Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc (29). CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I./ Mục đích, yêu cầu: 1./ Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ khó: trầm bổng, huyền ảo, ngửa cổ. -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2./ Đọc hiểu: -Hiểu các từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. -Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại chođám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II./ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A./ Kiểm tra bài cũ: -1 HS đọc “ Từ đầu…nhũn cả chân tay.” Trả 1 HS đọc và trả lời lời câu hỏi 2. -1 HS đọc đoạn còn lại . Trả lời câu hỏi 3. 1 HS đọc và trả lời -Nhận xét – cho điểm. B./ Dạy bài mới: 1./ Giới thiệu bài: (?) Các em đã bao giờ đi thả diều chưa ? Cảm giác của em khi đó thế nào? HS nêu -HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu : Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều HS lắng nghe trong đêm trăng. Cảm giác lúc đó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. 2./ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a./ Luyện đọc: -Lượt 1: 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. 2 HS đọc -Lượt 2: 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Luyện 2 HS đọc đọc từ khó: trầm bổng, huyền ảo. Nhấn giọng các từ thể hiện vẻ đẹp cánh diều. -Lượt 3: 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. 2 HS đọc 1 HS đọc chú giải 1 hS đọc -Y/c HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc nhóm -Gọi 1 HS đọc toàn bài. 1 HS đọc -GV đọc mẫu. giọng đọc tha thiết, thể hiện HS nghe niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. b./ Tìm hiểu bài: Chuyển ý: Những cánh diều được tác giả miêu tả như thế nào? Các em cùng đọc đoạn 1. -Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh (mềm mại như cánh bướm, có nhiều Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> diều? +Tác giả quan sát những cánh diều bằng những giác quan nào? Chốt ý: Cánh diều trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn qua cách miêu tả bằng nhiều giác quan : tai, mắt của tác giả. -Đoạn 1 miêu tả điều gì? -Ghi ý chính. Chuyển ý: Cánh diều thơ mộng đem lại cho trẻ thơ nhiều ước mơ đẹp. Ước mơ đó như thế nào? Các em đọc đoạn 2. -Y/c HS đọc đoạn 2, thảo luận và trả lời. +Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? +Thả diều gợi cho trẻ em những ước mơ đẹp nào? -Y/c HS đọc câu mở bài và câu kết luận. + Tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ qua câu mở bài và kết luận? -Nêu ý chính đoạn 2? Chốt ý: Cánh diều là hình ảnh thân quen của tuổi thơ. Khi thả diều, mỗi bạn nhỏ như gửi ước mơ khát vọng của mình vào cánh diều bay bổng giữa trời xanh. + Bài văn nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài. c./ Đọc diễn cảm: -2 HS đọc nối tiếp bài văn. Nhận xét cách đọc. -Hd đọc diễn cảm đoạn: “Tuổi thơ của tôi…những vì sao sớm”. -HS luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét- cho điểm. C./ Củng cố, dặn dò: -1 HS đọc toàn bài. + Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì? -Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài sau “Tuổi Ngựa”.. Lop3.net. loại, sáo đơn, sáo kép, sáo bè, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng) (bằng mắt và tai) HS nghe. Tả vẻ đẹp của cánh diều. 1,2 HS đọc. 1HS đọc đoạn 2, cả đọc thầm, trao đổi ( hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời) ( cháy lên một niềm khát vọng, ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh bay xuống…) ( Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ) Thả diều mang lại niềm vui và ước mơ đẹp.. Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại. 1,2 HS đọc 2 HS đọc HS theo dõi HS luyện đọc cặp đôi 3,4 nhóm đọc. 1HS đọc. HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×