Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 8. Năm học 2010 - 2011. Ngày dạy: 30/11 (8B), 2/12 (8A) Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm phân thức đối của một phân thức - HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). 2. Kĩ năng: - Viết được phân thức đối của một phân thức - Vận dụng quy tắc trên vào giải toán - đổi được phép trừ thành phép cộng với phân thức đối. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? x 2  3x  1 1  3x  x 2  - Áp dụng: Làm phép tính: a) x2  1 x2  1. b). SỐ. x 1 2x  3  2 2 x  6 x  3x. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối nhau 1) Phân thức đối - HS nghiên cứu bài tập ?1 ?1 Làm phép cộng - HS làm phép cộng 3x 3 x 3 x  3 x 0    0 - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối x  1 x  1 x  1 x  1 nhau nếu tổng của nó bằng không 3x 3 x & 2 phân thức x  1 x  1 là 2 phân thức - GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau. đối nhau. - GV đưa ra tổng quát. A A  0 B B A + Ta nói là phân thức đối của B A là phân thức đối của B A A A A - = và = B B B B. A A là mà B B A A phân thức đối của là B B A A *= B B. Tổng quát. * Phân thức đối của. * HĐ2: Hình thành phép trừ phân thức - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. GV: Nguyễn Anh Tuân. A B A B. 2) Phép trừ * Qui tắc:. 1. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 8. - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức.. Năm học 2010 - 2011. A C cho phân thức , B D + GV: Hay nói cách khác phép trừ phân ta cộng A với phân thức đối của C B D thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy C A C A phân thức thứ nhất cộng với phân thức = +   B D B  D  đối của phân thức thứ 2. A C * Kết quả của phép trừ cho được B D A C - Gv cho HS làm VD. gọi là hiệu của & B D. Muốn trừ phân thức. VD: Trừ hai phân thức:. 1 1 1 1    y ( x  y ) x( x  y ) y ( x  y ) x( x  y ) x y x y 1    = xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy. - HS làm ?3 trừ các phân thức: x  3 x 1  x2 1 x2  x. ?3. 1 x  3 x 1  2 = 2 x( x  1) x 1 x  x. ? 4 Thực hiện phép tính x  2 x 9 x 9 x  2 x 9 x 9     = x 1 1 x 1 x x 1 x 1 x 1 x  2  x  9  x  9 3 x  16  = x 1 x 1. - GV cho HS làm ?4. -GV: Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán. + Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. 4. Củng cố: Nhắc lại một số PP làm BT về PTĐS 5. Dặn dò: Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. 2. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×