Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn tự chọn Ngữ văn 8 - Trường THCS Bờ y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.07 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bờ y Tuần: 1 Tiết: 1. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. Ôn tập danh từ, động từ, tính từ.. Ngày soạn: 15/8/2010 Ngày dạy: 17/8/2010. I. Mục tiêu. 1/ Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các từ loại đã học ở lớp 6, 7. Nắm được khái niệm, đặc điểm cơ bản của 3 từ loại danh, động, tính. 2/ Kỹ năng: Nhận diện, SD 3 từ loại. 3/Thái độ: Có ý thức sd từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, hệ thống hoá. III. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài giảng. 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. IV. Các bước lên lớp: 1/ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. Hoạt động 1: I. Lý thuyÕt. - GV nêu khái niệm, đặc điểm của từ 1. K/n từ loại. lo¹i. 2. §Æc ®iÓm cña tõ lo¹i. - Kể tên các từ loại đã học ở lớp 6,7? II. C¸c nhãm tõ lo¹i - Thùc tõ - GV nªu k/n thùc tõ, h­ tõ? - H­ tõ - Nh÷ng tõ lo¹i thuéc nhãm thùc tõ, h­ III. C¸c tõ lo¹i cô thÓ. tõ? 1. Danh tõ. a. K/ niệm: là những từ gọi tên người, sự - ThÕ nµo lµ danh tõ? vật, hiện tượng khái niệm. b. §Æc ®iÓm: - Kh¶ n¨ng kÕt hîp víi - Danh từ có những đặc điểm gì? lượng từ đứng trước,chỉ từ đứng sau. - Cã nh÷ng lo¹i danh tõ nµo? c. C¸c lo¹i danh tõ. - Kể một số danh từ chỉ đơn vị? - Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ước - Nªu mét sè danh tõ chØ sù vËt? - Danh tõ sù vËt: Danh tõ chung, danh tõ - Ph©n biÖt danh tõ víi côm danh tõ? riªng. d. Ph©n biÖt danh tõ víi côm danh tõ. 2. §éng tõ: a. Khái niệm: là những từ chỉ hoạt động, - Thế nào là động từ? tr¹ng th¸i (cña sù vËt). Cho VD? b. §Æc ®iÓm: - Kh¶ n¨ng kÕt hîp.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 1 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. - Nêu các đặc điểm của động từ?. - Thµnh phÇn c©u c. Các loại động từ. 3. TÝnh tõ. a. Kh¸i niÖm: lµ nh÷ng tõ chØ tÝnh chÊt, - TÝnh tõ? Cho vÝ dô? đặc điểm của sự vật, hiện tượng. b. §Æc ®iÓm: - Kh¶ n¨ng kÕt hîp - Thµnh phÇn c©u c. C¸c lo¹i tÝnh tõ. - Có những loại tính từ nào? Cho ví dụ? 4. Lưu ý: hiện tượng chuyển loại của từ. B. Bµi tËp. - GV lưu ý về hiện tượng chuyển loại Bài tập 1 cña tõ - Danh tõ: - §éng tõ: Hoạt động 2: - TÝnh tõ: 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong ®o¹n v¨n sau: "Hµng n¨m cø vµo cuèi thu, l¸ ngoµi ®­êng rông nhiÒu vµ trªn không có những đám mây bàng bạc, lßng t«i l¹i nao nøc nh÷ng kØ niÖm m¬n man của buổi tựu trường". Bµi tËp 2: 2. Xác định từ loại cho các từ gạch chân a. Nhân dân ta rất anh hùng. sau: b. Anh Êy ®­îc phong danh hiÖu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. c. Hành động ấy rất đáng khâm phục. d. Cô ấy hành động rất mau lẹ. Bµi tËp 3:. 3. §Æt c©u víi c¸c tõ sau: Häc sinh, dÞu dµng, lÔ phÐp, ch¨m chØ, thÇy gi¸o... Bµi tËp 4: 4. Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trường có sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ.. 4. Củng cố: Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh năm kỹ. 5. DÆn dß: - Học thuộc các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ. - Làm bài tập 4, chuẩn bị các từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ. V. Rót kinh nghiÖm:. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 2 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bờ y TuÇn: 2 TiÕt: 2. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. ¤n tËp Số từ, đại từ, quan hệ từ.. Ngµy so¹n:22/8/2010 Ngµy d¹y: 24/8/2010. I. Mục tiêu. 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm chắc kiến thức về số từ, đại từ, quan hệ từ. 2/ Kỹ năng: Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. 3/Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. II. Phương pháp: Nêu vấn đề, hệ thống hoá. III. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài giảng. 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức về từ loại đã được học. IV. Các bước lên lớp: 1/ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? Cho ví dụ? 3/Bài mới: Hoạt động 1:. I. Lý thuyết. 