Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
Tuần 1:
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
___________________________________
Tiết 2+3:
Tập đọc- Kể chuyện
Cậu bé thông minh - 4 -
(Truyện cổ Việt Nam)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ. Ngắt nghỉ hơi
đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt lời
ngời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa: kinh đô, om sòm, trọng thởng.
- Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
- Rèn khả năng nghe, kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể
tiếp đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Bảng phụ: Viết đoạn 1 hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
A. KTBC:(5
)
- Giới thiệu tám chủ đề của sách giáo khoa.
B. Dạy bài
1. Giới thiệu bài:(1
)
2. Luyện đọc:(15
)
a. Giáo viên đọc toàn bài- gợi ý giọng đọc.
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu(HSTB-Y)
1
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
- Đọc từng đoạn- giải nghĩa từ sách giáo khoa (HSK-G)
- Đọc từng đoạn trong nhóm(HSTB-Y)
3. Tìm hiểu bài:(15 )
* Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Nhà Vua nghĩ ra kế gì để chọn ngời tài ?
(HSY-TB)
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nhận lệnh của nhà
Vua? ?(HSK)
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà Vua thấy
lệnh của mình là vô lý? ?(HSY-TB)
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu
điều gì?
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu nh vậy?(HSK-G)
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
Tiết II:
4. Luyện đọc lại:(10)
- Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên đọc đoạn 2- hớng dẫn học sinh đọc
phân vai
5. Kể chuyện:(18-20 )
* Giáo viên nêu nhiệm vụ
* Hớng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh
+Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và
nêu câu hỏi gợi ý.
- Quân lính đang làm gì?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh
này?
- Trớc mặt Vua cậu bé đã làm gì? Thái độ
của Vua nh thế nào?
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
- Yêu cầu học sinh thi kể chuyện
+Giáo viên đa ra tiêu chí y/c HS nhận xét-
khen ngợi học sinh
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1
gà trống biết đẻ trứng.
Vì gà trống không thể đẻ trứng đ-
ợc
* Học sinh đọc thầm đoạn 2
Bố đẻ em bé
* Học sinh đọc đoạn 3
Rèn chiếc kim thành con dao
thật sắc để xẻ thịt chim
-Học sinh thảo luận trả lời
-Ca ngợi tài, trí thông minh của
cậu bé
-Học sinh tìm cách ngắt nghỉ và
luyện đọc
-Học sinh thi đọc phân vai giữa
các tổ
-Học sinh đọc lại yêu cầu
-Học sinh quan sát tranh 1 và kể
-Học sinh quan sát tranh 2 và kể
-Học sinh quan sát tranh 2 và kể
-Học sinh quan sát tranh 3 và kể
-Học sinh thi đua kể toàn bộ câu
chuyện
-HSTB-Y kể 1đoạn;HSK-G kể 2
đoạn trở lên
C. Củng cố-dặn dò:(5)
- Nhắc lại NDbài,liên hệ gdận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
________________________________
Tiết4:
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - 3 -
2
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Học sinh biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, yêu toán học.
II. Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ, thớc, bút chì.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1)
2. Luyện tập:(20-25)
Bài1/3:Củng cố cách đọc, viết số có ba chữ số
-Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập.
-Giáo viên hớng dẫn mẫu sách giáo
khoa.
-Giáo viên nhận xét, chữa bài, lu ý khi
ghi cách đọc chữ số 5 ở mỗi số
-Học sinh đọc thầm và nêu yêu cầu
-Hai HSTB-Y lên bảng làm bài tập, lớp làm
nháp ,nhận xét -chữa bài
Bài 2/3: củng cố cách tìm số liền trớc ,liền sau
-Giáo viên kể lên bảng
-Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận
biết quy luật của mỗi dãy số(HSK-G)
-Giáo viên nhận xét, chữa bài.
-Hai học sinh nêu yêu cầu
-Hai học sinh K lên bảng làm bài tập,
lớp làm nháp,chữa bài
Bài 3/3: Củng cố về so sánh số có ba chữ số
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
-Giáo viên nhận xét chữa bài
-Nêu cách so sánh ?
