Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 45 đến 48 - Năm học 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 06.11.2011 Giảng:…………. Tiết 45: CHÂN,. TAY, TAI, MẮT MIỆNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân,tay,tai,mắt,miệng. - Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu, soạn giáo án.. - Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt 3 truyện ngụ ngôn đã học? - Nêu bài học rút ra? 3. Bài mới: * HĐ 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I. Tiếp xúc văn bản: - GV nêu yêu cầu đọc  đọc 1. Đọc và kể: mẫu một đoạn, gọi học sinh - Đọc diễn cảm , sinh động, có sự thay đổi thích hợp đối với từng nhân vật đọc tiếp - 1 học sinh tóm tắt truyện? - Học sinh đọc và trả lời các 2.Tìm hiểu chú thích: Chú ý các chú thích1, 2,3, 4,5,6,7, 8 chú thích trong SGK Tr 115 - Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Cách đặt 3.Bố cục: 3 phần tên cho các nhân vật gợi cho - Nguyên nhân và tình huống truyện - Hành động và kết quả em những suy nghĩ gì? - Bài học rút ra II. Phân tích văn bản: - Cách xưng hô đối với từng 1. Nghĩa đen: chuyện về chân, tay,tai, mắt, miệng + 5 nhân vật chân, tay, tai, mắt, miệng các bộ phận của nhân vật có ý nghĩa gì? + Mắt: Duyên dáng, đẹp  cô cơ thể con người được nhân hoá cách xưng hô với từng nhân vật : Phù hợp với dụng ý Không có nhân vật mắt + Tay, chân quen làmCậu nào chính Chân, Tay 83 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Miệng bị ghét  lão Miệng - Các nhân vật đang sống hoà thuận bỗng xảy ra chuyện gì? ai là người phát hiện ra vấn đề? Có hợp lý không? Vì sao? ( hợp lý vì mắt để nhìn, quan sát) Cô đã đề xuất điều gì?. + Mâu thuẫn các nhân vật. + Cô Mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa bốn người với lão Miệng + Cô đề nghj mọi người “đừng làm gì”Kéo đến nhà lão Miệng Tất cả đồng tình, nhất trí cao độ - Cả nhóm đã hành động ra + Hành động: sao? + Giao hẹn:“Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa” - Giải nghĩa từ “Hăm hở” “nói - “Hăm hở”: Thái độ hăng hái, quyết tâm làm cho hả thẳng”? giận - Nói thẳng: Nói trực tiếp không giấu giếm những điều muốn nói ? Cả nhóm có cho lão Miệng cơ + Không cho lão Miệng thanh minh, bàn bạc hăm hở hội thanh minh, bàn bạc? kéo nhau về trong hân hoan vì thắng lợi. ? Nêu kết quả cả bốn người bỏ đói lão miệng - Cách miêu tả từng bộ phận cơ thể từng nhân vật lý thú như thế nào? ? Ai là người nhận ra sai trái đối với lão miệng - Ở đây xuất hiện vai trò chủ động bác Tai. Lời nói của bác với Mắt, Tay, Chân có ý nghĩa gì? ? Tại sao cả nhóm đồng tính với ý kiến của bác Tai “chúng ta mỗi người một việc chúng ta nuôi miệng là nuôi chúng ta”? Câu nói thể hiện điều gì ?. + Kết quả: Cả bọn mệt mỏi, rã rời - Tay chân: không muốn và cũng không thể cất mình lên - Mắt: Lờ đờ, muốn ngủ mà không ngủ được - Tai: ù như xay lúa - Miệng: Nhợt nhạt, nhệch ra, trề ra Biểu hiện rất cụ thể của sự thiếu ăn trên từng bộ phận -> sự thống nhất cao độ giữa các bộ phận, tạo nên sự sống cơ thể + Bác tai nói với Mắt, Tay, Chân: “Chúng ta lầm rồi….Miệng cũng có việc là nhai ….Miệng có ăn ta mới khoẻ” => Cả nhóm đến nói lại với lão Miệng Tất cả hối hận  Qua thực tế bác Tai là người đầu tiên nhận ra sai lầm Cả bọn đồng tình vì thấm thía, ngấm đòn do mình tạo ra + Câu nói của bác Tai “Lão miệng không ăn chúng ta cũng bị tê liệt” + Bác Tai hiểu đúng mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể 84 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bác Tai nhắc lại câu nói nhằm mục đích gì? - Truyện kết thúc như thế nào? các chi tiết chứng tỏ điều gì?. - Lão tai nhắc