1. Số từ. - Thế nào là số từ? a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng - Số từ thường kết hợp với từ loại nào? và số thứ tự của sự vật. GV lưu ý: số từ chỉ lượng cụ thể  - Thường đứng trước hoặc sau danh từ. có số từ  không có lượng từ và ngược - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ. b. Các loại số từ: lại. - Số từ chỉ lượng: đứng trước hoặc sau - Có những loại số từ nào? Vị trí của danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. mỗi loại? GV: Cần phân biệt số từ với danh từ 2. Đại từ: chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. a. Khái niệm: Dùng để trỏ người, sự vật, - Thế nào là đại từ? hoạt động, tính chất... được nói đến Cho ví dụ? trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Làm CN, VN, phụ ngữ của DT, ĐT, - Nêu chức vụ của đại từ? TT. - Có những loại đại từ nào? b. Các loại đại từ. - Đại từ để trỏ, hỏi gì? - Đại từ để trỏ:. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 3 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8 + Người, sự vật, + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc. - Đại từ để hỏi: + Người, sự vật + Số lượng + Hoạt động, t/ chất, sự việc GV lưu ý: một số danh từ chỉ người, khi c. Lưu ý: Phân biệt đại từ với danh từ. xưng hô cũng được sd như đại từ xưng 3. Quan hệ từ: hô. a. Khái niệm. - Thế nào là quan hệ từ? Cho Ví dụ? b, Sử dụng quan hệ từ. - Sử dụng quan hệ từ như thế nào? c. Lưu ý - Lưu ý phân biệt một số quan hệ từ với thực từ. VD: Nhà nó lắm của. Quyển sách này của tôi II. Bài tập Hoạt động 2: Bài tập 1: 1.Tìm ST, Đt, QHT trong ví dụ sau: a. Một canh.... hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. c. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Bài tập 2: 2. Đặt câu với các từ sau: Ai, chúng tôi, Bài tập 3: vài, năm, tuy, nhưng, tóm lại... 3. Viết đoạn văn ngắn về mùa thu có sử dụng sáu từ loại đã ôn tập. 4. Củng cố: Hệ thống lại toàn bộ bài ôn tập để học sinh năm kỹ. 5. Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức về những từ loại đã học. - Làm bài tập 3, ôn các từ loại: lượng từ, phó từ, chỉ từ V. Rút kinh nghiệm:. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 4 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bờ y. Tiết 3:. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2010 ÔN TẬP: LƯỢNG TỪ,PHÓ TỪ,CHỈ TỪ. A. Mục tiêu. Giúp HS nắm chắc kiến thức về lượng từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ. Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động 1. - Lượng từ là gì? - Lượng từ gồm những nhóm nào? Cho VD? Thế nào là lượng từ toàn thể? Vị trí của lượng từ ...tập hợp...? - GV lưu ý:. I. Lý thuyết. 1. Lượng từ. a. Khái niệm. b. Các nhóm lượng từ. - Lượng từ chỉ toàn thể. - Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. c. Lưu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. 2. Phó từ. a. Khái niệm b. Các loại phó từ.. Phó từ là gì?:Có những nhóm phó từ nào? - GV Dựa vào vị trí các phó từ đứng trước hoặc sau ĐT,TT:2nhóm. -Thế nào là chỉ từ? 3. Chỉ từ. a. Khái niệm - Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN... b. Cách dùng. Hoạt động 2. II. Bài tập. 1. Xác định LT, CT, PT trong các câu Bài tập 1: sau. a. Mỗi năm hoa đào nở. - Lượng từ. Lại thấy ông đồ già... b. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Chỉ từ. Người thuê viết nay đâu c. Phải tốn ngàn câu quặng chữ - Phó từ. Mới thu về một chữ mà thôi Chữ ấy phải làm rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm Bài tập2. Đặt câu với các từ sau. dài 2. Cho các từ: kia, ấy, những, tất cả, đã,. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 5 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. sẽ, rất. 3. Viết đoạn văn ngắn về tình bạn có sd các từ loại đã học. C. Dặn dò:- Học thuộc các kiến thức cơ bản của các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP TỪ LOẠI A. Mục tiêu. Thông qua bài tpj giúp HS củng cố kiến thức về các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, ST, ĐT, QHT, phó từ, chỉ từ, lượng từ. Vận dụng để viết đoạn văn phù hợp. B. Nội dung. Bài tập 1: Xác định các từ loại trong đoạn thơ sau. a. Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nươc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) b. