Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.5 KB, 26 trang )

Tuần 1
Sáng Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2008
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
_______________________________________
Toán
Đọc viết, so sánh các số có 3 chữ số
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số .
- Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
+) Bài 1: GV treo bảng phụ
. GV hớng dẫn mẫu
- YC hs viết số: một trăm sáu mơi mốt.
- Em hãy ghi lại cách đọc số: 354.
- Các phần khác hỏi tơng tự.
- Nhắc lại cách đọc, viết số?
+) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng
- a, Em nhận xét xem số đứng trớc kém số đứng sau mấy
đơn vị
- b, Số đứng trớc hơn số đứng sau mấy đơn vị?
- Gọi 2 em lên điền.
-Gv cùng hs nhận xét.
+) Bài 3:- Treo bảng phụ
- Gọi hs nêu y/c.
- Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
+) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?


- Để tìm đợc số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì?
Em hãy chỉ ra chữ số hàng trăm trong các số này?
- Trong các cs đó thì số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+) Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn
nhau
- Hs nêu y/c
- theo dõi
- 161
- Ba trăm năm mơi t.
- đọc từ hàng cao đến hàng
thấp
- HS nêu yc
- 1 đơn vị
- 1 đơn vị
- Lớp làm ra nháp
- HS nêu yc
- so sánh
- so sánh chữ số hàng trăm
- ta phải so sánh các số
- 3, 4, 5, 2, 7, 1.
- 7 lớn nhất, 1 bé nhất nên
735 lớn nhất và 142 bé nhất.
1
- Gọi 2 em chữa bài

- Gv nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số?
______________________________________

Tập đọc Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I-Mục tiêu : A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ...
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thởng.
- Thấy đợc sự thông minh, tài trí của cậu bé
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù
hợp.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ chép câu 2 .
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
2
A- KTBC:
- Giờ trớc các em đợc học bài gì?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích nhất
và nói rõ vì sao em thích?
- Gọi 1 em đọc bài: Chơng trình xiếc đặc biệt.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ

lẫn.
- treo bảng phụ hd đọc câu 2
- ta nên ngắt hơi ở chỗ nào?
(+) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV
nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm,
trọng thởng.
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs
đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
- Cậu bé đã nói gì với cha?
+ Gọi 1 hs đọc to đoạn 2.
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 sgk
- gọi hs đọc đoạn 3
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yc điều gì?
- Vì sao cậu bé yc nh vậy?
- Câu chuyện ca ngợi ai?
4) Luyện đọc lại:- GV hớng dẫn hs đọc phân vai
theo nhóm
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
- Chơng trình xiếc đặc sắc.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh

- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài
(2 lợt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết
bài ( 2 lợt).
- 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp
đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi
đọc.
- cả lớp đọc thầm
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con
gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ đợc trứng.
- Cậu sẽ lo đợc việc này.
- 1 em đọc.
- yc sứ giả về tâu với vua rèn chiếc
kim thành con dao để xẻ thịt chim.
- việc này vua không làm đợc để
khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
các nhóm hs thi đọc phân vai
3
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hớng dẫn hs kể từng đoạn
.HD hs quan sát lần lợt 3 tranh
- tranh 1 vẽ gì?- yc 1 em kể đoạn 1
- Tranh 2 có những nhân vật nào?
Cậu bé đang làm gì?
Thái độ của vua ra sao?- 1 em kể đoạn 2
- Tranh 3 vẽ gì?- 1 em kể đoạn 3
Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu

chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
5) Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện có mấy nv? em thích nhất nhân
vật nào? vì sao?
- Hs quan sát từng tranh.
- lính đang đọc lệnh vua.
- cậu bé, vua
- đang khóc
- giận dữ, quát cậu bé
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- hs nêu
_____________________________________________
Chiều Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1).
Mục tiêu:- HS hiểu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với
dân tộc các em cần có tình cảm với Bác, cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
- Ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác dạy
Giáo dục tình cảm kính yêu và biết ơn BH
II-Tài liệu- ph ơng tiện : Tranh cho BT1.
III- Các hoạt động dạy- học:
* Hoạt động1: .
+) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu BH có công lao to lớn đối với đất nớc vì vậy chúng ta cần
có tình cảm với Bác.
+) Cách tiến hành :
- Chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1: quan sát bức ảnh 1,2 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.
Nhóm 2: quan sát bức ảnh 3 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.
Nhóm 3,4: quan sát bức ảnh4 tìm hiểu nội dung và đặt tên cho bức ảnh đó.

