe


<b>-</b> 1 HS c



<b>-</b> Thảo luận
nhóm 4


<b>-</b> Báo cáo


<b>-</b> Đọc bài học


<b>-</b> Nghe




<b>Môn : </b>


<b>Địa Lí</b> <i><b>Ngày soạn</b><b>11 /11/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 12 /11/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 13/11/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>




Bài 12: Đồng b»ng b¾c bé



<b> </b>
<b>I.mơc tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c tập chung đông đúc nhất cả nớc, ngời dân ở đồng
bằng bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh.


- Sử dụng tanh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyÒn thèng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng , áo dài the, đầu đôi khăn xếp đen; của
nữ là váy den, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và
chít khăn mỏ quạ.


* Kh¸, giái:


Nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên với con ngời qua cách dựng nhà: để tránh gió, bóo
nh c xõy dng vng chc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS có kỹ năng quan sát tranh, thu thập thông tin về ngời dân ở đồng bằng
Bắc Bộ.


- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viết…
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.



<b>3. Thái độ:</b>


- Tơn trọng truyền thống văn hố của ngời dân đồng bng Bc B.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- PhiÕu häc tËp


- Tranh ảnh về làng , các hoạt động văn hoá của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.


<b> III. Lªn líp:</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động


cđa trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bµi míi:
30’


1. Chủ nhân
của đồng
bằng BBộ
Hoạt động 1:
( Cả lớp)


Hoạt động 2
(Cả lớp)



2.Trang phơc,
LƠ héi


Hoạt động 3 :


- Mô tả về đồng bằng Bắc Bộ.


- Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của đồng
bằng Bắc Bộ.


- GV nhận xét, đánh giá.
* GTB: Trực tiếp




* Cho HS đọc mục 1 SGK .
- Thảo luận nhóm đơi:


1. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?
Chủ yếu là dân tộc nào sinh sống?


2.Mô tả về nhà ở của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ .
3. Làng Việt cổ có đặc điểm gì?


- GV cho HS b¸o b¸o
- GV KL:


<i>+ Đồng bằng BB là nơi có dân c đơng nhất nớc ta, chủ </i>
<i>yếu là ngời Kinh sinh sống.</i>



<i>+ Nhà thờng đợc xây dựng chắc chắn, xung quanh có</i>
<i>sân, vờn ao…</i>


<i> + Làng Việt cổ thờng có luỹ tre xanh, mỗi làng có đình </i>
<i>thờ Thành Hồng. Đình là nơi diễn ra các hoạt động </i>
<i>chung của dân làng. Một số làng cịn có các đền, chùa ,</i>
<i>miếu…</i>


* Pháng vÊn thªm


+ Vì sao nhà ở có đặc điểm trên?


+ Quan sát tranh và nêu những thay đổi của làng ngày
nay.


- GVKL: Do đồng bằng BB có 4 mùa, nhng mùa hạ thì
nắng nóng, mùa đơng thì lạnh nên nhà thờng làm quay
ra hớng nam để tránh rét mùa đơng và đón mát mùa hè.
Nhà làm chắc chắn vì mùa hạ hay có bão nên nhà vững
chắc mới chịu đợc bão.


- Cho HS đọc mục 2 SGK, thảo luận:
- Cho HS Thảo luận nhóm 4.


<i><b>Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời ỳng:</b></i>


- 2 HS trả lời
- Nghe



<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Thảo


lun
nhúm ụi


<b>-</b> Báo cáo
theo cặp


<b>-</b> Nghe,


nhận xét


<b>-</b> Nghe,Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nhóm


C. Củng cố
dặn dò
5


<b>Cõu 1: </b> L hội của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ thờng
đ-ợc tổ chức vào :


a, Mùa hạ và mùa đông b, Mùa xuân và mùa thu
c, Mùa xuân và mùa hạ d, Mùa xuân và mùa đông


<b>Câu 2: </b>Những hoạt động có ở lễ hội của ngời dân đồng
bằng Bắc Bộ là:



a, TÕ lÔ b, §Êu vËt c, §ua voi
d, §Êu cê ngêi đ, Đâm trâu e, Thi thổi cơm


<b>Câu 3</b>


a, Trang phc truyn thng ca ngời dân đồng bằng Bắc
Bộ là nam đóng khố , nữ quấn váy.


b, Trang phục truyền thống của ngời dân đồng bằng
Bắc Bộ: nam là quần trắng , áo dài the, đầu đôi khăn
xếp đen; của nữ là váy den, áo dài tứ thân bên trong mặc
yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn
mỏ quạ.


c, Hội Chùa Hơng, Hội Lim, Hội Gióng là những lễ hội
nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.


