Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của “quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.04 KB, 10 trang )

Đề bài: Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của “quy
luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” để lý giải quan hệ gi ữa
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
BÀI LÀM
A. MỞ ĐẦU
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, hay còn gọi là
quy luật mâu thuẫn, là một trong ba quy luật c ơ bản c ủa tri ết h ọc Mác –
Lênin. Quy luật này làm sáng tỏ nguồn gốc sự vận động, phát tri ển c ủa s ự
vật.
Kinh nghiệm các nước tiên tiến chỉ rõ, một quốc gia có sự phát triển
bền vững phải chú ý đồng thời giải quyết bốn yếu tố quan trọng: bền
vững kinh tế, bền vững chính trị, bền vững xã hội và bền vững môi trường.
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các m ặt đối l ập Trong
nhiều nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta đều nhấn mạnh: phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải gắn v ới nhi ệm
vụ thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi
trường. Em xin chọn đề tài: “Vận dụng nội dung và ý nghĩa ph ương pháp
luận của “quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” đ ể lý
giải quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
hiện nay” để làm rõ hơn về vấn đề này
B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Khái niệm Mặt đối lập
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính,
những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn t ại
một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và ph ổ bi ến trong t ất
cả các sự vật.


2. Khái niệm Mâu thuẫn biện chứng


Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên h ệ, tác
động qua lại lẫn nhau.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph ổ biến
trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là
phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nh ận
thức.
Chúng ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn logic
hình thức. Mâu thuẫn logic hình thức chỉ tồn tại trong t ư duy, xuất hiện do
sai lầm trong tư duy.
3. Khái niệm sự thống nhất của các mặt đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại
không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này ph ải lấy
sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên gi ữa chúng bao gi ờ
cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó là s ự
“đồng nhất” của các mặt đối lập. Do có sự đồng nh ất c ủa các m ặt đ ối l ập
mà trong sự triển khai của chúng. Tuy nhiên, đó chỉ là trạng thái vận đ ộng
của mâu thuẫn khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối l ập.
4. Khái niệm Sự đấu tranh của các mặt đối lập:
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu h ướng
bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa
dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các m ặt đối l ập và
điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh.
II. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT
THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP


1. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các m ặt đ ối
lập

Nội dung quy luật này phát biểu rằng:
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh
hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình; s ự th ống
nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tạo thành xung l ực n ội t ại c ủa s ự
vận động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và s ự ra đ ời c ủa cái
mới.
Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các m ặt đối
lập:
Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự
thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh gi ữa
chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đ ối lập v ẫn có xu
hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai
đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập ch ưa th ể hiện rõ
nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nh ưng khi các mặt đối l ập này phát
triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành
mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu h ướng xung đột, bài tr ừ, ph ủ đ ịnh
lẫn nhau.
Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:
Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây d ựng, các
mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,
cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một th ời gian
khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã h ội, là các đ ối
lập với nền kinh tế thị trường.
Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập
trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đ ạt đ ược


thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh t ế th ị tr ường v ẫn
gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nh ất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):
Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hi ện
tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự
vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ ph ổ biến v ới nhau. S ự
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn
có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự th ống nh ất và đ ấu
tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh v ực.
Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách
quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong
mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi m ột sự vật,
hiện tượng khơng chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, s ự đ ấu tranh
giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thu ẫn sẽ đ ược
giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn m ới ra đ ời
và hình thành một q trình mới, làm cho sự vật khơng ngừng vận động và
phát triển.
Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ
triết học:
Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh t ế th ị
trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành ph ần.
Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa t ư bản.
Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được đ ịnh h ướng xã h ội
chủ nghĩa. Đây là một q trình khó khăn, phức tạp nhất là đối v ới Việt
Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.


Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã h ội chủ nghĩa thì
vai trị quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà n ước tr ực tiếp
quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.
Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên

cịn đang thiếu hụt, chưa hồn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh
doanh thiếu ổn định, an tồn. Tính chất khơng rõ ràng, thiếu xác định trên
cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc
trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, q trình chuy ển
hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải có thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của s ự
vật đó là thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện k ịp th ời
mâu thuẫn, xuất phát từ bản thân sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, ph ải
xem xét phân tích một cách chi tiết, cụ thể.
- Phải nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó là thơng qua
đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ khơng được phép dung hịa các m ặt
đối lập, tuy nhiên phải vận dụng linh hoạt các hình th ức đấu tranh.
- Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn
thơng qua hình thức chuyển hóa mặt đối lập. Đó có th ể là m ột trong hai
mặt đối lập chuyển hóa vào mặt còn lại, hoặc mặt này th ủ tiêu m ặt kia,
hoặc cả hai mặt cùng chuyển hóa sang những hình thức mới của mình.
III. VẬN DỤNG ĐỂ LÝ GIẢI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- Hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn
Sở dĩ nói phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam là hai
mặt đối lập của mâu thuẫn bởi chúng có khuynh h ướng phát tri ển trái
ngược nhau.