+ HS trong các nhóm thảo luận.
+ Gọi đại diện các nhóm lên giới thiệu về ảnh.
+ Gv nhận xét, chốt kt.
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác sinh ngày nào, quê ở đâu?
+ Bác còn có tên gọi nào khác?
+ Bác có công lao to lớn ntn đối với đất nớc ta, dân tộc ta?
+ Tình cảm của BH đối với thiếu nhi ntn?
* Hoạt động 2 :Kể chuyện các cháu vào đây với Bác.
4
+) Mục tiêu:- HS biết đợc tình cảm giữa thiếu nhi với BH và những việc cần làm để tỏ
lòng kính yêu Bác.
+) Cách tiến hành :- Gv kể chuyện. tt nội dung
- Thảo luận: Qua câu chuyện em thấy tc gia BH với thiếu nhi ntn?
Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
- Gv kết luận:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung 5 điều BH dạy.
+) Mục tiêu:- Hs hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều BH dạy.
+) Cách tiến hành:- Gọi 1 em đọc 5 điều BH dạy.
- Để thực hiện tốt điều 1 em cần làm gì?
- Để thực hiện tốt điều 2,3,4,5 em cần làm gì?.
- Gv nhận xét, tuyên dơng những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
* Hoạt động nối tiếp: -Nhắc hs thực hiện tốt 5 điều BH dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Thủ công
Đan nong đôi ( tiết 2).
I- Mục tiêu :- HS vận dụng vào thực hành đan nong đôi.
- Đan đợc nong đôi đúng qui trình kĩ thuật.
- Hs yêu thích các sản phẩm đan nan, rèn luyện đôi tay khéo léo .

II- Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu tấm đan nong đôi .
- Tranh qui trình đan.
- Giấy màu, thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
*HĐ1: Học sinh thực hành đan nong đôi : - GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại qui
trình đan nong đôi. Gv nhận xét và hệ thống lại các bớc đan nong đôi :
+Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+Bớc 2 : Đan nong đôi bằng giấy ( theo cách đan nhấc 2 nan, đè 2 nan )
+Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, dán, đan nong đôi.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Gv tổ chức cho hs trng bày sản phẩm.
- Gv, lớp nhận xét đánh giá sản phẩm đan.
*HĐ2: Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại các bớc đan.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, keo dán, giấy màu, thớc kẻ, bút chì.
___________________________
Tiếng Việt ( T )
Luyện đọc - kể : Đối đáp với vua.
I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc và kể câu chuyện : Đối đáp với vua.
- Luyện đọc đúng, kể thuộc( HS TB - Yếu ); Đọc diễn cảm, kể sáng tạo (Hs khá- giỏi)
- Giáo dục tính kiên trì học tập.
5
II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
A- KTBC :
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Đối đáp với vua.
+ GV nx, cho điểm .