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh) Bài tập 2 (lớp 8C). So sánh sự khác nhau giữa những từ gạch chân sau: a1. Ông ấy rất giàu, nhiều của lắm a2. Đây là sách của tôi b1. Nó vừa cho tôi một quyển sách b2. Nó đã tặng cho tôi quyển sách ấy c. Đầu óc căng thẳng vì tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú và trong mỗi một người đều phải trải qua những bực tức, giận dữ, lo âu và cả sợ sệt nữa. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích trong lòng mẹ có sd các từ loại đã học (DT, ĐT, TT…). C. Dặn dò: Ôn các từ loại, làm tiếp bài tập 2 Chuẩn bị 3 từ loại: TT, TT, TTT.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 6 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 5: TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ A. Mục tiêu. HS nắm được khái niệm, đặc điểm và các loại trợ từ, thán từ, tình thái từ. Vận dụng làm bài tập. B. Nội dung. Hoạt động 1: - GV đưa VD: Nó ăn những năm bát Tôi thì tôi xin chịu - So sánh với các câu không có những, thì… - Thế nào là trợ từ? - Tìm một số trợ từ?. I. Lý thuyết. 1. Trợ từ: - Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm………sự việc trong câu. - Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. - Một số trợ từ: những, các, thì, mô, là, chính, ngay cả, đích, ngay. 2. Thán từ - GV đưa ví dụ (SGK trang 69) - Này  tiếng thốt ra để gây sự chú ý Phân tích các từ in đậm: nghĩa, ngữ của người đối thoại. - A tiếng thốt ra để biểu thị sự tức pháp. A: Sự vui mừng, vui sướng giận, khi nhận ra một điều gì đó không Sự tức giận tốt. a. Khái niệm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp, thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. b. Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. 3. Tình thái từ - GV cho HS đọc một số ví dụ ở SGK a. Khái niệm: Là những từ được thêm trang 80. vào trong câu câu nghi vấn, cầu - Tình thái từ được sử dụng để làm gì? khiển, cảm thán biểu thị sắc thái tình Có những loại nào? cảm của người nói. b. Các loại tình thái từ: Nghi vấn: à,ư, hả, hử, chứ, chăng… Cầu khiến: đi, nào, với… Cảm thán: thay, sao… Biểu thị sắc thái t/cảm: ạ, nhé, cơ, mà. c. SD: phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh, ... 4. Lưu ý: Trợ từ, TT thường do các - GV lưu ý: Phân biệt trợ từ, thán từ thực từ chuyển thành. với các thực từ.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 7 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. C. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, ôn tập các từ loại đã học để làm BT ở tiết 6. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiết 6: BÀI TẬP TỔNG HỢP A. Mục tiêu. HS nắm kiến thức từ loại thông qua làm bài tập, rèn kĩ năng nhận diện, sử dụng từ cho học sinh. B. Bài tập. 1. Xác định từ loại trong các ví dụ sau. a.Chao ôi! Đối với những người ở quang ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương. b. Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. 2. Điền loại từ thích hợp vào các từ sau để được dùng như danh từ. …nhớ, ….thương, …hờn, ….giận, ….chiến tranh, …..ngủ, …… tủi nhục, ……mơ ước, …….yêu thương. ………trò chuyện, ……….may mắn. 3. Xác định từ loại của các từ: côn đồ, anh hùng trong các câu sau: - Bọn côn đồ thường lẩn trốn quanh đây - Thái độ của anh ta rất côn đồ - ……………… là đấng anh hùng - Người chiến sĩ ấy rất anh hùng. 4. Hãy tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõn, hờn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoẻ, nhâng nháo, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn. C. GV gọi học sinh lên bảng làm GV chấm bài một số học sinh. D. Dặn dò: về nhà làm bài tập: Viết đoạn văn về chủ đề học tập có sử dụng từ loại đã học.. Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 7: ÔN TẬP DẤU CÂU: DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN, DẤU CHẤM HỎI, DẤU PHẨY. A. Mục tiêu - HS nắm và sử dụng được các loại dấu câu trong mục đích nói, viết cụ thể.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 8 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. - Nhận diện dấu câu, giá trị biểu đạt của việc sử dụng các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thảo dấu câu trong nói, viết. B. Nội dung. Hoạt động 1: - Kể tên các dấu câu đã học ở lớp 6? - Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? - Dấu chấm dùng để làm gì? - Công dụng của dấu chấm than? - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nào? - Dùng dấu phẩy để làm gì?. I. Lý thuyết: Công dụng của các dấu câu. 1. Dấu chấm: Đặt cuối câu trần thuật 2. Dấu chấm than: Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến. 3. Dấu chấm hỏi: Dùng ở cuối câu nghi vấn, dùng trong văn đối thoại. 4. Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Hoạt động 2: II. Bài tập: 1. Đặt dấu thích hợp vào đọan thơ Bài tập 1: sau: Ngày mai dân ta đã sống sao đây Ngày mai dân ta đã sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử? Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc ngủ Bao giờ dải Trường sơn bừng giấc Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao ngủ? Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn cao Nụ cười sẽ ra sao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao? Ôi độc lập Nụ cười sẽ ra sao? (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình ảnh của Ôi! Độc lập!. nước). (Chế Lan Viên - Người đi tìm hình ảnh của 2. Trong các câu sau câu nào đặt nước). Bài tập 2: đúng dấu, câu nào đặt sai dấu? a. Con đường nằm giữa hàng cây, tỏa Các câu đặt đúng dấu: b, c, e. rợp bóng mát. b. Con đường nằm giữa hàng cây tỏa rợp bóng mát. c. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? d. Trên mái trường, chim bồ câu gù thật khẽ và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu người ta có bắt cả chúng nó 9 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ g. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá! e. Hương cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá. 3. Viết đoạn văn có sử dụng các dấu Bài tập 3 câu đã học. C. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3. Ôn các dấu câu đã học ở lớp 7. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 8: ÔN TẬP DẤU GẠCH NGANG, DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY. A. Mục tiêu: HS nắm được các dấu câu đã học, hiểu giá trị ngữ pháp và giá trị tu từ của mỗi dấu câu. Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. B. Nội dung: Hoạt động 1: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối? - GV lưu ý: Phân biệt dấu câu với dấu thanh. - Dấu chấm lửng có những công dụng gì? Cho VD?. - Công dụng của dấu chấm phẩy? Hoạt động 2: 1. Xác định công dụng của dấu câu trong các đoạn văn, thơ sau: a. Một canh...hai canh...lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành (Không ngủ được - Hồ Chí Minh) b. Vừa thấy tôi nó liền hỏi: - Cậu có đi học nhóm không?. GV: Nguyễn Hữu Thọ. I. Lý thuyết. 1. Dấu gạch ngang: - Đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 2. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng hoặc bỏ dở. - Giãn nhịp câu văn từ mới nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. 3. Dấu chấm phẩy: - Ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. II. Bài tập. Bài tập 1: a. Dấu chấm lửng: nhấn mạnh thời gian trôi qua một cách chậm chạp. 10. Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. c. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảng núi non...núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim...nghe mới hay. (ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh). 2. Điền dấu câu vào VD sau cho phù hợp: a. Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. b. Được ạ tôi đã lo liệu đâu vào đấy 3. Phân tích giá trị của dấu câu được sử dụng ở đọan thơ bài tập 2.. b. Dấu gạch ngang: Báo hiệu lời nói trực tiếp. - Dấu chấm hỏi: Đặt ở cuối câu hỏi. c. Dấu chấm lửng: Tỏ ý phần trích đang còn. Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới của phép liệt kê phức tạp. Bài tập 2: a. Ôi! Sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về... Im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ... b. Được ạ! Tôi đã lo liệu đâu vào đấy... Bài tập 3:. C. Dặn dò: Học thuộc công dụng của các dấu câu. Sưu tầm các đọa thơ, văn có sử dụng các dấu câu để học có giá trị tu từ cho tiết sau. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2010 TIẾT 9: BÀI TẬP VỀ DẤU CÂU A. Mục tiêu. HS nhận diện và nắm được tác dụng của các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích tác dụng của dấu câu. B. Nội dung. Bài tập1: Xác định và phân tích tác dụng của dấu câu trong các ví dụ sau: a. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay lắm thóc. b. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! c. Diều bay, diều lá tre bay lưng trời... Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều (Cây tre Việt Nam - Thép Mới) d. Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi - Luận cương đến Bác Hố. Và Người đã khóc - Giặc nước đuổi xong rồi trời xanh thành tiếng hát ( Người đi tìm hình của nước - Chế LAn Viên). GV: Nguyễn Hữu Thọ. 11 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. Bài tập 2. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm hỏi và dấu chấm than nói lên tình cảm của em dành cho người nông dân trong xã hội cũ. C. Dặn dò.- Hoàn thành bài tập 2. - Phân tích công dụng của dấu chấm lửng trong hai câu thơ sau: Tre xanh (DCL tạo ra 1 khoảng dừngsuy ngẫm,liên tưởng,tạo tâm lý chờ đợi) Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa ...đã có bờ tre xanh. Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 10,11: BÀI ÔN TẬP DẤU: NGOẶC ĐƠN, NGOẶC KÉP, HAI CHẤM A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được công dụng của ba loại dấu câu và tác dụng tu từ của chúng. - Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu trong khi viết. B- Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên đưa ví dụ: + Phần nằm trong dấu ngoặc kép ở ví dụ 1 được trích dẫn như thế nào? + Từ "chìa khoá" trong ví dụ 2 được hiểu như thế nào? + ở ví dụ 3 từ " ruồi xanh" có ý nghĩa như thế nào? + Các từ trong ngoặc kép ở ví dụ 4 nói về điều gì?. Vậy dấu ngoặc kép có những công dụng gì?. Học sinh đọc các ví dụ. + Liên số và cụm từ trong dấu ngoặc đơn cho em biết điều gì? + Phần nằm trong dấu ngoặc đơn ở ví dụ 2 có tác dụng gì với phần trước?. GV: Nguyễn Hữu Thọ. I- Lý thuyết: 1. Dấu ngoặc kép. a. Ví dụ: 1. Tôi nhớ mãi câu nói của họa sĩ Hà Lan " Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người". 2. Trong hành trang vào đời của mỗi học sinh, kiến thức là một trong những : "chìa khoá quan trọng nhất". 3. Chúng nó ập vào nhà họ Vương như một đám "ruồi xanh". 4. Các văn bản "Lão Hạc", "Tức nước vỡ bờ", "Trong lòng mẹ" đều thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc. b. Ghi nhớ: Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn. 2. Dấu ngoặc đơn. a. Ví dụ: 1. Tản Đà( 1889-1939) quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, Hà Nội). 2. Động Phong Nha gồm hai bộ phận (động 12 Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Bờ y + Hai câu ở ví dụ 3 các câu nằm trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? Vậy dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Giáo viên đưa ví dụ làm rõ dấu ngoặc đơn còn đánh dấu dấu câu như: (?), (!), hoặc (???!!!).. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8 khô và động nước). 3. Các em đã nghe chưa. (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) b. Ghi nhớ:. 3. Dấu hai chấm. Học sinh đọc các ví dụ: a. Ví dụ: + Phần nằm sau dấu hai chấm ở ví 1. Nhận định về văn học dân gian, bác Hồ nói: dụ 1 được trích dẫn như thế nào? "Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý". + ở ví dụ 2 phần nằm sau dấu hai 2. Mẹ bảo: - Con cố gắng học cho giỏi nhé! chấm là lời của ai? + Phần nằm sau dấu hai chấm ở ví 3. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh dụ 3 có tác dụng gì? đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... Vậy dấu hai chấm có những công b. Ghi nhớ: - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu( báo trước) dụng gì? phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. - Đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang). ii. Bài tập: Học sinh đọc và nêu yêu cầu của 1. Giải thích công dụng của dấu câu trong các bài tập. câu sau: - Nguyên Hồng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật( năm 1996). Tác phẩm chính; "Bỉ vỏ" ( tiểu thuyết,1938), "Những ngày thơ ấu" (hồi ký,1938), "Trời xanh"( tập thơ, 1960), "Cửa biển"( bộ tiểu thuyết gồm 4 tập: "Sóng gầm" 1961, "Cơn bão đã đến"- 1967, "Thời kỳ đen tối"- 1973, "Khi đứa con ra đời"- 1976), "Núi rừng Yên Thế" (bộ tiểu thuyết lịch sử gồm nhiều tập, đang viết dở), "Bước đường viết văn" (hồi ký, 1970), ... 2. Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích Điền dấu thích hợp vào các câu hợp trong các câu sau: a. Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn văn. luôn sống theo đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, 14 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8 Uống nước nhớ nguồn. b, Một nhà văn có nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. 3. Viết một đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng ba loại dấu câu trên.. C. Dặn dò: Học thuộc công dụng của ba dấu câu và làm tiếp bài tập 3. Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiết 12:. BÀI TẬP VỀ DẤU CÂU. A- Mục tiêu: - Học sinh vận dụng các kiến thức về dấu câu đã học. - Luyện kỹ năng sử dụng dấu câu trong viết văn. B- Nội dung: Bài 1. Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu (): Một hôm() tôi vào công viên() đem theo một quyển sách hay rồi mải mê đọc() Đến lúc ngoài phố lác đác lên đèn() tôi mới đứng dậy bước ra cổng() Bỗng tôi dừng lại() Sau bụi cây() tôi nghe tiếng một em bé đang khóc() Bước tới gần() tôi hỏi() () Này() em làm sao thế() Em ngẩng đầu nhìn tôi() đáp() () Em không sao cả() () Thế tại sao khóc() Em đi về thôi() Trời tối rồi() Công viên sắp đóng cửa đấy() Bài 2. Phân tích tác dụng của dấu câu trong các câu sau: a. Chú đi đến đâu Chiếc nạng theo đóng dấu tròn trên bờ ruộng ... Dấu chấm kia như là bông hoa. ( Dấu chấm lửng có tác dụng nói lên nhiều bước đi của anh thương binh, còn tạo hình ảnh trực giác về dấu vết của cái nạng (dấu chấm kia) trên bờ ruộng). b. Mai sau Mai sau Mai sau ... ( Dấu chấm lửng thay thế cho phần tác giả không diễn đạt bằng lời, hãy còn tiếp diễn). c. Những lời nói của Pa-ren hình như lọt vầo tai Phan Bội Châu chẳng khác gì nước đổ lá khoai.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 15 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. d. Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ ( ?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức. ( Dấu chấm hỏi và dấu chấm than dùng để tỏ ý hoài nghi, mỉa mai). Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề ngày 20-11 có sử dụng các dấu câu đã học. C- Dặn dò: Làm tiếp bài tập 3. Ôn tập phần văn nghị luận.. Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tiết 13,14, 15: NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu . Giúp HS: - Hiểu thế nào là văn nghị luận, đặc trưng của văn nghị luận. Thế nào là lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lập luận trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng và ý nghĩa tác phẩm. - Luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm và luận cứ. - Rèn kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận. B. Nội dung: I. Vai trò lập luận trong văn nghị luận. - Thế nào là văn nghị luận? 1. Văn nghị luận là gì? - Văn nghị luận là dùng 1 hệ thống lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe về 1 quan điểm, tư tưởng nào đó. 2. Điểm khác biệt giữa văn nghị - Hãy nêu những điểm khác biệt giữa luận với văn miêu tả, tự sự. - Văn miêu tả, tự sự: kích thích trí văn NL với văn MT, TS. tưởng tượng, xây dựng óc quan sát tinh tế với t/c chân thật, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, đời sống, gia đình, xã hội… - Văn nghị luận: hình thành và pt khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng 1 cách sáng sủa, giàu sức thuyết phục. Nêu những ý kiến riêng của mình về 1 vấn đề nào đó trong cs, văn 16 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. -Tìm đoạn, văn bản đã học về văn học nghệ thuật. - VD: + Đoạn đầu bài “Lượm”. miêu tả và văn NL. - Xđ những chi tiết miêu tả. + Văn bản “Đức tính giản dị của Tìm luận điểm. BH”. - Để thuyết phục người đọc, người viết đã đưa ra những dẫn chứng ntn? - Các dẫn chứng và lí lẽ trình bày theo thứ tự nào? t/dụng? Tóm lại: Mỗi đoạn văn có 1 vẻ đẹp riêng. Nếu văn miêu tả chỉ qua 1 số hình ảnh, từ ngữ đã lột tả và làm sống dậy trước mắt người đọc thần thái của sự vật, sự việc…thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng hồn và giàu sức thuyết phục. - Một bài văn NL được hình thành từ các yếu tố nào? - Lập luận là gì? - Lập luận là đặc trưng quan trọng của văn nghị luận, thể hiện năng lực suy lí, năng lực thuyết phục của người viết. Là 1 yếu tố tạo nên sự loogic, độ chính xác, sắc bén và tính nghệ thuật của bài nghị luận. 3. Thế nào là lập luận, luận điểm và luận cứ? a. Lập luận: - Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ, các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề để người đọc