Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HÀ NỘI THỜI KỲ CHỐNG MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập trắc nghiệm khách quan</b>


<i>Chọn phương án đúng trong các phương án sau : </i>


<b>1.</b> Kết luận nào sau đây là <b>không đúng </b>đối với các
halogen ?Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần,
từ F đến


<b>A.</b> tính phi kim giảm dần.


<b>B.</b> độ âm điện giảm dần.


<b>C.</b> năng lượng ion hóa tăng dần.


<b>D.</b> tính oxi hóa của các đơn chất giảm dần.


<b>2.</b> Dựa vào tính chất vật lí của HCl, chọn câu trả lời
đúng trong các câu sau :


<b>A.</b> Để thu khí HCl trong phịng thí nghiệm
người ta dùng phương pháp
đẩy nước


<b>B.</b> Khi HCl tan nhiều trong nước vì tạo được
liên kết hiđro với H2O.


<b>C.</b> Dung dịch HCl đậm đặc vì dung dịch HCl
lỗng đều “bốc khói” trong khơng khí ẩm.


<b>D.</b> Ở 20 oC, hịa tan HCl vào nước có thể thu
được dung dịch HCl nồng độ gần 100% ở
nhiệt độ và áp suất thường đó HCl tan nhiều


trong nước.


<b>3.</b> Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung
dịch HCl :


<b>A.</b> Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3


<b>B.</b> Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3


<b>C.</b> Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2SO3


<b>D.</b> Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3


<b>4. </b>Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong
các chất sau là phản ứng
oxi hóa - khử :


<b>A.</b> CuO <b>B.</b>CaO <b>C.</b>Fe <b>D.</b> Na2CO3


<b>5.</b>HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng
trong số các phản ứng sau :


(1) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


(3) 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 +
7H2O


(4) 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2



<b> A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>6. </b>Phịng thí nghiệm, người ta điều chế Cl2 bằng
cách cho dung dịch HCl tác dụng với các chất oxi
hóa như CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2... theo
các phản ứng :


(1) CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O
(2) 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+ 8H2O


(3) K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2
+ 7H2O


(4) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Chọn câu đúng trong các câu sau :


a) Nếu cho cùng một lượng dung dịch HCl như nhau
tác dụng với các chất oxi hóa dư thì ở phản ứng nào
lượng khí Cl2 thốt ra là nhiều nhất :


<b>A.</b> (1) <b>B.</b> (2) <b>C.</b> (3) <b>D.</b> (4)
b) Nếu khối lượng các chất CaOCl2, K2Cr2O7,


KMnO4, MnO2 như nhau thì ở phản ứng nào thể tích
khí Cl2 thu được là nhiều nhất :


<b>A.</b> (4) <b>B.</b> (3) <b>C.</b> (2) <b>D.</b> (1)


<b>7.</b>Chọn phương án đúng trong các phương án sau :


Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng
để điều chế HCl trong phịng thí nghiệm :


<b>A.</b> BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


<b>B.</b> NaCl(r) + H2SO4 đđ  NaHSO4 + HCl


<b>C.</b> H2 + Cl2  as <sub> 2HCl</sub>


<b>D.</b> 2H2O + 2Cl2  as <sub> 4HCl + O2</sub>


<b>8. </b>Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn : HCl, HNO3,
Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự thuốc thử nào sau đây là


đúng ?


<b>A.</b> Quỳ tím - dung dịch Na2CO3


<b>B.</b> Quỳ tím - dung dịch AgNO3


<b>C.</b> CaCO3 - quỳ tím


<b>D.</b> Quỳ tím - CO2


<b>9.</b>Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào <b>không</b>
<b>phải</b> của nướcGia-ven :


<b>A.</b> Tẩy uế nhà vệ sinh <b>B.</b> Tẩy trắng vải sợi


<b>C.</b> Tiệt trùng nước



<b>D.</b> Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà H5N1


<b>10. </b>Tên gọi của KClO3, KCl, KClO, KClO4 lần lượt
là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b> Kali clorit, kali clorat, kali clorơ, kali cloric


<b>C.</b> Kali clorat, kali clorua, kali hipoclorit, kali
peclorat


<b>D.</b> Kali peclorat, kali clorua, kali clorit, kali clorat


<b>11.</b>Những ứng dụng nào sau đây <b>không phải</b> của
KClO3 :


<b>A.</b> Chế tạo thuốc nổ - sản xuất pháo hoa.


