Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học lớp 7 - Trần văn Hồng - Tiết 23: Luyện tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết: 23 LUYỆN TẬP 1 A/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác, qua rèn kĩ năng giải một số bài tập. - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận. B/ Chuẩn bị: - Compa, thước đo góc, thước thẳng. C/Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1:. Kiểm tra bài cũ. - HS1: Vẽ  MNP. Vẽ M’N’P’ sao cho M’N’ = MN; - HS2: Chữa bài tập 18 SGK. Hoạt động 2: - Bài 19/114 SGK.. M’P’ = MP ; N’P’ = NP. Luyện tập HS: trình bày. GT AD = BD; AE = BE. - GV: nêu GT, KL.. KL. - Để C/m: ADE = BDE, căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì?. a, ADE = BDE b, DAE = DBE. D. a, Xét ADE và BDE A ta có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE cạnh chung. Do đó: ADE = BDE (c.c.c). B C. b, Vì ADE = BDE  DAE = DBE - GV: Cho nhận xét bài làm.. x. HS1: A. O. Lop7.net. C. B. y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS2: - Bài 20/115 SGK: - GV: Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu của đề bài. - Sau đó GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ (HS1 vẽ xÔy nhọn, HS2 vẽ xÔy tù).. C. x A. y. B. O. HS trình bày phân chứng minh: Xét OAC và OBC ta có OA = OB (gt) BC = AC (gt) OC cạnh chung. Do đó: OAC = OBC (c.c.c)  Ô1 = Ô2  OC là tia phân giác góc xÔy HS thực hiện:. A y. z * GV lưu ý: Bài toán trên cho ta cách dùng compa và thước để vẽ tia phân giác của một góc. - Bài 21/115 SGK: Cho ABC, dùng thước và compa vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc trường hợp bằng nhau c. c. c. - Xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 31, 32, 33, 34 SBT. Lop7.net. C. B x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×