Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

đinh bộ lĩnh lịch sử 8 trần thị thu trà thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.49 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>


<b>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.</b>
<b>Học vần : Tiết 155 , 156 /ct</b>


<b>Bài</b>


<b> : </b>

<b> it - iêt</b>


<b>I: MUÏC TIEÂU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : it , iêt , trái mít , chữ viết. Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề : .


-Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi hs đọc từ ứng dụng:


nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn
Đọc bài ứng dụng trong sgk


-GV đọc từ cho hs viết vào bảng con:



<i> nét chữ , kết bạn </i>


Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Tieát 1</b>


a. Giới thiệu bài : it - iêt
b. Dạy vần<b> : </b>


*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện
đọc


+ vaàn it:


Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần : it
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


-HD ghép tiếng : mít
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Chỉnh sửa phát âm cho hs


Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: trái mít
Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu , giảng từ .
Gọi hs đọc lại bài : it


<b> mít</b>
<b>trái mít </b>


Vần iêt (tương tự) : iêt


<b>viết</b>


HS đọc cn - đt


3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Lớp viết bảng con; đọc lại bài viết.


HS nêu cấu tạo vần it : i + t
Hs ghép bảng cài : it


Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng
thanh : i - tờ - it ; it


thêm âm m trước vần it; thanh sắc trên
vần it.


Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): mít


hs đọc cá nhân ,đt: trái mít
HS nghe, quan sát


hs đọc lại bài trên bảng lớp:
it - mít - trái mít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>chữ viết</b>


Gv đọc mẫu ,giảng từ ( cho hs quan sát chữ viết
mẫu)



Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh : it - iêt


*giải lao giữa tiết


<b>Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng


<b> con vịt thời tiết</b>
<b> đông nghịt hiểu biết</b>
-Tiếng nào có vần it - iêt ?


Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu và giảng từ
Gọi hs đọc bài trên bảng
<b>*Hoạt động 3 :Luyện viết</b>


Gv neâu cấu tạo vần it , iêt ; Từ : trái mít , chữ
viết . Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.


Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai.


Củng cố tiết 1


Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài



<b>Tieát 2</b>


a. Hoạt động 1: Luyện đọc


Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs


* Đọc bài ứng dụng


Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :


<b>Con gì có cánh</b>
<b>Mà lại biết bơi</b>


Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ
khố:


- iêt - viết - chữ viết


HS nghe, quan sát chữ viết mẫu.
Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )


giống: đều kết thúc bằng âm t
khác :âm đầu : i - iê


HS đọc thầm từ ứng dụng


Hs tìm tiếng có vần it - iêt ( đánh vần- đọc
trơn )



Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe


Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.


Hs viết ,đọc ở bảng con :
<i><b>it iêt</b></i>
<i><b> trái mít chữ viết</b></i>


Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân - tổ - đt


Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt


Các tổ thi đọc bài trên bảng lớp và trong
sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày xuống ao chơi</b>
<b>Đêm về đẻ trứng ?</b>


Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học
Gọi hs đọc bài ứng dụng. Giải câu đố
+ Em nào biết đĩ là con gì ?


Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ .
*Giải lao giữa tiết


b. Hoạt động 2:Luyện viết



Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết


Gv theo doõi ,hd hs vieát ; lưu ý hs nét nối , khoảng
cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết.


Chấm bài, nhận xét một số bài viết của hs
c. Hoạt động 3<b> : Luyện nói </b>


Gv ghi chủ đề luyện nói:


<b>Em tơ , vẽ , viết</b>
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh ( từ 2 - 4
câu )


- Tranh vẽ gì ?


- Các bạn đang làm gì ?
- Em thích hoạt động nào ?


- Để chữ viết đẹp, em cần làm gì ?
*GV liên hệ, gdhs...


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
Gọi hs đọc bài trong sgk


Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần
mới học.



Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở nhà;
chuẩn bị bài : <i>uôt ,ươt.</i>


HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
( biết)


Hs đọc nối tiếp ( cn- đt )
Giải đố : Là con vịt


Hs nghe


Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:


<i><b> it </b></i>
<i><b> iêt</b></i>


<i><b> trái mít </b></i>
<i><b> chữ viết</b></i>


HS đọc cn


HS luyện nói theo gợi ý.


- Tranh vẽ các bạn đang học nhóm.
Bạn Hà đang tập viết chữ cho đẹp; bạn
Huy đang vẽ tranh cịn bạn Lý đang tơ màu
vào hình quả bưởi.



-HS tự nêu ...


- Chăm luyện viết để chữ đẹp...
Nghe , ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng có vần mới học :


- Các tổ thi đua (đinh vít, thịt gà, con nít,
thân thiết, chiết cành, ...)