<b>B.</b> Điều chế O2 trong phịng thí nghiệm.


<b>C.</b> Sản xuất diêm.


<b>D.</b> Tiệt trùng nước hồ bơi.


<b>12.</b>CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các loại muối
sau :


<b>A.</b> Muối axit <b>B.</b> Muối kép


<b>C.</b> Muối bazơ <b>D.</b> Muối hỗn tạp



<b>13.</b>Để điều chế 6,72 lít O2 (đktc trong PTN, cần
dùng một lượng KClO3 là :


<b>A.</b> 12,5 g <b>B.</b> 24,5 g


<b>C.</b> 36,75 g <b>D.</b> 73,5 g


<b>14.</b> Cho hai phản ứng sau :
(1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2


Kết luận nào sau đây là đúng :


<b>A.</b> Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi
hóa.


<b>B.</b> (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2)
Chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.


<b>C.</b> Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau
nên kết quả khác nhau.


<b>D.</b> (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2)
chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.


<b>15.</b> Kết luận nào sau đây <b>không đúng</b> với flo :


<b>A.</b> F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc.



<b>B.</b> F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả
các phi kim.


<b>C.</b> F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.


<b>D.</b> F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2.


<b>16.</b> Để điều chế F2, người ta dùng cách :


<b>A.</b> Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2
đun nóng.


<b>B.</b> Điện phân dung dịch hỗn hợp HF, KF với
anôt bằng thép hoặc Cu.


<b>C.</b> Oxi hóa khí HF bằng O2 khơng khí.


<b>D.</b> Đun CaF2 với H2SO4 đậm đặc nóng.


<b>17.</b> Tính chất nào sau đây là tính chất đặc biệt
của dung dịch HF. Giải thích bằng phản ứng.


<b>A.</b> Là axit yếu.


<b>B.</b> Có tính oxi hóa


<b>C.</b> Ăn mịn các đồ vật bằng thuỷ tinh.


<b>D.</b> Có tính khử yếu.



<b>18.</b> Khơng được dùng loại bình nào sau đây để đựng
dung dịch HF :


<b>A.</b> Bằng thuỷ tinh.


<b>B.</b> Bằng nhựa.


<b>C.</b> Bằng sứ


<b>D.</b> Bằng sành


<b>19.</b>Trong phản ứng nào sau đây, Br2 vừa thể hiện
tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa :


<b>A.</b> H2 + Br2


o


t cao


   <sub> 2HBr</sub>


<b>B.</b> 2Al + 3Br2


o


t


  <sub> 2AlBr3</sub>



<b>C.</b> Br2 + H2O  HBr + HBrO


<b>D.</b> Br2 + 2H2O + SO2  2HBr + H2SO4


<b>20.</b>Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là


<b>A.</b> Iot ít tan trong nước.


<b>B.</b> Iot tan nhiều trong ancol etylic tạo thành
cồn iot dùng để sát trùng.


<b>C.</b> Khi đun nóng iot thăng hoa tạo thành hơi
iot màu tím.


<b>D.</b> Iot là phi kim nhưng ở thể rắn.


<b>21.</b>Kết luận nào sau đây <b>khơng đúng </b>đối với tính
chất hóa học của iot :


<b>A.</b> Iot vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


<b>B.</b> Tính oxi hóa của I2 > Br2.


<b>C.</b> Tính khử của I2 > Br2.


</div>

<!--links-->

×