B - Bài mới :
1) GTB :
-GV nêu MĐ,YC giờ học đối với 2 đt HS .
2) Luyện đọc :
- Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB -Yếu
- YC học sinh luyện đọc theo nhóm đôi : TB -Y : luyện đọc đúng , K- G : luyện đọc
diễn cảm .
+ Đoạn 1: giọng trang nghiêm
+ Đoạn 2: tinh nghịch
+ Đoạn 3: hồi hộp
+ Đoạn 4 : khâm phục
- Gọi HS đọc bài . Lớp, GV theo dõi nhận xét .
- GV lựa chọn đoạn 2, YC học sinh thi đọc diễn cảm . Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Gọi 1 HS đọc diễn cảm toàn bài .
3) Luyện kể :
- Gv nêu YC kể chuyện đối với từng nhóm đối tợng.
- HS luyện kể theo cặp .
- Gọi 1 số cặp lên thi kể trớc lớp .
- GV cả lớp nhận xét, bình chọn ra bạn kể hay nhất .
C- Củng cố- dặn dò :
- Em thấy Cao Bá Quát là ngời nh thế nào?.
- Dặn hs luyện đọc tốt
____________________________________________________________________
Sáng Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2006
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)
I- Mục tiêu: - Củng cố về cách cộng trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng phép cộng, trừ
- Luyện tính nhanh ,giải toán có liên quan về nhiều hơn, ít hơn
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thực hành.
6
+) Bài 1:
- Yêu cầu hs cộng nhẩm, trừ nhẩm
- Nêu cách tính nhẩm?
- Gọi 3 Em chữa bài
+) Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu hs làm vở, chữa bài.
-GV nx, chốt kết quả đúng
- Nêu cách đặt tính, cách cộng, trừ số có 3 chữ
số?
+) Bài 3:- Treo bảng phụ.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+ BT thuộc dạng toán nào đã học?
+ Gọi hs lên chữa bài, gv nhận xét.
+) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu
-Yêu cầu hs tóm tắt rồi giải vào vở
- Gọi 1 em chữa bài.
- HS làm nhẩm và nêu kq
- HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS:
768, 221, 619, 351.
- Hs nêu.
-1 Hs đọc đề toán.
- HS nêu.
- Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : 213 học
sinh
.

- Hs tóm tắt rồi giải , chữa bài.
ĐS: 800 đồng
- Gv nhận xét kết quả.
+) Bài 5: chia lớp làm 2 nhóm
- YC mỗi nhóm thi lập các phép tính đúng, viết
nhanh lên bảng
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm viết đúng
nhanh nhất
-HS cử đại diện nhóm lên trình bày
315+40=355 355-315=40
40+315=355 355-40=315
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ các số có 3 csố
- Nhận xét giờ học.
- Hs nêu.
________________________________________________
Tập đọc
Hai bàn tay em
I- Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : nằm ngủ, cạnh lòng.
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
7
- Hiểu nghĩa các từ :siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Hiểu nội dung của bài : Hai bàn tay rất có ích và đáng yêu.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi bàn tay.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
8

A- KTBC:
- Giờ trớc các em đợc học bài gì?
- Đọc đoạn 1 và trả lời : Nhà vua đã nghĩ ra kế
gì để tìm ngời tài ?
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài mà em thích
nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét chung.
- Câu bé thông minh
- 2 học sinh lên bảng.
-Lớp nxét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài : Giọng vui, nhẹ nhàng.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+)Luyện đọc câu:- GV chú ý phát âm các từ
khó, dễ lẫn.
(+) Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ , GV
nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: siêng năng, giăng
giăng, thủ thỉ.

(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu
hs đọc theo nhóm 2.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+Gọi 1 học sinh đọc K 1.

- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
- So sánh rất đúng và đẹp
+ Yêu cầu 1 hs đọc khổ còn lại.
- Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? vì sao?
4- Luyện đọc thuộc lòng
- GV cho hs đọc thuộc lòng theo hình thức xoá
dần .
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
5- Củng cố - dặn dò:
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ -> hết
bài ( 2 lợt).
-HS luyện đọc nhóm 2 sau đó đổi lại.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- 1 em đọc
- so sánh với nụ hoa hồng, những
ngón tay nh những cánh hoa
- lớp đọc thầm theo
- tối: hai hoa ngủ cùng bé
- sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- khi học: bàn tay siêng năng
- hs nêu
- hs đọc đồng thanh
- 4 HS thi đọc .
9
_________________________________
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I- Mục tiêu: - Nhận ra đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở.

- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đờng đi của không
khí khi hít vào và thở ra. Hiểu vai trò của hđ thở đối với sự sống của con ngời
- GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay.
III- Hoạt động dạy - học :
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
+) Mục tiêu: Biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
+) Cách tiến hành:
-) Bớc 1: trò chơi:
-Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu?
+ Bớc 2 :- Đại diện một số hs nên thực hiện nh H1 .-
YC cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết
sức
- Em NX sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật
sâu và thở ra hết sức?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra BT và khi thở
sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu?
+ GV kết luận: dùng 2 quả bóng=> KL.
- Cả lớp cùng thực hiện động
tác bịt mũi, nín thở
-HS thực hiện lớp qs
- hs thực hiện
- hít sâu lồng ngực nở ra to . thở
ra hết sức lồng ngực xẹp..
- giúp ta có nhiều ô xi
- Cả lớp nhận xét .
- 2 hs nêu lại.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
+) Mục tiêu : Chỉ trên sđ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+) Cách tiến hành : - Làm việc theo cặp

- Gv yêu cầu các em quan sát H2, 1 em hỏi 1 em trả lời
+Gợi ý: Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cq hhấp
Bạn hãy chỉ đờng đi của không khí trên H2 .
- Hs thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lên trng bày.
- GV, hs theo dõi, nhận xét.giúp hs hiểu chức năng từng BP của cq hô hấp
- KL:
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại chức năng của cq hh.
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hh.
10
___________________________________
Chính tả( tập chép)
Cậu bé thông minh
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết 1 đoạn trong bài Đối đáp với vua. Làm các bài tập về âm dễ lẫn s / x.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập điền s/x vào
chỗ trống.
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học :
A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số
từ : nôn nóng, lanh lảnh, nõn nà, lấp lánh.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích,
yêu cầu của bài .
2- Hớng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả:
-+Hỏi : trong cuộc thử tài lần sau cậu bé
yc điều gì? vì sao?

- Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó đợc
viết nh thế nào ?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó
viết ?
- Giáo viên hớng dẫn viết chữ khó
- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng
con.
b) GV đọc cho HS viết :
- GV đọc từng câu.
c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài,
nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập:
+ BT2: Điền vào chỗ trống l hay n
- Gv hớng dẫn HS làm, chữa bài .
- GVchốt lại lời giải đúng: hạ lệnh, nộp
bài, hôm nọ.
+ BT3: treo bảng phụ
- yc hs điền các chữ còn thiếu vào bảng
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
- Viết giữa trang vở cách lề vở 2 ô li.
- Đức Vua
-Học sinh tìm
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- HS ghi nhớ .
- HS viết bảng con
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- hs làm vào VBT
- Điền vào VBT

- 3 em đọc.
11
- Gọi hs đọc thuộc 10 chữ cái trong bảng
- Gv nhận xét.
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó
- HS chú ý
_____________________________________
Chiều
Toán (Thêm)
Luyện tập : Nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
I-Mục tiêu : - Củng cố về phép tính cộng, trừ, giải toán có hai phép tính .
- Rèn kỹ năng thực hiện đúng các phép tính ,biết vdụng vào giải bài toán có 2 phép tính
.
- HS tự giác làm bài .
II-Đồ dùng dạy- học : VBTT, bảng con .
III-Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động 1:KTBC : Nêu cách thực hiện
phép chia?
- Em hãy nghĩ ra một phép tính nhân, 1
phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1
chữ số rồi thực hiện tính.
- GV nhận xét .
*Hoạt động 1: Thực hành luyện tập :
+ Yêu cầu HSTB Y làm bài tập 1,2
(VBTT tập 2- 33) và bài tập 3 trang 32.
+ G ọi HS chữa bài , GV nhận xét .
+ Yêu cầu HS khá ,giỏi làm :Tìm x
a, x x 7=2000+107

b, 8 x x=1100+504
+Gọi HS chữa bài .
+GV chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò :
-Nhăc lại cách thực hiện phép nhân, chia
-Dặn HS ghi nhớ để vdụng vào làm bài tập
HS làm bảng con , lớp nhận xét .
-HS lần lợt thực hành .
+BT1:Kết quả lần lợt là : 1569, 2412,
7119, 9656, 523, 402, 1017, 1207.
+BT2: Kết quả lần lợt là: 626 ( d 1), 904
( d 2), 630 ( d 3), 700 ( d 4).
-1 HS đọc BT3.
-Lớp tìm hiểu bài, phân tích bài toán rồi
giải bài toán, chữa bài .
ĐS: 128 vận động viên.
Hs tự giải vào vở

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×