Điều rất dễ nhận thấy và không thể bác bỏ là: hệ thống kinh tế và
hệ thống môi trường sinh thái khơng dung hồ nhau mà bộc lộ nh ững mâu
thuẫn mang tính sinh tồn ngày càng trở nên rất rõ nét trong s ự phát tri ển
của xã hội hiện đại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình tr ạng trên
là để làm kinh tế và đạt bằng được các mục tiêu kinh tế, các mối liên quan

về môi trường sinh thái đã bị bỏ qua, thiếu sự tôn trọng khi ứng d ụng khoa
học tự nhiên và khoa học kỹ thuật. Đối với các n ước đang phát tri ển,
nguồn tài ngun thiên nhiên có vai trị rất to lớn, đóng góp đáng k ể vào tỉ
lệ tăng trưởng kinh tế. Song, nếu khai thác nguồn tài nguyên này một cách
quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm trọng, ô nhiễm môi
trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nh ất do tăng tr ưởng kinh t ế mà
không quan tâm bảo vệ mơi trường. Dẫn đến là: ngày càng nhìn th ấy rõ
giới hạn của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi từ trạng thái con người bị
thiên nhiên đe doạ và phải chống lại nó trước đây, sang tr ạng thái con
người đang đe doạ thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong khi môi
trường là yếu tố không thể thiếu cho s ự tồn tại và phát tri ển c ủa chính
con người.
Như vậy, việc phát triển kinh tế và việc bảo vệ môi trường ở Việt
Nam là hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Mâu thuẫn này là khách quan,
tồn tại phụ thuộc vào hiện thực khách quan. Có th ể xét đây là mâu thu ẫn
bên ngoài, giữa các sự vật hiện tượng với nhau; nhưng nếu đặt hai mặt
đối lập này ở một mối quan hệ khác thì đây lại là mâu thuẫn bên trong quá
trình phát triển bền vững của xã hội Việt Nam.
- Sự thống nhất
Mối liên hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi tr ường (BVMT)
ngày càng cho thấy tầm quan trọng, liên quan trực tiếp tới phát tri ển bền
vững. Cần xây dựng thể chế nhằm giám sát và th ực thi các k ế hoạch, chính
sách, pháp luật đối với quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên b ền
vững. Khuyến khích đầu tư bền vững mang lại lợi ích cho mơi trường cũng
như phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cường sự phối h ợp gi ữa các th ể ch ế


cơng để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng gia tăng cũng
như thực thi nghiêm các luật lệ và tiêu chuẩn.
Trong đó, mặt này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của

mình. Phát triển kinh tế lấy bảo vệ môi trường là tiêu chí đ ể nâng cao ch ất
lượng hoạt động và đảm bảo sự tăng trưởng ổn định. Ngược lại, việc phát
triển kinh tế tốt lại hỗ trợ chi phí và điều kiện th ực hiện các ho ạt đ ộng
bảo vệ mơi trường, qua đó nâng cao chất lượng môi trường sống.
Như vậy, chúng ràng buộc lẫn nhau, cùng tồn tại. Nếu khơng có phát
triển kinh tế thì khó thực hiện tốt được bảo vệ môi trường và ngược lại.
- Sự đấu tranh
Mới đầu, khi nền kinh tế nước ta cịn chưa phát triển thì nhìn chung
các hoạt động kinh tế không làm ảnh hưởng nhiều tới v ấn đề bảo vệ mơi
trường; hoặc giữa chúng có xảy ra xung đột nh ưng đó ch ỉ là nh ững xung
đột nhỏ và diễn ra cục bộ.
Phát triển kinh tế đã phá hủy nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm ô
nhiễm môi trường. Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc lạm d ụng các hóa
chất như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn
nước xung quanh, và khiến bản thân các sản phẩm nông nghi ệp có nguy
cơ gây ngộ độc nếu ăn phải. Trong lĩnh vực cơng nghiệp, việc khai thác
tràn lan khống sản khiến cho nguồn tài nguyên này ở n ước ta đang d ần
cạn kiệt. Tài nguyên rừng cũng bị khai thác để xây dựng thủy điện một
cách ồ ạt. Không chỉ khai thác tài nguyên thiên nhiên mà các hoạt động
công nghiệp cịn làm ơ nhiễm mơi trường trầm trọng. Nhiều nhà máy, xí
nghiệp xả nước thải và khí thải độc hại trực tiếp ra ngồi mơi tr ường mà
khơng qua hệ thống xử lí. Một ví dụ điển hình là v ụ công ty s ản xu ất gang
thép Formosa đã xải thải trực tiếp ra vùng biển Vũng Áng tại Hà Tĩnh, k ết
quả là nước biển nhiễm độc lan ra đến bốn tỉnh duyên h ải Trung B ộ, làm
cá chết hàng loạt. Trong lĩnh vực dịch vụ, một trong nh ững ho ạt đ ộng gây
ảnh hưởng đến môi trường nhất là hoạt động du lịch. Việc bi ến thiên