<b>---Tốn : Tiết 69 /ct</b>


<b>Bài : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :</b>


- Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”; Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm; Biết đọc tên
các điểm và đoạn thẳng


- Học sinh có kỹ năng xác định điểm và đoạn thẳng chính xác.
- HS tích cực, chủ động học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1.Kiểm tra bài cũ :


+ Nhận xét, bài làm trong vở BTT của HS
+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong
phạm vi từ 2 <sub></sub> 10


+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
2 . Bài mới :


a) HĐ 1: Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .


-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học
sinh khái niệm về điểm


-Đặt tên 2 điểm là Avà B . Ta có điểm A và ñieåm
B


-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B,
giới thiệu đoạn thẳng AB


-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
b)


H Đ 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.


* Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng
thước thẳng


-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép


thước để biết mép thước thẳng


* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng


o Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm, rồi


chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng
điểm


o Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B


,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm
bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên
mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên
mặt giấy từ điểm A đến điểm B.


o Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng


AB
c)


H Đ 3 : Thực hành


-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại
các điểm và đoạn thẳng.


Bài 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các
đoạn thẳng trong SGK


Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước



HS mở vở BBT
3 em đọc thuộc.


-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2
điểm


-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng
AB


-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm
– Đoạn thẳng


-Học sinh lấy thước giơ lên


-Học sinh quan sát thước – Làm
theo yêu cầu của giáo viên


-Học sinh theo dõi quan sát và ghi
nhớ


-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học
sinh


-Học sinh mở sách quan sát, lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng


( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng
đoạn thẳng


-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn
để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn
thẳng , 6 đoạn thẳng


Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên
các đoạn thẳng trong hình vẽ


<b>3.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên
cho đoạn thẳng .


- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình


- Chuẩn bị bài hôm sau : Độ dài đoạn thẳng.


-Học sinh nối và đọc được


-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,
Đoạn thẳng BC .


-3 Học sinh lên bảng sửa bài



-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên
các đoạn thẳng


Hình 1 có 4 đoạn thẳng: AB , BC,
CD, AD


Hình 2 có 3 đoạn thẳng: MN , MP ,
NP


Hình 3 có 6 đoạn thẳng: OK, OH,
HK ,KL, LG, GH.



<b>---ĐẠO ĐỨC . Tiết 18 /ct</b>


<b>Bài : THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HK I</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong học kỳ I.


- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi đạo đức sai .
- HS biết vận dụng tốt vào thực tế đời sống .


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh một số bài tập đã học .
- Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
- Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
- Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm


gì ?


- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
<b> 2. Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng cuối HK I
b) Hoạt động chính : Ơn tập .


*Giáo viên đặt câu hỏi :


+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?


+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn mặc như
thế nào ?


+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ?
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều gì ?


+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền đẹp , em
nên làm gì ?


+ Được sống với bố mẹ trong một gia đình em cảm
thấy thế nào ?



+ Em phải có bổn phận như thế nào đối với bố mẹ ,
anh chị em ?


+ Em có tình cảm như thế nào đối với những trẻ
em mồ cơi , khơng có mái ấm gia đình .


+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm gì ?
+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?


+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?


+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?


+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì ?


<i>.</i>


Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm


- Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để Học
sinh quan sát , thảo luận nêu được hành vi đúng
sai .


- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ sung ý kiến
cho các bạn lên trình bày


HS tự trả lời.


- Học sinh nhắc lại tên bài học



- Học sinh suy nghĩ trả lời .
- Mặc gọn gàng , sạch sẽ .


- Thể hiện sự văn minh , lịch sự
của người học sinh .


- Giúp em học tập tốt .


- Học xong cất giữ ngăn nắp ,
gọn gàng , không bỏ bừa bãi ,
không vẽ bậy , xé rách sách vở .
- Em cảm thấy rất sung sướng và
hạnh phúc


- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị
, nhường nhịn em nhỏ .


-Chia sẻ, thơng cảm hồn cảnh cơ
cực của bạn.


- Khơng thức khuya , chuẩn bị bài
vở , quần áo cho ngày mai trước
khi đi ngủ .


- Được nghe giảng từ đầu .


- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô
giảng , không làm việc riêng ,
không nói chuyện .



- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá
quốc kỳ .


- Để bày tỏ lịng tơn kính quốc kỳ ,
thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc
VN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới mỗi bài
học trong vở BTĐĐ.


<b>3.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích
cực hoạt động .


Dặn học sinh oân taäp , thực hành những điều đã học.


- Lớp bổ sung ý kiến .
HS đọc cn - đt.



