Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Toán 3 tuần 1 đến 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : .......................... TUẦN : 1 TIẾT : 1. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ có ghi nội dung BT. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị, ĐDHT môn Toán của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đọc viết có 3 chữ -HS nhắc tựa. số” Bài 1 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT. -Học sinh tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ - Cho HS đọc kết quả. chấm. - Cả lớp theo dõi tự chữa bài. Bài 2 : - HS tự điền số thích hợp vào ô -Học sinh viết bảng con viết trống để được dãy số. số thích hợp vào chỗ chấm. a) Các số tăng liên tiếp 310, HS đọc kết quả. …,….., 319. b) Các số giảm liên tiếp 400,…,… 391. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề toán. - HS tự điền dấu thích hợp - Nhận xét, chốt lời giải đúng: (>,=, <) vào chỗ chấm. Chẳng hạn: 303<330; 615>516; 199 < 200 Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé -Giải nháp kiểm tra chéo nhất trong các số sau: 375, 421, + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142 573, 241, 753, 142.. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Chuẩn bị bài sau “Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)”. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 1 TIẾT : 2. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà Tiết 1. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài:: - Trong giờ học này các em sẽ - HS nhắc lại, ghi tựa. học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số”. Giáo viên ghi tựa. b.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm. - HS tự đọc hoặc ghi ngay - Bài 1 (cột a, c) kết quả vào chỗ chấm. Chẳng hạn: 400 + 300 7000,..., 100 + 20 + 4 =124,... Bài 2 : - Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi - HS đổi vở chéo để kiểm tra tính kết quả. bài làm của nhau rồi chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS ôn lại cách giải -Học sinh sửa bài vào vở. bài toán về “ít hơn”. Bài 4:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS ôn lại cách giải -Học sinh đọc đề, giải miệng. bài táon về “nhiều hơn”. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn các phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ). Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 1 TIẾT : 3. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). + Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Kĩ năng:. + Rèn kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số và củng cố ôn lại bài toán về tìm x giải toán có lời văn và xếp ghép hình. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tiết trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Gíơi thiệu bài: - Giới thiệu về tiết học này tiếp - HS nhắc lại, ghi tựa. tục ôn luyện về : “Cộng, trừ các số có ba chữ số” - Giáo viên ghi tựa. b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1 : Đặt tính - Học sinh giải vào vở. Kiểm tra chéo Bài 2: Tìm x - Học sinh nêu yêu cầu. Giải - Giáo viên tổ chức sửa sai. bảng con. Bài 3: Tóm tắt : -Học sinh đọc đề Có 285 người -Chữa bài Nam : 140 người Nữ : ?. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố: - Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà giải bài 4 - Xem bài : Cộng các số có 3 chữ số (Có nhớ 1 lần). Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 1 TIẾT : 4. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : CỘNG SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). + Tính được độ dài đường gấp khúc. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 3. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: GV nêu mục - HS nhắc lại, ghi tựa. đích, yêu cầu tiết học. b. Giới thiệu phép cộng 435 + 127 -GV nêu phép tính 435 + 127 =? - Cho HS đặt tính dọc rồi * Nhận xét: 5 + 7 = 12 hướng dẫn thực hiện tính. 435 + (qua 10), viết 2(đơn vị) 127 562 ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ một chục sang hàng chục. (Phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục). - Hướng dẫn HS thực hiện như SGK, lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục, chẳng hạn: 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) bằng 6, viết 6 (6 viết ở dưới thẳng cột hàng chục). c. Giới thiệu phép cộng: 256 +. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 162 -GV nêu phép tính256 + 152 = ? Phép tính: 256 + 162. -Hàng đơn vị:6+ 2 =8 256 + = 8162 viết 8 -Hàng chục:5 + 6 =11 418 11 viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 sang hàng trăm). -Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 ở hàng trăm. d.Bài tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần “Lí thuyết”để tính kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm như Bài 1. Bài 3: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tính độ dài đường gấp khúc ABC.. - Cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện tính.. -HS tự làm.. - Bài 1 (cột 1, 2, 3). -HS làm vào vở.. - Bài 2 (cột 1, 2, 3). -HS tự làm.. - Bài 3 (a). - HS làm bài rồi chữa bài. Lớp nhận xét. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm. 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS lưu ý khi cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 1 TIẾT : 5. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 3. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: - Bài tiết toán hôm nay em sẻ - HS nhắc lại, ghi tựa. học luyện tập về cộng các số có 3chữ số. -GV ghi tựa. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự tính kết quả - HS tự tính kết quả mỗi phép mỗi phép tính. tính rồi đổi chéo vở để chữa - GV cho HS đổi chéo vở để từng bài. chữa từng bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm như bài - HS tự làm vào vở. 1. Bài 3: Tóm tắt - Học sinh nêu đề toán, giải phiếu học tập. Thùng thứ nhất : 125 lít dầu Thùng thứ hai : 135 lít dầu -Nhận xét, bổ sung. Cả 2 thùng có : ….. lít dầu? Bài 4: - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền - HS tính nhẩm rồi điền ngay. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngay kết quả mỗi phép tính. kết quả mỗi phép tính. Chẳng hạn: 310 + 40 = 350,..., 515 – 415 = 100 4. Củng cố: - Hỏi lại các kiến thức vừa luyện tập. - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Xem bài sau “Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)” Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 2 TIẾT : 6. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần). I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm). + Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ) - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ các số có ba chữ số và giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 5. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học - Học sinh nhắc tựa và ghi tựa. b. Hướng dẫn bài học: - Giới thiệu phép trừ: 432 – 215 = - Học sinh đặt tính và tính vào ? giấy nháp và thứ tự nêu bài - Viết phép tính lên bảng và y/ c tính học sinh tính theo cột dọc: -Học sinh cùng theo dõi và *Giáo viên hướng dẫn : thực hiện - Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhắc lại và giáo viên ghi bảng. - Phép tính thứ 2: 627- 143 =? -Thực hiện các qui trình như - Giáo viên hướng dẫn tương tự ví dụ 1 (Lưu ý lần này phép tính có nh? một lần ở hàng ở hàng trăm): 627- 143 = 484 C. luyện tập thực hành:. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: -Nêu yêu cầu bài toán -Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu. Nhận xét bảng con. Nhận xét chung. Bài 2: -Đọc yêu cầu.. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Bài 1 (cột 1, 2, 3) -Nêu cách tính. Lớp nhận xét sửa sai - Học sinh làm vở. 1 học sinh lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét – bổ sung – sửa sai. - Tiến hành tương tự các thao - Bài 2 (cột 1, 2, 3) tác trên ở bài tập 2.. Bài 3: - Đọc yêu cầu. - Xung phong cá nhân -Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, - Học sinh làm vào vở, chữa học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài bài rồi nhận xét. toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Chữa bài và chấm điểm 1 số vở. 4. Củng cố: - Trò chơi: Ai nhanh hơn - Nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò: - Giáo viên và học sinh theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn : ........................... Ngày dạy : ............................. TUẦN : 2. MÔN : TOÁN. TIẾT : 7. BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). + Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 6. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học học và ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu học sinh làm vào nháp. Tổ chức nêu bài, sửa sai - Mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính trên bảng và nói rõ cách thực hiện của mình. - Chữa bài và ghi điểm cho học sinh Bài 2: Giáo viên hướng dẫn tương tự bài tập 1. (cột phần b làm cột cuối). Bài 3: Yêu cầu HS tự suy nghĩ. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. - HS nhắc lại, ghi tựa. 2 học sinh lên bảng. 4 học sinh lên bảng sửa bài – - Bài 2 (a) lớp làm nháp - nhận xét, sửa sai, bổ sung. -Học sinh làm và nêu cách đặt - Bài 3 (cột 1, 2, 3). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> và làm bài (cột phần b làm cột cuối). - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, sửa sai, bổ sung.. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài Giáo viên treo mô hình tóm tắt bài toán lên bảng. Yêu cầu học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán. Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập hoặc vở trắng. Tổ chức sửa bài và cho điểm học sinh.. tính và thực hiện tính. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -4 học sinh lên bảng, lớp làm vở. -Sửa BT chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Học sinh làm tính theo y/c giáo viên vào bảng con – cùng tham gia nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Cho học sinh củng cố lại cách tính cộng, trừ có nhớ 1 lần (bảng con). - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Ôn tập các bảng nhân Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 2 TIẾT : 8. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. + Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. + Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 7. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng nhân” b. Ôn tập: Tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1a. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo. Bài 1: - Hướng dẫn nhân nhẩm với số tròn trăm: Ví dụ: 2 trăm x 3 = 6 trăm. Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. - Nhắc tựa. - Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Học sinh nêu bài, nhận xét, bổ sung.. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh tính giá - Học sinh nêu cách thực hiện. - Bài 2 (a, c) trị của biểu thức. (phần c yêu - Thực hiện phép nhân trước,. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cầu HS trả lời miệng). phép cộng sau. - Giáo viên nhận xét, củng cố lại - Nếu phép tính có các tính nội dung. nhân thì ta thực hiện từ trái sang phải. Bài 3: - Đọc đề. Yêu cầu học sinh làm - Lớp làm vở. 3 học sinh lên bài, giáo viên theo dõi, giúp đỡ bảng học sinh yếu. Nhận xét, ghi - Nhận xét, sửa sai. điểm Bài 4: (phần c yêu cầu HS trả lời miệng). - Giáo viên vẽ hình tam giác đều - Cho biết 3 cạnh của tam lên bảng có cạnh là 100 cm. giác. Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài. Làm bài. Tổ chức cho học sinh cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai. 4. Củng cố: - Yêu cầu đọc lại các bảng nhân đã học. - Nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bảng nhân thật kĩ. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 2 TIẾT : 9. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). + Biết nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tìm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 8. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng chia” b.Vào bài: - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5. Bài 1: - Yêu cầu học sinh tính nhẩm, nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân, chia đã học. Bài 2: - Thực hiện chia nhẩm. - Hướng dẫn: 200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được 1 trăm”, hay 200 : 2 = 100... - Tương tự cho HS tiếp tục làm các phép tính.. Hoạt động của học sinh - Nhắc tựa. - HS ôn lại các bảng chia 2, 3, 4, 5. - Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - Nhận xét và sửa sai bài của bạn. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Đọc đề. -HS đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh xác định yêu -1 học sinh lên bảng, lớp làm cầu đề bài. Làm bài. Giáo viên vở, nhận xét, sửa sai. nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - HS đọc lại các bảng chia 2, 3, 4, 5 - Nhận xét chung tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn : .......................... TUẦN : 2 TIẾT : 10. Ngày dạy : ............................ MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. + Vận dụng được vào giải toán có lời văn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia và giải toán có lời văn. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 9. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “Luyện tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Đưa ra biểu thức: 4 x 2 + 7. - Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. *Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Nhận xét, sữa sai. Bài 3: - Đọc đề. Hoạt động của học sinh -Nhắc tựa. -Học sinh tính nháp, 2 bạn lên bảng -Thực hiện bảng con -Nêu kết quả bài toán (cả cách thực hiện). -Tuyên dương. -Học sinh quan sát và khoanh tròn vào ¼ số con vịt, nhận xét, bổ sung. -1 học sinh đọc đề bài. Lop3.net. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề bài. - Làm bài. - Giáo viên sửa bài và cho điểm. -1 bàn có 2 học sinh? 4 bàn có mấy học sinh? - Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. -1 học sinh lên bảng -Nhận xét, sửa sai, bổ sung. 4. Củng cố: - Hỏi lại cách tính giá trị biểu thức có đến 2 phép tính. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×