đ, Những lễ hội của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ là: Hội
đua voi, Hội cồng chiêng, Hội ăn cơm mới


- Y/C HS trình bày kết quả, nhận xét
- GV Kết luận:


<i>- Trang phục truyền thống của ngời dân đồng bằng Bắc</i>
<i>Bộ: nam là quần trắng , áo dài the, đầu đôi khăn xếp</i>
<i>đen; của nữ là váy den, áo dài tứ thân bên trong mặc</i>
<i>yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn</i>
<i>mỏ quạ.</i>



<i>- Lễ hội của ngời dân đồng BBB thờng tổ chức vào mùa </i>
<i>xuân và mùa thu.</i>


<i>- Một số hoạt động: đấu cờ ngời, thi thổi cơm, chọi gà, </i>
<i>tế lễ, dâng kiệu, hát quan họ…</i>


<i>- Mét sè lƠ héi nỉi tiÕng: Héi chïa H¬ng, héi Lim, héi </i>
<i>Giãng, …</i>


* GV khái quát nội dung- Đọc bài học
- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.


<b>-</b> Đọc SGK


<b>-</b> Quan sát
tranh,
thảo luận


<b>-</b> Trình bày,
nhận xét


- Nghe
- Nhắc lại
nội dung.
- nghe


<b>Tuần 14</b>

:




<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
23/11/2009


Thứ ba ngày
24/11/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 25/ 11/ 09 4C 5


<b>Bµi 12</b>: Nhà trần thành lập


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thøc</b>



Häc xong bµi nµy , HS biÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu. Đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hoàng truyền
ngôi cho Trần Cảnh , nhà Trần đợc thành lập.


+Nhà Trần vẫn đặt tên Kinh đô là Thăng Long, tên Nớc là Đại Việt.
* Khá , giỏi:


Biết những việc làm của vua Trần nhằm củng cố xây dựng đất nớc: Chú ý xây dựng lực lợng
quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dõn phỏt trin sn xut.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Hc sinh trỡnh bày lại kết quả đã học bằng lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.


<b>3. Thái độ:</b>


Ham häc hái, t×m hiĨu vỊ sù kiƯn lÞch sư ViƯt Nam.


<b>II </b>


<b> .Đồ dùng dạy học</b>.<b> </b>


<b>-</b> Tranh n th các vị vua đời nhà Trần.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp.


<b>III. Lªn líp.</b>


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của



trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2
Hồn cảnh ra
đời.10’


H động 3:
Nhà Trần xây


- Dựa và lợc đồ kể lại diễn biến trận phòng
tuyến bờ phớa nam sụng Nh Nguyt.


- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc lần thứ hai.


* GT: Cho quan s¸t tranh


Nhà Lý thành lập vào năm 1009 , sau hơn 200
năm tồn tại đã có công to lớn trong việc xây
dựng và bão vệ đất nớc ta. Tuy nhiên đến cuối
thời Lý, vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói
khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nớc ta.


Trớc tình hình đó, Nhà Trần lên thay nhà Lý. Bài
học hôm nay giúp các em hiểu hơn.


* Cho HS đọc SGK “ Đến cuối thế kỷ thứ XII…
nhà Trần đợcthành lập”


<b>Câu 1</b>: Ghi vào ô chữ Đ trớc câu đúng,
chữ S trớc câu sai khi nói về hồn cảnh ra đời của
nhà Trần.


a) Cuèi thÕ kØ thø XII , nhµ Lý ngµy cµng
suy yÕu.


b) Giặc phơng Nam hay đến quấy nhiễu.
c) Mọi việc trong triều đình đều do Trần
Thủ Độ quyết định.


d) Vua Lý kh«ng cã con trai phải nhờng
ngôi cho con gái mới 7 tuổi là Lý Chiêu Hoàng.
đ) Nhà Trần tìm cách cho Trần Cảnh lấy Lý
Chiêu Hoàng rồi buộc Chiêu Hoàng nhờng ngôi
cho chồng, lập ra nhà Trần ( năm 1226).


<b>Câu 2</b>: Điền vào chỗ chấm cho phù hợp:


n thi nh Trn vn t tờn kinh ụ l ,
tờn nc l ..


- Đại diện b¸o c¸o.



KL: Trình bày tóm tắt sự ra đời của nhà Trần:


<i>Cuèi thÕ kû thø XII nhµ Lý ngµy cµng suy yÕu</i>.


<i>Đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hồng truyền ngơi </i>
<i>cho Trần Cảnh , nhà Trần đợc thành lập.</i>


<i>+Nhà Trần vẫn đặt tên Kinh đô là Thăng Long, </i>
<i>tên Nớc là Đại Việt.</i>


* Cho HS đọc SGK, tho lun nhúm:


<b>-</b> 2 HS trả lời


- Quan sát


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS c


<b>-</b> Thảo luận


- Báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

dng t
nc:15


C. Củng cố
dặn dò: 5



in du x vào ơ nói lên những chính sách
nào đợc nhà Trần thực hiện:


Đứng đầu nhà nớc lµ vua.


Vua đặt lệ nhờng ngôi sớm cho con.
Cả nớc đợc chia thành các lộ, phủ, châu ,
huyện , xã.


Đặt chuông trớc cung điện để nhân dân đến
đánh chng khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
Trai tráng khoẻ mạnh đợc tuyển vào quân
đội , thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì
tham gia chiến đấu.


Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
- Đại diện báo cáo.