lại: “Lão miệng có ăn ta mới khoẻ được” + Khẳng định lần nữa sự thống nhất chặt chẽ, gắn bó không thể tách rời giữa các bộ phận trong cơ thể con người + Kết thúc truyện: - Cả 4 người chăm sóc cho lão Miệng như chăm sóc cho ngừời ốm nặng  sự giác ngộ chân lý triệt để - Lão Miệng ăn -> cả bọn thấy khoan khoái, khoẻ ra => Không có sự bất công nào mà chỉ là sự hiểu lầm nhỏ, mọi việc lại trở về quỹ đạo xưa - không còn sự suy - Truyện nhằm khuyên nhủ bì, tị nạnh chúng ta điều gì? 2/ Nghĩa bóng: - Trong cộng đồng, tập thể xã hội mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó, nương tựa nhau - Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đường sống và phát triển; so bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là tính xấu cần phê phán - 2 HS đọc ghi nhớ. III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK Tr 116) * HĐ 3: Luyện tập (HS học thuộc) IV. LUỴỆN TẬP Đọc diễn cảm bài văn chân tay tai mắt miệng * HĐ 4:Củng cố, HDVN: 4 Củng cố : - GV hệ thống khái quát, tổng kết chung về 4 truyện ngụ ngôn vừa học - So sánh với cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn có gì giống và khác? - Nhân vật trong ngụ ngôn có gì đặc biệt? - Tóm tắt 4 truyện ngụ ngôn 5. HDVN : - Học thuộc ghi nhớ kể diễn cảm truyện - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác - Soạn bài truyện cười (Bài 12) - Giờ sau kiểm tra Tiếng Việt Soạn:.06.11.20 Giảng:…………. Tiết 46. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: 85 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hệ thống củng cố lại kiến thức về từ, danh từ và cụm danh từ 2. Kĩ năng: - Tập cho học sinh sử dụng kỹ năng về danh từ và cụm danh từnói trong viết - Đánh giá kết quả học tập của học sinh B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Ra đề - Học sinh: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 1- Ổn định: 6A:................................................; 6B.......................................... 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: * Hoạt động 2: Nội dung I. Ma trận: MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ. NHẬN BIẾT. Chủ đề 1: Từ Nhớ được khái vựng niệm về từ đơn, từ phức - Khái niệm về nghĩa gốc, nghĩa chuyển Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG THẤP CAO. Hiểu được nguồn gốc của từ mượn; cách giải thích nghĩa của từ. Đặt 2 câu với 2 nét nghĩa khác nhau của từ chân. Số câu: 2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 %. Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10%. TỔNG. Số câu: 5 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20%. Nhớ lại chức Hiểu được cấu tạo Xếp các cụm Chủ đề 2: Ngữ năng điển hình đầy đủ của cụm danh từ vào pháp của danh từ danh từ mô hình trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%. Số câu: 1 Số điểm: 4.0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 3 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%. Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 %. Số câu: 2 Số điểm: 7.0 Tỉ lệ: 70%. Số câu: 8 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%. Số câu Số điểm Tỉ lệ TỔNG. 86 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Đề bài; TRẮC NGHIỆM: 3® Câu 1(0,5 điểm): Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện 2 khái niệm sau: A. Từ đơn là từ chỉ gồm ……………………………. B. Từ phức là từ gồm …………………………….…. Câu 2(0,5 điểm): Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng việt là gì? (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng): A.Tiếng Hán. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Anh.. D. Tiếng Nga.. Câu 3(0,5 điểm): Có mấy cách giải thích nghĩa của từ (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng): A. 1 cách B. 2 cách. C. 3 cách.. D. 4 cách.. Câu 4(0,5 điểm): Nối dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B về chức năng điển hình của danh từ trong câu. Làm chủ ngữ trong câu. Chức năng điển hình của danh từ.. Làm trạng ngữ trong câu. Làm vị ngữ trong câu khi có từ “là” đúng trước.. Câu 5(0,5 điểm): Mô hình cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng): A. 1 phần. B. 2 phần. C. 3 phần.. D. 4 phần.. Câu 6(0,5 điểm): Điền cụm từ còn thiếu để hoàn thành khái niệm sau: A. Nghĩa gốc là nghĩa ….………..…… từ đầu, làm cơ sở để hoàn thành các nghĩa khác. B. Nghĩa chuyển là nghĩa được ...…….....………… hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 7 (3.0 điểm): Đặt hai câu với hai nét nghĩa khác nhau của từ “chân”. Câu 8 (4.0 điểm): Cho các cụm danh từ sau: a. Ba con trâu ấy. b. Ba thúng gạo nếp. c. Một lưỡi búa. d. Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy. ? Em hãy điền các cụm danh từ trên vào mô hình của cụm danh từ: Phần trước t2. t1. Phần trung tâm T1 T2. a b c d. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài: III. Đáp án: 87 Lop6.net. Phần sau s1. s2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1:A. Một tiếng; B. Hai tiếng trở lên Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: B1 Câu 6: Xuất hiện; xuất hiện sau Phần tự luận: 7 điểm. Câu 5: C. Câu 7 (3.0 điểm): Đặt hai câu với hai nét nghĩa khác nhau của từ “chân”. Đôi chân đã mệt mỏi ( nghĩa gốc). Chân trời xa tít (nghĩa chuyển) Câu 8 (4.0 điểm): Cho các cụm danh từ sau: Điền các cụm danh từ trên vào mô hình của cụm danh từ: Phần trước t2 a b c d. Tất cả. t1 ba ba một những. Phần trung tâm T1 T2 con trâu thúng gạo lưỡi búa em học sinh. Phần sau s1. s2 ấy. nếp chăm ngoan. ấy. * HĐ 4: Củng cố, HDVN: 4. Củng cố : - GV thu bài nhận xét ý thức trong giờ kiểm tra - Ôn tập nắm vững từ, danh từ, cụm danh từ - Vặn dụng làm thêm một số bài tập nâng cao 5HDVN: - Đọc trước bài số từ và lượng từ - Đọc các bài văn tham khảo về văn tự sự chuẩn bị cho tiết trả bài TLV số 2 Soạn: 06.11.2011 Giảng: …………. TIẾT 47. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: 1. KIẾN THỨC - Củng cố, khắc sâu lý thuyết về văn kể chuyện, ngôi kể, bố cục, sự việc, thứ tự kể 2. KỸ NĂNG - HS phát hiện sửa lỗi và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân (so với bài 1) 3. THÁI ĐỘ B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chấm, chữa bài chi tiết, xây dựng dàn bài - Học sinh: Ôn kiến thức văn tự sự; Tham khảo các bài văn mẫu. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động 88 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Ổn định: 6A:...................................................; 6B:................................................ 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * HĐ 2: TRẢ BÀI : - Giáo viên đọc và I.ĐỀ BÀI: Đề BÀI: Kể về một thầy cô giáo mà em yêu quí. chép đề lên bảng - Em hiểu gì về văn kể - Đọc kỹ đề, lập dàn ý đại cương trước khi viết chuyện? Cách làm? - Kể theo trình tự rõ ràng có tình huống truyện tạo sức hấp dẫn - Lời văn diễn đạt mạch lạc, lưu loát. - Không mắc lỗi chính tả, không viết tăt, không viêt hoa tuỳ tiện. II.DÀN Ý: 1. Mở bài: 1 điểm - Giới thiệu về thầy (cô) mà mình định kể. Lí do kể. 2.Thân bài: 7 điểm - Những việc tốt mà thầy cô đã làm khiến em cảm động. - Kỉ niệm khiến em nhớ mãi 3. Kết bài: 1 điểm - Tình cảm của em với thầy (cô) đó. (Điểm trình bày 1 điểm) III. TRẢ BÀI NHẬN XÉT BÀI LÀM + Ưu điểm: Bài viết nhìn chung các em đã hiểu yêu