hiểu, tin và đồng tình với điều mà người viết đặt ra, giải quyết.. - Luận điểm là gì?. b. Luận điểm: - Là những ý kiến, quan điểm, tư - Các luận điểm được sắp xếp ntn? tưởng được người viết nêu ra trong bài văn. - Các luận điểm trong bài văn nghị luận được sắp xếp, trình bày theo 1 hệ - HS đọc đoạn: “Dân ta có 1 lòng nồng thống hợp lí để làm sáng tỏ vấn đề mà nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí luận điểm đặt ra. báu của ta”. - Tìm luận điểm? - Để làm sáng tỏ luận điểm chính, Bác đã đưa ra những luận điểm nào khác? - Luận điểm: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. + Lịch sử đã chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc. 17 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. + Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng - GV gọi HS đọc bài Chiếu dời đô của với tổ tiên ta ngày trước. + Bổn phận của chúng ta là phải biến Lí Công Uẩn. - Để giải quyết vđ tại sao phải dời đô, lòng yêu nước thành những hành động LCU đã đưa ra nhưỡng luận điểm nào? yêu nước.. - Luận cứ là gì? - Mỗi luận điểm ở bài Chiếu dời đô có những luận cứ nào?. - Trong văn nghị luận thường dùng những kiểu câu nào?. - Các triều đại trước đây đã nhiều lần dời đô về nơI trung tâm để mưu toan việc lớn. - Việc “cứ đóng yên đô thành” ở nơi đây của 2 triều đại Đinh - Lê không còn thích hợp với việc phát mtrieenr đất nước. - Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. c. Luận cứ. - Là những ý kiến nhỏ nằm trong luận điểm, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm. - HS tìm, trình bày. - HS khác cùng GV nhận xét, bổ sung. 4. Đặc điểm lập luận trong văn nghị luận. - ít dùng câu miêu tả, câu trần thuật. Chủ yếu dùng câu khẳng định, câu phủ định với nội dung là phán đoán, nhận xét, đánh giá.. - GV đọc đoạn văn: + “Đời Kiều là một tấm gương…bên tai”. + “Nguyên Hồng…mãnh liệt”. - HS tìm những loại câu được sử dụng 5. Những từ thường dùng trong văn trong đoạn văn. nghị luận. * Dặn dò: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm, luận cứ, đặc điểm lập luận trong văn nghị luận. - Tập phân tích bài hịch tướng sĩ.. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 18 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2010. TIẾT 16,17,18:. VAI TRÒ CỦA LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được lập luận, vai trò, hiệu quả, tác động của lập luận trong văn bản. - Hiểu được luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm; các loại luận cứ, cách sử dụng luận cứ; một số phép lập luận tiêu biểu để vận dụng vào bài tập. - Luyện kỹ năng lập luận khi viết văn nghị luận. B- Nội dung: Bài 1. Hãy chỉ ra luận điểm, cách lập luận, cách nêu luận cứ trong đoạn văn sau: " Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới khi từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của người mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn với biết bao sinh hgoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xsom đến thành thị. Người Việt Nam chúng ta cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám." ( Phạm Tuyên- "Các bạn trẻ đến với âm nhạc"). ( Gợi ý: Luận điểm: Âm nhạc ... gắn bó ... cuộc đời; Lý lẽ, dẫn chứng: Suốt cả cuộc đời con người lúc nào cũng gắn bó với âm nhạc: Lúc sinh ra gắn với lời ru của mẹ; lớn lên: hát đồng dao; trưởng thành ... khi chết; Các dẫn chứng, lý lẽ dựa trên trình tự thời gian phù hợp với các giai đoạn cuộc đời của con người). Bài 2. Cho đề văn: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: " Người ta là hoa đất", một bạn đã đưa ra các luận điểm sau: - Hoa đất là vể đẹp tự nhiên, thuần phác của con người. - Hoa có sắc có hương, con người có vẻ đẹp hình thức và tâm hồn. - Những bông hoa mọc lên từ đất cằn, từ bùn lầy, từ sỏi đá; con người càng qua thử thách càng chói ngời vẻ đẹp. - Cũng như bông hoa, những vẻ đẹp phong phú mọc lên từ đất, mỗi con ngơpì là một vẻ đẹp riêng đầy bí ẩn, hấp dẫn. - Tại sao con người lại được so sánh với hoa đất. - Phải làm gì để mỗi người ngày càng đẹp hơn trong cuộc đời. Theo em những luận điểm đưa ra đã đầy đủ chưa? Có cần bổ sung hay bớt đi luận điểm nào. Hãy chọn một luận điểm và viết một đoạn lập luận. Bài 3. Điền các từ, lập luận phù hợp vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: Kiều không biết mấy lần nhìn trăng ... Cảnh trăng mỗi lần một khác: ... rạo rực yêu đương, ..., gần gũi âu yếm, ... bát ngát bao la, ... ám ảnh như một lời trách móc, ... cô đơn, ... tàn tạ, ... mong manh. Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật, một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ ... không mấy khi không. GV: Nguyễn Hữu Thọ. 19 Lop8.net. Tổ : Văn-Sử-Địa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8. có mặt và luôn luôn thấm đượm tình người. ( Hoài Thanh) Bài 4. Nhận xét cách lập luận trong các đoạn văn sau:(GV phô tô các đoạn văn các nhóm thảo luận) a. " Trong Truyện Kiều ... khái quát trực tiếp!" (Trần Đình Sử- Thi pháp thơ Nguyễn Du) b. "Đời Kiều ... bên tai." (Hoài Thanh, Nguyễn Du: Một trái tim, một nghệ sĩ lớn) c. " Văn Nguyên Hồng ... thống thiết mãnh liệt ..." ( Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thụât của nhà văn) d. " Chúng ta muốn hòa bình ... không chịu làm nô lệ! ..." ( Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) e. " ... Như vậy chẳng những thái ấp ... có được không? " (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ) g. " ... Và khi nhân nghĩa đã bị xúc phạm ... trăm vạn niềm tin." ( Nguyễn Thi, Truyện và ký) h. " Từng nghe: Việc nhân nghĩa ... cũng có Vậy nên: Lưu cung ... còn ghi" ( Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo) (Gợi ý: a. Đoạn văn nghị luận chứa đựng một cuộc đối thoại, tranh luận thật sự xung quanh quan niệm và cách thức xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. b. Đoạn văn chủ yếu dùng câu khẳng định và câu phủ định với nội dung hầu hết là các phán đoán hoặc nhận xét, đánh giá sâu sắc. c. Lập luận tổng phân hợp và loại suy, cái hay của đoạn văn chủ yếu đưa ra một chuỗi phán đoán sắc sảo để diễn đạt bằng một loạt câu khẳng định có góc cạnh. d. Đoạn văn mang sắc thái tranh luận khiến cho những ý kiến mà tác giả đưa ra có chiều sâu ý tưởng và độ sắc sảo của tư duy. e. Dùng từ ngữ, lập luận chặt chẽ. g. Đoạn văn giàu sức thuyết phục về lý lẽ và giàu hình ảnh, cảm xúc. h. Lời hùng biện thấu lý đạt tình nêu cao lập trường chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.) C- Kết luận: a. Khi tạo lập văn bản nghị luận cần nắm những yêu cầu cơ bản sau: - Nghị luận phải đúng hướng. - Nghị luận phải mạch lạc. - Nghị luận phải chặt chẽ. - Nghị luận phải trong sáng b. Phải chú ý đến lập luận, luận cứ, luận điểm. 20 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Bờ y. Bài soạn tự chọn ngữ văn 8 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010. Tiết19. MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH. A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nội dung + kĩ năng: - Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mình trong thơ trữ tình và điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố nghệ thuật đó. - Những lỗi cần tránh khi phân tích các yếu tố hình thức nghệ thuật của thơ trữ tình. - Biết vận dụng những hiểu biết có được để phân tích một số TP thơ TT. B. Nội dung: I. Một số vấn đề về thơ trữ tình - Kể một số bài thơ TT đã được học ở 1. Ví dụ: - Lượm- Tố Hữu lớp 6,7,8. - Thơ Hồ Chí Minh. - Quê hương - Tế Hanh. - Thế nào là TT? 2.Khái niệm:Trữ tình: thể hiện tình cảm, - Thế nào là tự sự ? - Chúng khác nhau ở điểm nào? tâm hồn. -Tự sự: Kể lại sự việc – trình tự.. - Đọc Lão Hạc, Tắt đèn, em có thấy -Trữ tình: bộc lộ cảm xúc. Nam Cao, Ngô Tất Tố xuất hiện trực - Tự sự: bộc lộ tình cảm gián tiếp. tiếp để nói: “Tôi yêu Lão Hạc lắm” không? - Ngược lại, đọc đoạn thơ của Tế Hanh: “ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ -Trực tiếp. Màu nước xanh cá bạc... ...mặn quá” Thì tình cảm của TG đựơc bộc lộ như thế nào? ( Như vậy chúng ta thấy với thể thơ trữ tình thì tình cảm của người viết được bộc lộ trực tiếp. Còn tự sự thì thường được bộc lộ gián tiếp qua nhân vật, hành động...) - Có người khi phân tích bài thơ Bánh -Thiếu tư tưởng tình cảm, phong cách trôi nước chỉ tập trung phân tích hình của TG được gửi gắm trong đó: ca ngợi, tượng chiếc bánh trôi để làm nổi bật đề cao người phụ nữ trong xã hội phong phẩm chất cao đẹp và thân phận chìm kiến . nổi của người Việt Nam. Theo em, cách - Thể hiện phong cách, tâm hồn của TG 21 GV: Nguyễn Hữu Thọ Tổ : Văn-Sử-Địa Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×