- Gv và các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Cho HS trao đổi, phỏng vấn thêm.


- Những việc làm trên của vua nhà Trần nhằm để
làm gì?


( Để củng cố xây ,dựng đất nớc : <i>Chú ý xây dựng</i>
<i>lực lợng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, </i>
<i>khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất</i>.)
* Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài học
- Nhận xét giờ hc.



<b>-</b> Dặn HS trả lời


câu hỏi và làm VBT, CB bài sau.


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Thảo luận
nhóm 4


<b>-</b> Báo cáo


<b>-</b> Đặt câu hỏi,
nhận xét.


<b>-</b> Trả lời


- Nghe, c


<b>-</b> Nghe.


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>25 /11/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngµy</b></i> <i><b>Líp </b></i> <i><b>TiÕt</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngày 26 /11/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>



<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 27/11/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>


Bài 13:

Hoạt động sản xuất của Ngời dân



ở Đồng bằng bắc bộ



I. Mơc tiªu


<b>1.KiÕn thøc</b>:
Häc sinh biÕt:


- Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của t nc.


+ Trồng ngô, khoai, cây quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.


- Nhn xột nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, tháng 1,2,12 nhiệt độ dới 20 C , từ đó biết đồng º
bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh


* Kh¸, giái:


+ Giải thích vì sao lúa gạo lại đợc trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của
đất nớc: Đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trỡnh sn xut lỳa go.



<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Trình bày kết quả học tập bằng lời nói, bài viÕt…


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên , dân với hoạt động sản xuất.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân .
II<b>. </b>Đồ dùng dạy học<b><sub>:</sub></b>


<b>- </b>Bản đồ nông nghiệp VN
- Phiếu học tập


- Tranh ¶nh vỊ trång trät, chăn nuôi.
III<b>. </b>Lên lớp:


ND- TG Hot động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bµi míi:
30’


1. Vựa lúa
thứ hai của
đất nớc.


Hoạt động 1:
( Cả lớp)


Hoạt động 2
(Hoạt động
nhóm đơi).


2. Vïng trång
nhiỊu rau xø
l¹nh


Hoạt động 3 :
Nhóm


- Cho HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá


* GTB: Trùc tiÕp


* Cho HS đọc mục 1 SGK và làm bài tập 1, 2,
trong VBT.


- GV cho HS báo báo
- GV KL:Dựa trên bản đồ.


<i>+ Đồng bằng BB là vựa lúa lớn thứ hai của đất </i>
<i>n-ớc.</i>


<i>+ Nguyên nhân: Đây là đồng bằng lớn thứ hai của </i>
<i>đất nớc, đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, </i>


<i>ngời dân có nhiều kinh nghiệm.</i>


* Cho HS thảo luận cặp đơi câu hỏi sau..


- Quan s¸t hình SGK, em hÃy kể các công việc phải
làm trong việc sản xuất lúa gạo


- Cho i din trỡnh by.


- GVKL: <i>Làm đất- gieo mạ- nhổ mạ- cấy lúa- </i>
<i>chăm sóc lúa- gặt lúa- tuốt lúa- phơi thóc.</i>


- Cho HS lµm bµi tËp VBT:


+ Kể tên các cây trồng, vật ni có nhiều ở đồng
bằng BB.


(<i>Trång: ngô, khoai, cây ăn quả.Nuôi: nuôi gà lợn </i>
<i>vịt nhiều nhất nớc ta.)</i>


+ Vì sao ở đây nuôi nhiều lợn, gà vịt?


( <i>Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản </i>
<i>phẩm phụ của lúa gạo nh cám, ngô, khoai)</i>


* Cho HS c SGK, tho lun nhúm:


1. Quan sát bảng số liệu , em hãy cho biết hà Nội
có mấy tháng nhiệt độ trung bình dới 20 C . Đó là º
những tháng nào?



2. Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng
bằng BB.


3. Vì sao đồng bằng BB trồng đợc nhiu rau x
lnh?


- Đại diện trình bày,
- KL:


1. Cỏc tháng 1,2,12 nhiệt độ dới 20 C , từ đó biết º
đồng bằng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh


2<i>.Bắp cải, su hào, súp lơ, cà chua, cà rốt, xà lách,</i>
<i>3. Có mùa đơng lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng. </i>
<i>Nhiệt độ giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa </i>
<i>đơng Bắc thổi về.</i>


<i>Nhng nếu q rét thì lại ảnh hởng xấu đến cây </i>
<i>trồng, ngời dân phải có biện pháp chống rét cho </i>


- 3 HS trả lời
nghe


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Làm VBT


<b>-</b> Trả lời



<b>-</b> Nghe, nhận
xét


<b>-</b> Nghe,Đọc


<b>-</b> Đọc câu


hỏi, thảo
luận


<b>-</b> Quan sát
hình


<b>-</b> Báo cáo


<b>-</b> Làm bài tập


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> Đọc, thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

C. Củng cố
dặn dò
5


<i>cây trồng và vật nuôi: Phủ kín ruộng mạ, sởi ấm </i>
<i>cho gia cầm, làm chuồng nuôi vững chắc kín gió.</i>


* GV khái quát nội dung- Đọc bài học


- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.