<b>---Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>Thể dục: Tiết 17 /ct</b>
<b>Bài : SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Giúp HS hệ thống những kiến thức - kỹ năng về ĐHĐN ;Các tư thế cơ bản.
- HS nắm được những ưu - khuyết điểm chính và hướng khắc phục.



- HS có ý thức tổ chức, kỉ luật.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:</b>
Sân trường ; còi , 3 lá cờ nhỏ.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>TL</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


Chạy nhẹ nhàng, chuyển đội hình vịng trịn.
Trị chơi : " Chim bay - cị bay "


<b>2. Phần cơ bản :</b>
* Sơ kết học kỳ I.


-GV cùng học sinh nhắc lại những kiến thức đã
học về : Đội hình - đội ngũ ; Thể dục rèn luyện
tư thế cơ bản; Trò chơi vận động.


Xen kẽ, gọi một số HS làm mẫu.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.


GV tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân tập luyện
tốt.



Nhắc nhở HS khắc phục một số tồn tại và hướng
khắc phục trong học kỳ II.


* Ơn trị chơi : Chạy tiếp sức.
Tun dương tổ thắng cuộc.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


Di chuyển đội hình vịng trịn, ơn một số bài hát
múa TT; một số trò chơi nhỏ.


GV và hs hệ thống nội dung bài học.


Nhận xét tiết học, tuyên dương cn -tổ tích cực
luyện tập.


1 - 2'
1 - 2'
1 - 2'
5 - 8'


4 - 5'


2 - 3'


2'
1 - 2'


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *


GV


* *
* *
* *
* *


* * * * *
* * * *
* * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài</b>


<b> </b>

:

<b> </b>

<b>uôt - ươt</b>


<b>I: MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được : uơt , ươt , chuột nhắt , lướt ván. Đọc được từ ngữ ,câu ứng
dụng trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề : Chơi cầu trượt .


-Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi hs đọc từ ứng dụng:


trái mít, thời tiết, con vịt, đông nghịt, hiểu biết.
Đọc bài ứng dụng trong sgk


-GV đọc từ cho hs viết vào bảng con:


<i> thời tiết , hiểu biết</i>


Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Tieát 1</b>


a. Giới thiệu bài : uơt - ươt
b. Dạy vần<b> : </b>


*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện
đọc


+ vần t:


Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần : uơt
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


-HD ghép tiếng : chuột
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Chỉnh sửa phát âm cho hs


Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: chuột nhắt


Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu , giảng từ .
Gọi hs đọc lại bài : uơt


<b> chuột</b>
<b>chuột nhắt </b>
Vần ươt (tương tự) : ươt


<b>lướt</b>
<b>lướt ván</b>


HS đọc cn - đt


3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Lớp viết bảng con; đọc lại bài viết.


HS nêu cấu tạo vần t : + t
Hs ghép bảng cài : t


Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng
thanh : uơ - tờ - uơt ; uơt


thêm âm ch trước vần uơt; thanh nặng
dưới vần uơt.


Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): chuột


hs đọc cá nhân ,đt: chuột nhắt
HS nghe, quan sát



hs đọc lại bài trên bảng lớp:
uơt - chuột - chuột nhắt.


Hs nêu cấu tạo và ghép vần : ươt


Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ
khố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv đọc mẫu ,giảng từ ( cho hs quan sát tranh)
Gọi hs đọc lại toàn bài


- So sánh : uơt - ươt
*giải lao giữa tiết


<b>Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng


<b> trắng muốt vượt lên</b>
<b> tuốt lúa ẩm ướt</b>
-Tiếng nào có vần uơt - ươt ?
Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu và giảng từ
Gọi hs đọc bài trên bảng
<b>*Hoạt động 3 :Luyện viết</b>


Gv nêu cấu tạo vần t , ươt ; Từ : chuột nhắt ,
chữ viết . Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.



Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai.


Củng cố tiết 1


u cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài


<b>Tieát 2</b>


a. Hoạt động 1: Luyện đọc


Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs


* Đọc bài ứng dụng


Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :


<b>Con Mèo mà trèo cây cau</b>


<b>Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà</b>
<b>Chú Chuột đi chợ đường xa</b>
<b>Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo</b>
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học
Gọi hs đọc bài ứng dụng.


HS nghe, quan sát tranh.
Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )


giống: đều kết thúc bằng âm t
khác :âm đầu : uơ - ươ


HS đọc thầm từ ứng dụng


Hs tìm tiếng có vần t - ươt ( đánh vần-
đọc trơn )


Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe


Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.