-Hai học sinh nêu yêu cầu
-Hai học sinh TB-K lên bảng: Mỗi học
sinh thực hiện 1 cột, lớp làm nháp; chữa
bài
Bài 4; 5/3:Củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự cho trớc
-Giáo viên nêu yêu cầu
-Giáo viên hớng dẫn học sinh trình bày
-Thu chấm bài cho học sinh
-Chữa bài, nhận xét
-Hai học sinh nhắc lại, nêu cách làm
-Học sinh làm bài vào vở
-HSG làm và nêu cách làm nhanh
C. Củng cố- dặn dò:(5)
-Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5:
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp - 4 -
I- Mục tiêu:
- Nhận ra đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở.
3
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đờng đi của
không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con
ngời
- GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III- Hoạt động dạy - học :
A.KTBC: Giới thiệu chơng trình; y/c môn học
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
a. Mục tiêu: Biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
b. Cách tiến hành:
+ Bớc1: trò chơi:
-Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
+Bớc 2 :- Đại diện một số hs nên thực hiện nh
H1 .- Y/C cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và
hít thở hết sức
- Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào
thật sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra BT và khi
thở sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu?
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- Cả lớp cùng thực hiện động
tác bịt mũi, nín thở
-HS thực hiện lớp qs
- hs thực hiện
- hít sâu lồng ngực nở ra to .
thở ra hết sức lồng ngực xẹp..
- giúp ta có nhiều ô xi
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
3. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
a. Mục tiêu : Chỉ trên sđ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
b. Cách tiến hành : - Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
+Gợi ý: Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cq hhấp
Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí trên H2 .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trng bày.
- GV, HS theo dõi, nhận xét.giúp HS hiểu chức năng từng b.phận của cq hô hấp
- KL:
4. Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại chức năng của cq hh.
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hh.
4
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
Tiết6:
Toán 2:
Luyện đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
-HSTB-Y làm trên số cho cụ thể;HSK-G làm dạng tổng quát.
-Giáo dục HS tính tự giác, ham học toán.
II.Đồ dùng: Phấn màu
III.Các hoạt động dạy học:
A.KTBC:
Ghi cách viết - đọc số: -HSTB-Y: + Hai trăm mời ba
+505
-HSK-G: +Số nhỏ nhất; lớn nhất có ba chữ số giống nhau?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn HS luyện tập:
Rèn kĩ năng đọc viết, so sánh số
Bài 1:
a. Viết và đọc các số sau:
chín trăm, hai năm đơn vị; hai trăm, một
đơn vị ;sáu trăm, năm đơn vị;ba mơi mốt
chục bảy đơn vị; năm trăm, mời đơn vị.
b.Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé
đến lớn?
Bài 2: Viết và đọc các số sau:
a.Số nhỏ nhất có ba chữ số.
b.Số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.
c.Số lớn nhất có ba chữ số.
d.Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
*So sánh sự giống và khác nhau giữa các
số đó?
Bài 3: Rèn kĩ năng lập số
Viết tất cả các số có ba chữ số mà:
a.Tổng các chữ số bằng 4.
HS nắm y/c
làm vở; HSTB-Y chữa bài
HS nắm y/c
HSK-G làm miệng;chữa bài
HS làm miệng
HSnắm y/c
HSTB-Ychỉ cần tìm đợc 1số
5
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
b.Tổng các chữ số bằng 2.
Bài 4:Rèn kĩ so sánh số và tìm số ở
giữa
Điền số thích hợp vào chõ chấm
a.408
...... 416 b.874 .....
882
HSK-G tìm nhiều số và nêu cách làm
HS nắm y/c và làm vở
HSTB-Ychỉ cần tìm đợc 1số
HSK-G tìm nhiều số
C.Củng cố -Dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 7:
Tiếng Việt 2:
Luyện đọc- Kể chuyện:Cậu bé thông minh
I-Mục tiêu:
- Củng cố về cách đọc và kể câu chuyện : Cậu bé thông minh.
- Luyện đọc đúng, kể thuộc( HS TB - Yếu ); Đọc diễn cảm, kể sáng tạo (HS khá-
giỏi)
- Giáo dục tính kiên trì học tập.
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A. KTBC :
- Em hãy đọc 2 đoạn trong bài : Cậu bé thông minh. HSTB-K
- GV nx, cho điểm .