- Nhắc lại nội
dung.


- nghe


<b>Tuần 15</b>

:



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>TiÕt</b></i>


Ngµy
30/11/2009


Thø ba ngµy
1/12/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5



Thø t ngµy 2/ 12/ 09 4C 5


<b>Bài 13</b>: Nhà trần và việc đắp đê.
I.


Môc tiªu:


<b>1. KiÕn thøc</b>


<sub>Nhà Trần rất coi trọng</sub><sub>việc đắp đê , phòng lũ lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nớc </sub>


đợc hạ lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ
lụt mọi ngời phải tham gia đắp đê ; các vua nhà Trần có khi tự mình trơng coi việc p ờ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Gii thớch c do cú h thống đê điều tốt , nền kinh tế nông nghiệp dới thời Trần phát triển,
nhân dân ấm no.


- Học sinh trình bày lại kết quả đã học bằng lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.


<b>3. Thái độ:</b>


Có ý thức bão vệ đê điều, phòng chống lũ lut


<b>II </b>


<b> </b>.Đồ dùng dạy học<b><sub> </sub></b><sub>.</sub>



<b>-</b> Bn tự nhiên


<b>-</b> Tranh SGK.


<b>-</b> PhiÕu häc tËp.


III. Lªn líp.


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:


5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2
Nguyyên
nhân.
.10’


- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?


- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố
xây dựng đất nớc.


* GT: Cho quan s¸t tranh



Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dới thời Trần. Mọi
ngời đang làm việc rất hăng say? Tại sao mọi
ng-ời lại tích cực đắp đê nh vậy? Đê điều mang lạ
lợi ích gì cho nhân dân? trong bài học này chúng
ta tìm hiểu điều đó..


* Cho HS đọc SGK “ Thời Trần… ơng cha ta”
- Nghề chính của nhân dân ta di thi Trn l
ngh gỡ?


- Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn
gì? Nêu tên mét sè con s«ng.


- Em hãy tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã
đợc chứng kiến hoặc biết qua các phơng tiện
thông tin.


- Cho HS nhËn xét


<b>-</b> 2 HS trả lời


- Quan sát


<b>-</b> Nghe


<b>-</b> 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

H động 3:


Biện pháp:8’


Hoạt động 4:
Kết quả :7


C. Củng cố
dặn dò: 5


- KL:


<i>Sông ngòi cung cấp nớc cho nông nghiệp phát </i>
<i>triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hởng </i>
<i>tới sản xuất n«ng nghiƯp.</i>


* Cho HS đọc SGK. Thảo luận nhóm:


- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự
quan tâm đến đê diều của nhà Trần.


- Cho đại diện báo cáo
- KL:


<i>+ Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc </i>
<i>đắp đê.</i>


<i>+ Năm 1248 nhân dân cả nớc đợc hạ lệnh mở </i>
<i>rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn </i>
<i>cho đến cửa biển</i>


<i>+ Khi có lũ lụt mọi ngời đều phải tham gia đắp </i>


<i>đê.</i>


<i>+ Có lúc các vua Trần tự mình trong coi việc </i>
<i>đắp đê</i>.


* GV nªu yªu câù trả lời:


Nh Trn ó thu c kt qu no trong công cuộc
đắp đê?


- KL:


<i>Hệ thống đê diều đã đợc hình thành dọc theo </i>
<i>sơng Hồng và các con sơng lớn khác ở đồng </i>
<i>bằng BBộ và bắc Trung Bộ. Hệ thống đê diều </i>
<i>này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát </i>
<i>triển, đời sống nhân dân đợc ấm no..</i>


<i>- Kết hợp chỉ trên bản đồ.</i>


* Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài học
- Liên hệ


<b>-</b> Dặn HS trả lời


Câu hỏi và làm VBT, CB bài sau.


<b>-</b> Đọc.


<b>-</b> Đọc



<b>-</b> Thảo luận
nhóm .


<b>-</b> Báo cáo,
nhận xét


- Trả lời


<b>-</b> Đọc


<b>-</b> Nghe, quan
sát


<b>-</b> Nghe, c


<b>-</b> Liên hệ


<b>-</b> Nghe.




<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>2 /12/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngµy</b></i> <i><b>Líp </b></i> <i><b>TiÕt</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>



<i><b> ngày 3 /12/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 4/12/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>


Bài 14:

Hoạt động sản xuất của Ngời dân



ở Đồng bằng bắc bộ

<i><sub> ( TiÕp theo)</sub></i>



I. Mơc tiªu


<b>1.KiÕn thøc</b>:
Häc sinh biÕt:


- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm,
chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ...


- Dựa vào ảnh để mô tả cảnh chợ phiên.
* HS khá, giỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Biết quy trình sn xut gm.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Da vo tranh nh, tài liệu để tìm kiến thức.



- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên , ngời dân với hoạt động sản xuất.