cầu của đề bài. Nhiều bài viết rất tốt như bài bạn phượng, bạn Phùng Hiền Bài viết nhìn chung sạch trình bày khoa học + Nhược điểm: - Nhiều bài viết rất kém như bài bạn Công, Bạn Giang... - Nhiều bài viết chống đốichỉ được và dòng như bài bạn Quang. bạn Lý - Bố cục bài viết nhìn chung phần lớn các bạn viết klhông đảm bảo IV. CHỬA LỖI * HĐ3: Sửa lỗi: - Lỗi chính tả: nhiều bài viết sai chính tả phụ âm: s,x- ch,tr-d,r,gi - Dùng từ chưa chuẩn xấc: như từ sử dụng địa phương quá nhiều như từ Vãi, uải.... - Đặt câu chưa chính xác: đqựt câu thiếu cụm chủ vị ví dụ tôi giúp.... bài bạn Đường, Dương * HĐ 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản văn kể chuyện - Ôn luyện, nắm vững phương pháp làm bài văn kể chuyện 5. HDVN : - Đọc bài tham khảo, chuẩn bị tuần 13 viết bài số 3 89 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Soạn: 06.11.2011 Giảng:………….. TIẾT 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ: KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng: - Làm bài văn kể chuyện đời thường. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn bài. - Học sinh: Đọc các bài văn mẫu C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ 1: Khởi động * HĐ 1: Khởi động 1.Ổn định: 6A:...................................................; 6B:................................................ 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - HS đọc 5 đề trong SGK Tr 119 - Em có nhận xét gì về nội dung các đề? Phạm vi và yêu cầu của đề? - Mỗi em thử ra một đề văn tự sự? - Em hiểu thế nào là văn kể chuyện đời thường? - Đọc đề văn. Đề yêu cầu điều gì? - HS đọc dàn bài trong SGK Tr 120 -Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? - Thân bài nêu mấy ý lớn?. *HĐ 3: LUYỆN TẬP: (Kể về hình dáng, tính tình, phẩm chất. Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến kính trọng của em đối với ông). I. ĐỀ BÀI: Kể chuyện về ông (hay bà) của em - Khắc hoạ một nhân vật: Ông hay bà em  Người thật, việc thật II. DÀN BÀI: a.Mở bài: Giới thiệu chung về ông em b. Thân bài + Ý thích của ông: trồng cây xương rồng + Tình cảm của ông với mọi người, với các cháu: / Chăm sóc các cháu / Kể chuyện cho các cháu nghe / Chăm lo đến sự bình yên của gia đình c. Kết bài: Tình cảm, ý nghĩ của em về ông em * Hướng làm bài: - Tập trung vào nội dung chính, không tùy tiện nhớ gì kể nấy - Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện với các tình tiết, chặt chẽ, ly kỳ III. LUYỆN NÓI: Viết dàn bài cho đề bài sau: Kể về những đổi mới ở quê em a. Mở bài: 90 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS đọc bài văn kể về ông SGK Tr Ai đi xa lâu ngày có dịp về thăm quê hẳn phải 120 ngỡ ngàng trước những đổi thay nhanh chóng ở làng chè quê em. b. Thân bài: - HS đọc bài văn. Nhận xét bài văn - Làng Chè cách đây hơn chục năm là một làng có sát đề không? Sát với dàn ý đã xây nghèo, buồn, âm thầm, lặng lẽ - Làng Chè hôm nay đổi mới toàn diện nhanh dựng không? - GV đọc và chép đề lên bảng chóng: - HS lập dàn bài ta giấy nháp / Đường làng, ngõ xóm, những ngôi nhà mới… / Trường học, trạm y tế, UBND xã, câu lạc bộ, sân bóng, …. / Cách sinh hoạt: đầy đủ tiện nghi như điện đài, ti vi, vi tính… / Nền nếp làm ăn có nhiều thay đổi - Gọi hai học sinh trình bày. c. Kết bài: Làng Chè trong tương lai - GV Nhận xét * HĐ 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 4. Củng cố : - GV hệ thống, khái quát những kiến thức cơ bản. Đọc bài tham khảo: Nụ cười của mẹ 5. HDVN : - Tập viết bài văn hoàn chỉnh Chuẩn bị tuần sau viết bài tập làm văn số3. 91 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×