Hs viết ,đọc ở bảng con :
<i><b>uơt ươt</b></i>
<i><b> chuột nhắt lướt ván</b></i>


Nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ.
Hs đọc cá nhân - tổ - đt


Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt


Các tổ thi đọc bài trên bảng lớp và trong
sgk


HS qs,nhận xét tranh vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ .
*Giải lao giữa tiết



b. Hoạt động 2:Luyện viết


Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết


Gv theo dõi ,hd hs viết ; lưu ý hs nét nối , khoảng
cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết.


Chấm bài, nhận xét một số bài viết của hs
c. Hoạt động 3<b> : Luyện nói </b>


Gv ghi chủ đề luyện nói:


<b>Chơi cầu trượt</b>
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?


GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh ( từ 2 - 4
câu )


- Tranh vẽ gì ?


- Các bạn chơi như thế nào ?


- Em có thích chơi cầu trượt khơng ?


- Để an toàn trong khi chơi em cần chú ý điều gì ?
*GV liên hệ, gdhs...


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
Gọi hs đọc bài trong sgk



Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần
mới học.


Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở nhà;
chuẩn bị bài : Ôn tập<i>.</i>


Hs đọc nối tiếp ( cn- đt )
Hs nghe


Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:


<i><b> uôt </b></i>
<i><b> ươt</b></i>


<i><b> chuột nhắt </b></i>
<i><b> lướt ván</b></i>


HS đọc cn


HS luyện nói theo gợi ý.


- Tranh vẽ các bạn đang chơi cầu trượt.
- Các bạn lần lượt lên trên cầu rồi ngồi cho
trượt xuống theo thứ tự, không chen lấn, xô
đẩy nhau.


-HS tự nêu ...



- Chơi cẩn thận, không tranh dành, chen
lấn, xô đẩy nhau.


Nghe , ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng có vần mới học :


- Các tổ thi đua ( sáng suốt, lạnh buốt, ruột
thịt, xanh mướt, thướt tha, rượt đuổi ...)
<b></b>


<b>---TOÁN . Tiết 70 /ct</b>


<b> Bài : ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :</b>


- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
thơng qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng


- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh
gián tiếp qua độ dài trung gian .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>





HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đặt tên cho đoạn thẳng đó


+Yêu cầu HS dưới lớp vẽ vào bảng con 1
đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng


+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
2. Bài mới


a)


Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.
-Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau )
Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái
nào ngắn hơn ? “


-Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que
tính


-u cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói
được “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới
ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn
hơn Đoạn thẳng CD …”


-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh
từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : “
Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn


thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN “


b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “
giúp học sinh rút ra kết luận


b)


Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng.


- u cầu học sinh xem hình trong SGK và nói “
có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang
tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay
nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay “


-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng
gang tay để học sinh quan sát


c)


Hoạt động 3 : Thực hành


* Bài1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp
vào mỗi đoạn thẳng tương ứng


*Bài 2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất


-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi
băng giấy ghi số tương ứng .



-So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn
nhất


-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất


- Có thể làm bài tập trong vở Bài tập tốn ( Tơ


Cả lớp vẽ Đt vào bảng con. Đặt tên
cho đoạn thẳng.


-Học sinh suy nghĩ và theo hướng
dẫn của giáo viên – Học sinh nêu
được : chập 2 chiếc thước sao cho 2
chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi
nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào
dài hơn


-Học sinh nêu được : Cây bút đen
dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn
hơn cây bút đen


-Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng
có 1 độ dài khác nhau. Muốn so
sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2
đoạn thẳng bằng nhau. Nhìn vào
đầu kia sẽ biết được đoạn thẳng nào
dài hơn


-Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau
và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn


hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn


-Học sinh làm vào vở Btt


-Học sinh thực hành tơ màu vào
băng giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

màu cột cao nhất , cột thấp nhất )
<b>3.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


- Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ
phòng học của em


- Chuẩn bị bài hôm sau: Thực hành đo độ dài


4 2 5



<b>---Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>Toán . Tiết 71 /ct</b>


<b>Bài : THỰC HAØNH ĐO ĐỘ DAØI</b>
<b>I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh :</b>


- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen …
bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn “ như gang tay, bước chân , thước kẻ


học sinh, que tính, que diêm …


- HS cĩ kỹ năng nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì
khơng nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự ‘ sai lệch “ , “tính xấp xỉ ‘ , hay
“sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn "


- HS ham thích học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .


+ Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở
bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh
nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh
từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn
thẳng nào ngắn hơn


+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
2. Bài mới:


a)



Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài.


- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh)
tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản
thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón
tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2
điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài
gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “


-Hoïc sinh lắng nghe và sải 1 gang
tay của mình lên mặt bàn


-Học sinh thực hành đo, vẽ trên
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b)


Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài.


-Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng
gang tay.


-Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng
kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm
nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với
ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên
mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng
mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm
1 , 2, … Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh


bàn bằng 10 gang tay


-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu .
*Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.


- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân
- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép
bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước
chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục
như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “


-Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không
cần gắng sức


c)


Hoạt động 3 :Thực hành


* Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay”
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số
tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả :
chẳng hạn 8 gang tay


* giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân
-Đo độ dài chiều ngang lớp học


* Giuùp học sinh nhận biết


-Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn,
bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả



<b>4.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt


- Dặn học sinh về đo chiều rộng của nhà em, cạnh
giường, cạnh tủ bằng đơn vị đo “gang tay “, “ bước
chân “ , “ que tính “


- Chuẩn bị bài hôm sau : Một chục - tia số.


-Học sinh thực hành đo cạnh bàn
học của mình. Mỗi em đọc to kết
quả sau khi đo


-Học sinh tập đo bục bảng bằng
bước chân


-Học sinh thực hành đo cạnh bàn
-Học sinh thực hành đo chiều rộng
của lớp


-Học sinh thực hành đo cạnh bàn,
sợi dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Baøi : </b>

<i><b>ôn tập</b></i>


<b>I : MỤC TIEÂU : </b>


-Học sinh đọc ,viết chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng âm t . Đọc được từ ngữ


,câu ứng dụng trong bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Kĩ năng nghe và kể chuyện theo tranh trơi chảy, đủ ý.
-Học sinh hiểu: cần cù, chăm chỉ, yêu lao động thì cuộc sống mới cĩ ý nghĩa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: kẻ sẵn bảng ôn ; tranh kể chuyện</b>
<b>III</b>


<b> .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Gọi hs đọc từ :


trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
Đọc câu ứng dụng ( sgk )


GV đọc từ cho hs viết vào bảng con.
Nhận xét.


<b>Tieát 1</b>


a. Giới thiệu bài : ôn tập
b. H oạt động chính :
* Hoạt động 1: ơn vần


u cầu hs nhắc lại những vần đã học có kết thúc bằng t
GV hệ thống thành bảng ôn.



*Hoạt động 2: Ghép tiếng ,luyện đọc
Gọi hs đọc âm ở hàng dọc và dịng ngang


Yêu cầu hs ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang tạo
thành vần


Gv tổ chức thi đua đọc bài ở bảng ôn :


<b>t</b> <b>t</b>


<b>a</b> <b>at</b> <b>ư</b> <b>ưt</b>


<b>ă</b> <b>ăt</b> <b>e</b> <b>et</b>


<b>â</b> <b>ât</b> <b>ê</b> <b>êt</b>


<b>o</b> <b>ot</b> <b>i</b> <b>it</b>


<b>ô</b> <b>ôt</b> <b>iê</b> <b>iêt</b>


<b>ơ</b> <b>ơt</b> <b>uô</b> <b>uôt</b>


<b>u</b> <b>ut</b> <b>ươ</b> <b>ươt</b>


* giải lao giữa tiết


*Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng


<b>chĩt vĩt bát ngát Việt Nam</b>


Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu và giảng từ
Gọi hs đọc toàn bảng
*Hoạt động 3 :Luyện viết


HS đọc cn- đt


2 hs đọc bài trong sgk
HS viết bảng con:


<i> trắng muốt , vượt lên.</i>


Nhắc lại đề bài : cn


HS tiếp nối nhau nêu vần đã học


Hs đọc cá nhân ,dãy ,đt


Ghép âm tạo thành vần và luyện
đọc:


( hs đọc cá nhân,đồng thanh )


Các tổ thi đọc: cn- nối tiếp -đt


HS đọc thầm từ ứng dụng, tìm tiếng
có vần vừa ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv đọc cho hs viết vào bảng con :



<i> chót vót bát ngát</i>


c. Củng cố tiết 1


Gv chỉ bất kỳ vần ,tiếng ,từ ở bảng lớp cho hs đọc
Y/c hs nhắc lại cấu tạo một số tiếng.


<b>Tieát 2</b>


a. Hoạt động 1: Luyện đọc


Gv tổ chức cho các tổ thi đọc bài ở bảng lớp theo thứ tự
và không theo thứ tự


* Đọc bài ứng dụng


Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :


<b>một đàn cò trắng phau phau</b>
<b>Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.</b>


<b>( Là cái gì ? )</b>
Gọi hs đọc câu đố và giải đố..