<b>3. Thái độ:</b>


- Tôn trọng, bão vệ các thành quả lao động của ngời dân .
II<b>. </b>Đồ dùng dạy học<b><sub>:</sub></b>


- PhiÕu häc tËp


- Tranh ¶nh vỊ nghề thủ công, chợ phiên.
III<b>. </b>Lên lớp:


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trò
A. Kiểm tra:


5


B. Bài mới:
30


3. Va lỳa
th hai của
đất nớc.
Hoạt động 1:
( Cả lớp)


Hoạt động 2
(Hoạt động


nhóm đơi).


4. Chợ phiên
Hoạt động 3 :
Nhóm


C. Cđng cè
dặn dò
5


- Cho HS tr li 2 cõu hi cui bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.


* GTB: Trùc tiÕp


* Cho HS đọc mục 3 SGK và làm bài tập 1, 2,
trong VBT.


- GV cho HS b¸o b¸o
- GV KL:


<i>+ Một số nghề thủ cơng của ngời dân ở đồng </i>
<i>bằng Bắc Bộ: Chiếu cói ở Kim Sơn ( Ninh </i>
<i>Bình), Đồ Gốm sứ Bát Tràng( Hà Nội), , Lụa </i>
<i>Vạn Phúc ( Hà Tây*(HN)), các đồ gỗ Đồng Kị </i>
<i>( Bắc Ninh)</i>


* Cho HS thảo luận cặp đơi câu hỏi sau..
- Quan sát hình SGK, mơ tả quy trình làm ra


sản phẩm đồ gốm..


- Khi nào một làng trở thành làng nghề,
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Cho đại diện trình bày.


- GVKL: <i>Nhào đất tạo dáng, phơi gốm, vẽ hoa </i>
<i>văn, tráng men, nung gốm, các sản phẩm ca </i>
<i>gm.</i>


<i>-Nơi có nghề thủ công phát triển mạnh gọi là </i>
<i>làng nghề. Mỗi làng nghề thờng chuyên làm </i>
<i>một nghề thủ công</i>


<i>- Ngời làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.</i>


* Cho HS c SGK, tho lun nhúm:
K về chợ phiên ở Đồng bằng Bắc Bộ
- Đại diện trình bày,


- KL:


<i>Chợ phiên là nơi diễn ra hoạt động mua bán </i>
<i>tấp nập, hàng hoá chủ yếu là sản phẩm do </i>
<i>chính ngời địa phơng làm ra, thờng bày </i>


<i>dới đất không cần sạp hàng cao to, chợ phiên ở </i>
<i>các địa phơng gần nhau thờng không trùng </i>
<i>nhau để thu hút nhiều ngời đến mua bán.</i>



* GV khái quát nội dung- Đọc bài học


- Liờn h ý thức tôn trọng thành quả lao động
của ngời dân đồg bằng Bắc Bộ


- NhËn xÐt giê .


- DỈn häc bµi vµ lµm bµi tËp, CB bµi míi.


- 2 HS trả lời


- nghe
- Đọc
- Làm VBT
- Trả lời
- Nghe, nhận
xét


- Nghe,Đọc
Đọc câu hỏi,
thảo luận


- Quan sát hình
- Báo cáo


- Đọc, thảo
luận


- Trình bày,
nhận xét



- Nhắc lại nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tuần 16</b>

:



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Líp</b></i> <i><b>TiÕt</b></i>


Ngµy
7/12/2009


Thø ba ngµy
8/12/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 9/ 12/ 09 4C 5


<b>Bài 14</b>:

<i> </i>

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên




I. Mục tiêu:


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc Mông – Nguyờn, th
hin:


+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập chung vào các sự kiện nh hội Nghị Diên
Hồng, Hịch tớng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ Sát thát và chuyện Trần Quốc Toản
bóp nát quả cam.


+ Ti thao lc ca cỏc tớng sĩ và tiêu biểu là Trần Hng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh,
quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và
giành thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trờn sụng Bch ng.


2


<b> . Kỹ năng</b>:


- Hc sinh trình bày lại kết quả đã học bằng lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.
- Kể về tấm gơng yêu nớc Trần Quốc Toản.


3


<b> . Thái độ:</b>


Tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm vẻ vang của t nc.


<b>II </b>.Đồ dùng dạy học.



- Bn t nhiờn


- Truyện kể trần Quốc Toản.
- Phiếu học tập.


III. Lªn líp.


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


A. KiÓm tra:
5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’


Hoạt động 2


ý chí quyết
tâm đánh giặc
của vua tơi
nhà Trần.10’


- Nhà trần có biện pháp gì và thu đợc kết quả nh
thế nào trong việc đắp đê?


* GT: Cho quan s¸t tranh


Đây là tranh vẽ cảnh Hội Nghị Diên Hồng. Tại
sao vua Trần lại tổ chức Hội nghị này. Bài học


hôm nay sẽ giúp các em hiểu về Hội nghị lịch sử
này, đặc biệt hiểu thêm về cuộc kháng chiến
chống quân xâm lợc Mông Nguyên ở nớc ta.
* Cho HS đọc SGK “lúc đó… Giết giặc Mông Cổ”
- Làm bài tập 1,2 VBT, gọi HS trả lời.