B. Bài mới :
1. GTB :
-GV nêu MĐ,YC giờ học đối với 2 đt HS .
2. Luyện đọc :
- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu
- YC học sinh luyện đọc theo nhóm đôi : TB -Y : luyện đọc đúng , K- G : luyện
đọc diễn cảm .
- Gọi HS đọc bài . Lớp, GV theo dõi nhận xét .
- GV lựa chọn đoạn 2, YC học sinh thi đọc diễn cảm . Lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất .
- Gọi 1 HS G đọc diễn cảm toàn bài .
3. Luyện kể :
- Gv nêu YC kể chuyện đối với từng nhóm đối tợng.
6
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
- HS luyện kể theo cặp .
- Gọi 1 số cặp lên thi kể trớc lớp .
- GV cả lớp nhận xét, bình chọn ra bạn kể hay nhất .
C. Củng cố- dặn dò :
- Liên hệ giáo dục HS
- Dặn hs luyện đọc tốt
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008
Tiết 1:
Toán
Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - 4 -
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố tính cộng, trừ các số có ba chữ số, giải bài toán có lời văn
- HS biết đặt tính, vận dụng giải toán.
- Giáo dục lòng ham học, say mê môn toán
II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: HSTB-Y
Tính: 98-8 67-13 51+13 44+15
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập
Bài 1: Củng cố cộng trừ số tròn chục
-Giáo viên ghi bảng
-HSTB-Y phần a,b;HSK-G (c)
-Đọc yêu cầu của bài tập
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
Bài 2/4:Rèn kĩ năng đặt tính
-Giáo viên ghi bảng
352+416; 732-511; 418+201
-Đọc yêu cầu của bài tập
-HS lên bảng đặt tính, lớp làm nháp
Bài 3/4: Củng cố dạng toán ít hơn
-Gọi HS đọc đề toán
-H
- Hớng dẫn tóm tắt giải bài toán
-Chữa bài
-Đọc đề bài
-Một HS lên bảng, lớp làm nháp
-HSG nêu dạng toán ngợc
Bài 4/4: Củng cố dạng toán nhiều hơn
-Gọi HS đọc đề toán
-Hớng dẫn tóm tắt giải bài toán
-Chữa bài, chấm bài
-Đọc đề bài
-Một HS lên bảng, lớp làm vở
-HSG nêu dạng toán ngợc
Bài 5/4:Tổ chức dới dạng trò chơi
C.Củng cố dặn dò:
-Nhắc lại ND tiết học .
7
Giáo án lớp 3 Giáo án: Mai Thị Bích Ngọc
-Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau
__________________________________
Tiết 2:
Chính tả
Tập chép: Cậu bé thông minh -6 -
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài.
- Nắm đợc cách trình bày đoạn văn.
+ Viết đúng, nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n.
+ Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng, thuộc lòng
tên 10 chữ đầu trong bảng.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng:
Bảng phụ, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:(3-5)
-Nêu yêu cầu môn học và quy định chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1)
2. Hớng dẫn học sinh tập chép (6-8)
- Giáo viên đọc đoạn văn cần chép treo trên bảng(HSG)
- Đoạn văn gồm mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu
câu viết nh thế nào?
- Luyện viết tiếng khó
3. Chép bài vào vở (13-15)
-Nêu cách trình bày và t thế ngồi
- Giáo viên quan sát uốn nắn
4. Chấm bài (3-5)
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi
-Thu 1 số vở chấm nhận xét tại lớp
3. Hớng dẫn làm bài tập (5)
Bài tập 2a
- Đọc yêu cầu của bài tập
- Nhận xét
Bài tập 3
-Giáo viên treo bảng phụ
-Nhận xét chữa bài
-Ba câu
-Dấu chấm, hai chấm, viết hoa
-HS tìm và luyện viết
-Học sinh nhắc lại cách trình bày và t thế
ngồi viết; nhìn bảng chép bài
-HS đổi vở KT
-2G-2K-2TB-2Y
-Học sinh đọc nội dung bài tập
-Một HSY làm bảng, lớp làm vở bài
tập,chữa bài
-Học sinh đọc, làm bài
C. Củng cố- dặn dò:(2)
-Nhắc lại ND bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh luyện viết bài.Chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Tiết 3:
Mĩ thuật:
8