Gv đọc mẫu .
*Giải lao giữa tiết


<b>b. Hoạt động 2:Luyện viết </b>



Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết
Gv theo dõi ,hd hs viết


Chấm và nhận xét một số bài


<b>c. Hoạt động 3 : Kể chuyện theo tranh</b>


GV ghi tên truyện, y/s hs đọc : Chuột nhà và Chuột đồng
-Gv kể 2 lần kèm theo tranh:


+Tr1: Chuột nhà về quê, thấy chuột đồng sống khó khăn,
bèn rủ chuột đồng lên thành phố kiếm ăn...


+Tr2: Chuột đồng theo chuột nhà lên thành phố. Đêm đầu
tiên đi kiếm ăn gặp phải một con méo lớn, đành trở về,
bụng đói meo.


+Tr3: Đêm sau chúng tiếp tục đi kiếm ăn thì gặp phải một
chú chó dữ tợn, lại phải chạy tháo thân, bụng đói meo.
+Tr4: Sáng hơm sau chuột đồng từ biệt chuột nhà để về
quê. Vì ở q tuy kiếm ăn vất vả nhưng khơng phải lo âu sợ
sệt ai cả.


-HD học sinh kể lại nội dung từng tranh.
GV gợi ý giúp hs nhớ nội dung tranh.
-HD các nhóm luyện kể.


-Tổ chức cho các nhóm thi đua kể lại câu chuyện.
-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.



*HD học sinh nêu ý nghĩa truyện:


1 hs đọc toàn bảng
Hs viết vào bảng con:


Học sinh đọc cn


Các tổ thi đua đọc bài ở bảng lớp


Hs quan saùt ,nhận xét nội dung
tranh.


Đọc thầm bài ứng dụng


Hs đọc nối tiếp ,cả bài, giải đố
- Là rổ chén bát


Lớp đọc đt 1 lần
Hs nghe


Hs viết bài vào vở tập viết :


<i><b>chót vót</b></i>
<i><b>bát ngát</b></i>


2 hs đọc tên truyện : Chuột nhà và
Chuột đồng.


HS nghe kể chuyện.



HS tập kể cá nhân.


HS kể theo nhóm ( nhóm 4)
Các nhóm thi keå chuyện.
Nhắc lại ý nghĩa truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


Gọi hs đọc lại bài trong sgk


Nhận xét tiết học. Dặn hs luyện đọc- viết thêm ở nhà.
chuẩn bị bài: oc - ac.


động thì cuộc sống mới có ý nghĩa.
HS đọc lại bài ( cn- đt )



<b>---Thủ công . Tiết 18 /ct</b>


<b>Bài : </b>

<b> Gấp cái ví</b>

<b> ( tiết 2 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu.
- Gấp được cái ví đúng,đẹp.


- HS yêu thích mơn học, sáng tạo trong lao động.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật.


- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DAYÏ – HỌC :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG C ỦA HỌC SINH</b>


<b>1 . Ổn định lớp : Hát tập thể.</b>
2. Bài cũ :


Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh,nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học
tập lên bàn.


<b>3. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.


b) Hoạt động chính: Thực hành gấp cái ví:
Giúp học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp
cái ví ở tiết 1.


- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví ở
tiết 1.


<sub></sub> Bước 1 : Lấy đường dấu giữa.
<sub></sub> Bước 2 : Gấp 2 mép ví.


<sub></sub> Bước 3 : Gấp túi ví.


c) Thực hành hoàn thành sản phẩm



Yêu cầu học sinh thực hiện gấp cái ví theo
nhĩm .


Giáo viên cho học sinh thực hành,quan
sát,hướng dẫn thêm cho những em cịn lúng
túng.


d) Đánh giá sản phẩm:


HS đặt đơd dùng học tập lên bàn.


Học sinh lắng nghe và nhắc lại 3
bước gấp cái ví.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV nêu các tiêu chí đánh giá.


Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
HS học sinh nhận xét.


GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
<b>4.</b>


<b> Củng cố, d ặn dò :</b>


- Nhận xét tinh thần,thái độ học tập và
việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.


- Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.


Các nhóm trưng bày sản phẩm.


Nhận xét.



<b>---Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>Học vần : Tiết 161 , 162 /ct</b>
<b>Bài</b>


<b> : </b>

<b> oc - ac</b>


<b>I: MỤC TIÊU</b>


-Học sinh đọc ,viết được oc, ac, con sĩc, bác sĩ. Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng trong
bài.


-Học sinh có kĩ năng đọc trơn lưu lốt các vần, tiếng, từ vừa học.Phát triển lời nói tự
nhiên theo chủ đề : vừa vui vừa học.


-Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh phục vụ cho bài dạy.</b>
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi hs đọc từ ứng dụng:


trái mít, thời tiết, con vịt, đơng nghịt, hiểu biết.
Đọc bài ứng dụng trong sgk



-GV đọc từ cho hs viết vào bảng con:


<i> thời tiết , hiểu biết</i>


Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Tieát 1</b>


a. Giới thiệu bài : oc - ac
b. Dạy vần<b> : </b>


*Hoạt động 1: Giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện
đọc


+ vaàn oc:


Yêu cầu hs nêu cấu tạo và ghép vần : oc
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


-HD ghép tiếng : sĩc
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn


HS đọc cn - đt


3 em đọc bài ứng dụng trong sgk
Lớp viết bảng con; đọc lại bài viết.


HS nêu cấu tạo vần oc : o + c
Hs ghép bảng cài : oc



Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng
thanh : o - cờ - oc ; oc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chỉnh sửa phát âm cho hs


Gv ghi từ ứng dụng lên bảng: con sĩc
Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu , giảng từ .
Gọi hs đọc lại bài : oc


<b> sĩc</b>
<b>con sĩc</b>
Vần ac (tương tự) : ac


<b>bác</b>
<b>bác sĩ</b>


Gv đọc mẫu ,giảng từ
Gọi hs đọc lại toàn bài
- So sánh : oc - ac
*giải lao giữa tiết


<b>Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng


<b> hạt thĩc bản nhạc</b>
<b> con cĩc con vạc</b>
-Tiếng nào có vần oc - ac ?


Gọi hs đọc từ


Gv đọc mẫu và giảng từ
Gọi hs đọc bài trên bảng
<b>*Hoạt động 3 :Luyện viết</b>


Gv nêu cấu tạo vần : oc - ac ; Từ : con sóc, bác sĩ.
Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.


Yêu cầu hs viết vào bảng con, đọc lại bài vừa viết.
Nhận xét, sửa sai.


Củng cố tiết 1


u cầu hs nhắc lại cấu tạo vần, tiếng, từ vừa học.
Gọi hs đọc lại bài


<b>Tieát 2</b>


a. Hoạt động 1: Luyện đọc


Hs đánh vần ,đọc trơn ( cn-đt ): sĩc


Hs đọc cá nhân ,đt: con sĩc
HS nghe, quan sát


Hs đọc lại bài trên bảng lớp:
oc - sĩc - con sĩc.


Hs nêu cấu tạo và ghép vần : ac



Hs đọc cá nhân,đồng thanh vần, tiếng , từ
khố:


- ac - bác - bác sĩ


HS nghe, quan sát tranh.
Hs đọc ( cn- nối tiếp - đt )
giống: đều kết thúc bằng âm c
khác âm đầu : o - a


HS đọc thầm từ ứng dụng


Hs tìm tiếng có vần oc- ac ( đánh vần- đọc
trơn )


Hs đọc cá nhân ,đồng thanh
Hs nghe


Hs đọc lại bài trên bảng.
HS theo dõi quy trình viết.


Hs viết ,đọc ở bảng con :
<i><b>oc ac</b></i>
<i><b> con sĩc bác sĩ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp và sgk.
Chỉnh sửa phát âm cho hs


* Đọc bài ứng dụng



Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng :
<b>Da cĩc mà bọc bột lọc</b>


<b>Bột lọc mà bọc hòn than</b>


<b>( Là quả gì ?)</b>


u cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học
Gọi hs đọc bài ứng dụng. Giải đố.


Gv đọc mẫu bài ứng dụng; giải nghĩa từ .
*Giải lao giữa tiết


b. Hoạt động 2:Luyện viết


Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết


Gv theo doõi ,hd hs vieát ; lưu ý hs nét nối , khoảng
cách giữa các con chữ; Tư thế ngồi viết.


Chấm bài, nhận xét một số bài viết của hs
c. Hoạt động 3<b> : Luyện nói </b>


Gv ghi chủ đề luyện nói:


<b>Vừa vui vừa học.</b>
Gọi hs đọc chủ đề luyện nói?



GV gợi ý cho hs nói về nội dung tranh ( từ 2 - 4
câu )


- Tranh vẽ gì ?


- Các bạn đang làm gì ?


- Em có thích các trị chơi học tập khơng?


*GV liên hệ, gdhs...
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
Gọi hs đọc bài trong sgk


Tổ chức cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần
mới học.


Nhận xét tiết học, dặn hs luyện đọc- viết ở nhà;
chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I<i>.</i>


Hs đọc cn -nhĩm - tổ - đt


Các tổ thi đọc bài trên bảng lớp và trong
sgk


HS qs,nhận xét tranh vẽ.


HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học
( cóc , lọc , bọc)


Hs đọc nối tiếp ( cn- đt )


Hs nghe


Hs nghe ,quan sát
Viết bài vào vở TV:


<i><b> oc </b></i>
<i><b> ac</b></i>


<i><b> con sóc </b></i>
<i><b> bác sĩ</b></i>


HS đọc cn


HS luyện nói theo gợi ý:


Bạn Lan đang đố các bạn đốn xem con gì,
chữ gì có trong tranh. Các bạn đang quan
sát tranh và trả lời.


-HS tự liên hệ.
Nghe , ghi nhớ.


HS đọc lại bài trong sgk ( cn - đt )
Thi đua tìm tiếng có vần mới học :
- Các tổ thi đua ( mái tóc,trêu chọc, góc
vng, học bài, làng mạc, nhặt rác, vác củi,
thác ...)



<b>---Toán : Tiết 72 /ct</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục ; 1 chục bằng 10 đơn vị.Biết đọc và ghi số trên tia
số


- Rèn kỹ năng nhận biết tia số; Phân biệt chục và đơn vị.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>




HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng
lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay.


+ 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều
dài của lớp bằng bước chân


+ Lớp nhận xét, sửa sai


+ Giaùo viên nhận xét, bổ sung
2 . Bài mới :


a)


Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục



- Giáo viên nói : 10 quả cam còn gọi là 1 chục
quả cam


-Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó
-Giáo viên hỏi : 10 que tính cịn gọi là mấy
chục que tính


-Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
-Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chuïc
1 chục = 10 đơn vị
b)


Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số.


-Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh :
đây là tia số; trên tia số có 1 điểm gốc là 0
( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều
nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số
theo thứ tự tăng dần


( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )


Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh
các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó
c)


Hoạt động 3 :


* Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình ,vẽ


cho đủ 1 chục chấm trịn .


-Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai


2 HS lên thực hành đo cạnh bảng lớp và
cạnh bàn.


2 HS lên thực hành đo bằng bước chân.
Lớp theo dõi, nhận xét.


-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
-Vài học sinh lặp lại


-Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính
- 10 que tính cịn gọi là một chục que
tính


-Vài em lặp lại


- 10 còn gọi là 1 chục
-vài em lặp lại


-Học sinh lặp lại
1 chục = 10 đơn vị


-Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi
nhớ


-Học sinh so sánh các số theo yêu cầu


của giáo viên


- Học sinh tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình
rồi vẽ khoanh trịn 1 chục con đó ( có thể lấy 1
chục con vật nào bao quanh cũng được )


-Cho 2 em lên bảng sửa bài


* Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo
thứ tự tăng dần


<b>3.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


- Dặn học sinh ơn lại bài .
- Hồn thành vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau :


-Học sinh tự làm bài vào vở BTT


-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-2 em lên bảng:




0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10




<b>---Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009.</b>


<b>Học vần : Tiết 163 - 164 / ct</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b></b>
<b>---Tự nhiên và xã hội: Tiết 18 /ct</b>


<b>Baøi </b>


<b> </b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>Cuộc sống xung quanh</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.</b>
- Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
- Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?(Khơng vẽ bậy lên tường, Khơng vứt rác bừa bãi)
- Lớp học sạch, đẹp có lợi gì? (Đảm bảo sức khỏe)


- Nhận xét bài cũ.
<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt Động của GV</b> <b>Hoạt Động của HS</b>


<b>a)</b>


<b> HĐ1 : Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh</b>
- Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng
tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta”
Giới thiệu tên khối phố, thơn hiện các em đang
sống:


GV nêu một số câu hỏi:


- Tên khối phố các em đang sống là gì?


- CN + DDT


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Con đường chính được rải nhựa trước cổng
trường tên gì?


- Người qua lại có đơng khơng?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
GV hỏi:


- Hai bên đường có nhà ở khơng?
- Chợ ở đâu? Có gần trường khơng?
- Cây cối hai đường có nhiều khơng?
- Có cơ quan nào xây gần đường không?
<b>Kết luận: Con đường chính trước đường tên </b>
làHùng Vương, người qua lại ít, đi bằng nhiều


phương tiện khác nhau, có ít cây cối, nhà cửa san
sát. Có đồn Cơng An, bưu điện,


<b>3.Củng cố – Dặn dò</b>
- Khối phố em ở tên gì?
- Con đường chính tên gì?


- Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em
phải làm gì?


- Cả lớp nhớ tên phường, xóm và con đường mình
thường đi học


-Đường Hùng Vương
- Người qua lại ít.


- Xe ơ tơ, xe máy, xe đạp, đi bộ


- Đồn Công an, Bưu điện,


HS nhắc lại nội dung bài học .
Cần bảo vệ, giữ vệ sinh chung, ...


</div>

<!--links-->

×