- Thảo luận nhóm đơi- Tìm ý đúng


ý chÝ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà
Trần:


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

H động 3:
Kế sách đánh
giặc của vua
tôi nhà Trần
8’


Hoạt động 4:
Kết quả :7’


C. Củng cố
dặn dò: 5


<i>a) Trn Th khng khái trả lời: Đầu thần ch</i>“ <i></i>
<i>-a rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo </i>”


<i>b) Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của</i>
<i>các bô lão : Đánh</i>“ ”



<i>c) Trần Hng Đạo chỉ huy tối cao của cuộc kháng </i>
<i>chiến viết Hịch T</i>“ <i>ớng sĩ kêu gọi nhân dân u </i>


<i>tranh.</i>


<i>d) Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai </i>
<i>chữ: Sát Thát .</i>


<i>) Tt cả các ý trên đều đúng</i>


* Cho HS đọc SGK: Cả ba lần... Bạch Đằng,
Làm bài tập 2VBT:


- Nhà trần đối phó với giặc nh thế nào khi chúng
mạnh và khi chúng yếu?


- Kế sách đó đúng hay sai ? Vì sao?.
- Cho đại diện báo cáo


<i>+ Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần rút lui để bão </i>
<i>tồn lực lợng, Khi giặc yếu vua tơi nhà trần mới </i>
<i>tấn công quyết liệt buộc chúng rút khỏi bờ cõi nớc</i>
<i>ta.</i>


<i>+ Kế sách đó đúng vì nh thế qn giặc sẽ khơng </i>
<i>có lơng ăn mệt mỏi và đói khát . Quân đich sẽ hao</i>
<i>tổn lực lợng còn quân ta vẫn bão tồn lực lợng.</i>
<i>*Kế sách:+ Vờn không nhà trống</i>



<i> + Cắm cọc gỗ</i>


* Thảo luận nhóm làm bài tập 3VBT.
- Báo cáo kết quả.


- Kết quả của cuộc kháng chiến Mông Nguyên
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?


- Đại diện báo cáo
- KL:


* ý ngha: <i><b>Sau ba lần thất bại qn Mơng </b></i>
<i><b>Ngun khơng cịn dám sang xâm lợc nớc ta </b></i>
<i><b>nữa.Nền độc lập nớc Đại Việt đợc giữ vững.</b></i>


- Theo em vì sao nhân dân ta đạt đợc thắng lợi vẻ
vang đó ? ( Vì dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ
khí, mu trí đánh giặc và có tớng chỉ huy giỏi)<i>.</i>


* Tổng kết giờ học – Cho HS đọc bài học
- Kể về tấm gơng yêu nớc Trần Quốc Toản.
Dặn HS tr li


câu hỏi và làm VBT, CB bài sau.


- Đọc.


- Đọc


- Làm bài tập


- Báo cáo
- Trả lời


- Đọc câu hỏi
Thảo luận


Trình bày, nhận
xét


Trả lời
Đọc
Kể
Nghe.




<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>9 /12/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngày 10 /12/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>



<i><b> 11/12/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>


Bµi 15:


Thủ Đô hà nội



I. Mục tiêu


<b>1.Kiến thức</b>:
Học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nớc.
- Chỉ đợc thủ đô Hà Nội trên lợc đồ (bn ).


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Da vo tranh nh, ti liu để tìm kiến thức.
- Trình bày kiến thức bằng lời một các thành thạo.


<b>3. Thái độ:</b>


- Cã ý thøc t×m hiểu về Hà Nội.
II<b>. </b>Đồ dùng dạy học<b><sub>:</sub></b>


- Bn VN
- Phiu hc tp


- Tranh ảnh về Hà Néi
III<b>. </b>Lªn líp<sub>:</sub>



ND- TG Hoạt động ca thy Hot ng ca


trò
A. Kiểm tra:


5


B. Bài míi:
30’


1.Hà Nội –
thành phố lớn
ở trung tâm
đồng bằng
Bc B.
Hot ng 1:
(Nhúm ụi)


2. thành phố
cổ đang ngày
càng phát
triển


Hot ng 2
(Hot ngc
lp).


3. HN- trung
tõm chớnh trị,


văn hoá ,
khoa học,
khinh tế lớn
của nc ta.
Hot ng 3 :
Nhúm


C. Củng cố
dặn dò


- Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.


* GTB: Trùc tiÕp


* Cho HS quan sát lơc đồ , chỉ vị trí HN trên
bản đồ .


1. Chỉ vị trí của thủ đô HN.
2. Trả lời câu hỏi mục 1
- GV cho HS bỏo bỏo
- GV KL:


<i>+ Hà Nội giáp các tỉnh Thái Nguyên, Bắc </i>
<i>Giang, Bắc Ninh ,Hng Yên,Hà Nam, Hoà Bình, </i>
<i>Phú Thọ, Vĩnh Phúc. </i>


<i>+ T HN tới các tỉnh bằng đờng giao thông: </i>
<i>đ-ờng ô tô, đđ-ờng sắt, đđ-ờng sông, đđ-ờng hàng </i>


<i>không.</i>


* Cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết trả lêi:


- Thủ đơ HN cịn có tên gọi nào khác?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ở đâu?
- Khu phố mới có đặc điểm gì ?.


- GVKL: Hà Nội có tên; Đại la, Thăng Long,
đơng Đơ, Đơng Quan… Năm 1010 có tên là
Thăng Long.


* Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm:


- Nªu vÝ dơ cho thấy HN là trung tâm chính trị ,
văn hoá, khoa học, kinh tế.


- Quan sát tranh ảnh SGK và tình hình ảnh thể
hiện HN là trung tâm chính trị , văn hoá, khoa
học, kinh tế.


- Đại diện trình bµy,
- KL:


+ Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao
nhất của đất nớc.


+ TËp chung nhiÒu khu công nghiệp, thơng mại,
giao thông



+ Viện nghiên cứu , trờng ĐH, viện bảo tàng
* GV khái quát nội dung- §äc bµi häc


- Liên hệ ý thức tìm hiểu về th ụ HN
- Nhn xột gi .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB bài mới.


- 2 HS trả lêi
nghe


Quan sát lợc đồ
Thảo luận
báo cáo


Nghe, nhËn xÐt


Tr¶ lêi
NhËn xét


Đọc, thảo luận
Trình bày, nhận
xét


- Nhắc lại nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

5



<b>Tuần 17</b>

:



<b>Môn</b>


<b> Lịch </b>


<b>sử</b>



<i><b>Ngày soạn</b></i> <i><b> Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Tiết</b></i>


Ngày
14/12/2009


Thứ ba ngµy
15/12/2009


4D 1


4B 3


4E 3


4A 5


Thø t ngµy 16/ 12/ 09 4C 5


<b>Lịch sử</b>:

Ôn tËp häc k× I




I. Mơc tiêu:


<b>1. Kiến thức</b>



Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thøc lÞch sư:


+ Năm, giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc đến cuối thế kỉ thứ XIII: Nớc Văn
Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập; Buổi đầu độc lập, nớc Đại việt
thời Lý, nớc Đại Vit thi Trn.


2


<b> . Kỹ năng</b>:


- Hc sinh trỡnh bày lại kết quả đã học bằng lời nói một các mạch lạc, rõ ràng.
3


<b> . Thái độ:</b>


Tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nớc của dân tộc.


<b>II </b>.§å dïng dạy học<sub>.</sub>


Bảng thống kê, tranh ảnh
Phiếu học tập.


<b>III. </b>Lªn líp.


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động của


trß
A. KiĨm tra:



5’


B. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu:3’
Hoạt động 2
Hồn thnh
bng.


15


- ý<sub> chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc Mông </sub>


Nguyờn ca quõn dõn nh Trn đợc thể hiện
nh thến nào?


- Khi giặc Mông- Nguyên và thành thăng Long ,
vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
* GT:Bài học hơm nay chúng ta ôn tập nội dung
lịch sử từ bài 1 n bi 15.


* Cho HS hoàn thành bảng sau:
Giai


đoạn
lịch sử


Thời
gian



Triu i tr
vỡ- Tờn nc
, Kinh ụ


Nội dung cơ
bản của lịch sử,
nhân vật lịch sử


- GV Cho hs báo cáo kết quả.


2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

H động 3:
Thi kể các sự
kiện, nhân vt
lch s


10


C. Củng cố
dặn dò: 5


- GV tổng kÕt treo b¶ng .


* Giới thiệu chủ đề thi sau đó cho Hs xung
phong thi kể các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử
mà mình đã chn.


Định hớng kể:



- <i>K v s kin lch s</i>: S kiện đó là sự kiện gì?
Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến chính
của sự kiện? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó đối
với lịch sử dân tộc?


- <i>Kể về nhân vật lịch sử</i>: Tên nhân vật đó là gì?
Nhân vật đó sống ở thời kỳ nào? Nhân vật đó
đóng góp gì cho lịch sử nớc nhà?


- Khuyến khích dùng tranh minh hoạ.
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dơng HS kể tốt,
khuyến khích động viên về nhà tập kể.
* Tổng kết gi hc Cho HS c bi hc


Dặn HS ôn luyện chuẩn bị thi học kì 1


Báo cáo theo
theo tõng ý,
nhËn xÐt


- Thi kĨ


§äc
Nghe.


Bảng tổng kết
Giai đoạn


lch s Thi gian Triu i trị vì- Tên n-ớc- Kinh đơ Nội dung cơ bản của lịch sử. Nhân vật lịch sử tiêu biểu.
Buổi đầu



dựng nớc
và giữ
n-ớc
Khoảng
năm
700
TCN
đến
năm
179
TCN


Các vua Hùng, nớc
Văn Lang đóng đơ ở
Phong Châu.


- An Dơng Vơng , nớc
Âu Lạc, đóng đơ ở Cổ
Loa.


- Hình thành đất nớc với phong tụctập
quán riêng.


- Đạt nhiều thành tựu đúc đồng, (Trống
đồng), xây thành cổ Loa


Hơn một
nghìn
năm đấu


tranh
giành lại
độc lập.
Từ năm
179
TCN
đến
năm
938


- Triều đại Trung Quốc


thay nhau thống trị - Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu tranh.
- Nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nh : Hai Bà Trng, Bà Triệu…
- Với chiến thắng Bạch Đằng năm 938,
ngô Quyền giành li c lp cho t
n-c ta.


Buổi đầu


c lập Từ năm938 đến
1009


Nhà ngơ đóng đơ ở Cổ
Loa.


Nhà Đinh, nớc Đại Cồ
Việt, đóng đơ ở Hoa
L.



- Nhà Tiền Lê nớc Đại
Cồ Việt, kinh đô Hoa
L


- Ngay sau độc lập, nhà nớc đầu tiên đã
đợc thành lập.


- Khi Ngô Quyền mất , đất nớc lâm vào
loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là ngời
đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất
nớc.


- Đinh Bộ Lĩnh mất, quân tống kéo
sang xâm lợc nớc ta., Lê Hồn Lên
Ngơi lãnh đạo nhân dân đánh tan quõn
Tng xõm lc ln th nht


Nớc Đại
Việt thời




1009-1226 Nhà Lý , nớc Đại Việt,kinh đô Thăng Long Xây dựng đất nớc thịnh vợng về nhiều mặt: kinh tế văn hoá, giáo dục, cuối
triều đại vua ăn chi xa x nờn suy
vong.


Đánh quân Tống xâm lợc lần thứ hai.
Nhân vật lịch sử; Lý Công Uẩn, Lý


Th-êng KiÖt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

ViÖt thêi


Trần. 1400 Việt, kinh đô Thăng Long. chú trọng đắp đê, phát triển nông nghiệp.
- Đánh tan qn xâm lợc Mơng-
Ngun.


- Nh©n vËt lịch sử: Trần HngĐạo. Trần


Quốc Toản


<b>Môn : </b>
<b>Địa Lí</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i>
<i><b>16 /12/2009</b></i>


<i><b> Giảng ngày</b></i> <i><b>Lớp </b></i> <i><b>Tiết</b></i>
<i><b> Thứ năm </b></i>


<i><b> ngµy 17 /12/2009</b></i> <i><b>4A</b><b>4E</b></i> <i><b>3</b><b>4</b></i>


<i><b>4D</b></i> <i><b>6</b></i>


<i><b> Thø 6ngµy </b></i>


<i><b> 18/12/2009</b></i> <i><b>4B</b><b>4C</b></i> <i><b>2</b><b>3</b></i>


Bµi



Ôn học kì I


I. Mơc tiªu


<b>1.KiÕn thøc</b>:


Giúp HS biến hệ thống hố kiến thức về : thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất của con ngời ở miền núi , trung du và đồng bng Bc B.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Da vo lbn tranh ảnh, tài liệu để tìm kiến thức.
- Trình bày kiến thức bằng lời một các thành thạo.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự giác tích cực và yêu thích môn học.
II<b>. </b>Đồ dùng dạy học<b><sub>:</sub></b>


Bn t nhiên
Phiếu bài tập
III<b>. </b>Lên lớp:


ND- TG Hoạt động của thầy Hoạt động


cđa trß
A. KiĨm tra:


5’



B. Bµi míi:
30’


Hoạt động 1:
(Nhóm đơi)


Hoạt động 2
(Hoạt động
nhóm).


- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.


* GTB: Trùc tiÕp


* Cho HS quan sát lơc đồ , chỉ vị trí vùng Tây
Nguyên,Trung Du Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ


- GV cho HS chØ


- GV KL: tuyên dơng HS chỉ đúng.


* Cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh và kiến thức đã
biết hồn thành bảng sau :


Đặc điểm địa



hình Hot ng sn xut
Hong Liờn


Sơn


Tây Nguyên
Trung du Bắc
Bộ


Đồng Bằng
Bắc Bộ


- 2 HS trả lời


nghe
Quan sỏt lc
đồ


5 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hoạt động 3
( Cả lớp)


C. Cñng cố
dặn dò
5


- Đại diện trình bày
- GV kết luận.
* Cho HS tr¶ lêi:



1. Khí hậu Tây Ngun có mấy mùa? Nêu đặc
điểm của từng mùa?


2. Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành
thành phố du lịch.


3. Vì sao lúa gạo lại đợc trồng nhiều ở đồng bằng
Bắc bộ?


4.KĨ tªn mét sè nghỊ thủ công nổi tiếng của Đồng
Bằng bắc Bộ.


* GV khái quát nội dung- Đọc bài học
- Nhận xét giờ .


- Dặn học bài và làm bài tập, CB KTCKI.


Trình bày,
nhận xét


- Nhắc lại nội
dung.


- nghe




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>






<sub> </sub>




</div>

<!--links-->

×