nhiên thành khu vui chơi nghỉ dưỡng kéo theo một lượng l ớn ng ười đổ v ề
sinh hoạt, trong khi chính quy ền các cấp lại khơng làm tốt công tác qu ản lý

khiến môi trường bị quá tải, suy thối.
Khi mơi trường bị tàn phá đến một mức độ nh ất định, nó sẽ tác đ ộng
ngược trở lại đối với việc phát triển kinh tế. Cụ th ể, việc chặt phá r ừng
làm đất đồi núi mất sự che chắn, khiến lũ đầu nguồn đổ về. Việc th ải
nhiều khí CO2 ra ngồi mơi trường đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí h ậu,
thời tiết cũng trở nên khắc nghiệt hơn với các hiện tượng m ưa bão, h ạn
hán, lốc xoáy,... Hậu quả từ những thiên tai này là rất lớn: mất mùa màng,
phá hủy công trình, cướp đi sinh mạng của người dân,... Các nguồn ti ền
dành cho phát triển kinh tế nay phải sử dụng cho các ho ạt đ ộng kh ắc
phục thiệt hại và bảo vệ môi trường. “Đánh giá của Ngân hàng Th ế gi ới
cho thấy, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí tại Việt Nam đã gây
thiệt hại đến 5% GDP hàng năm.” . Như vậy, môi trường đã gián ti ếp làm
giảm khả năng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ảnh h ưởng đến hoạt
động của các doanh nghiệp dịch vụ, qua đó kìm hãm s ự phát tri ển kinh tế.
IV. GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂN ĐỐI GIỮA TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Một là, thay đổi nhận thức của các chủ thể kinh tế theo định h ướng
mới cần thiết về phát triển kinh tế (cả cấp vĩ mô và vi mô) trong vi ệc
ngăn cản sự chuyển biến nhanh những nhận thức về sinh thái trong hoạt
động kinh tế, chấm dứt cách tư duy: một nền kinh tế hài hòa v ới môi
trường sẽ làm thiệt hại đến mục tiêu lợi nhuận, tăng tr ưởng kinh t ế th ật
cao là vấn đề trọng tâm cần làm trước còn việc bảo vệ mơi tr ường thì sẽ
thực hiện sau và có thừa tiền để sửa sai nếu xảy ra ô nhiễm mơi trường…
Xã hội hố giáo dục mơi trường cần được th ực hiện và triển khai
nhanh chóng đối với các chủ thể kinh tế. Bởi lẽ, sự tác động vào môi
trường tự nhiên một cách tự phát và gây thảm hoạ khơng ch ỉ cho mơi
trường tự nhiên mà cịn tác động xấu đến sự tăng tr ưởng kinh t ế khi


những chủ thể này chưa nhận thức đúng đắn vai trị của mơi tr ường, c ủa

cơng tác bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh tế.
Hai là, việc đưa các vấn đề mơi trường vào trong q trình lập k ế
hoạch phát triển quốc gia nói chung, trong phát triển kinh tế nói riêng
phải được coi là một trong những giải pháp quan trọng đ ể v ượt qua thách
thức về môi trường; cần sớm đưa bảo vệ môi trường thành một ngành
kinh tế, thành chính sách kinh tế điều tiết hoạt động phát tri ển. Đó v ừa là
mục tiêu, vừa là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền v ững.
Do vậy, bên cạnh việc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân ở c ả vĩ
mô và vi mô, dài hạn và ngắn hạn cần có sự kết h ợp vi ệc khai thác ti ềm
năng với việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường sinh thái nhằm đảm bảo PTBV.
Ba là, giảm thiểu giới hạn mâu thuẫn giữa hệ thống kinh tế và hệ
thống sinh thái thơng qua việc thích ứng mục tiêu kinh tế và cách th ức tác
động nó vào nhu cầu sinh thái. Khai thác và s ử dụng các ngu ồn tài nguyên
trong hệ thống tự nhiên, hệ thống tái tạo trong tăng tr ưởng kinh tê. C ần
nắm vững quy luật của sự phát triển đều có giới h ạn trong m ỗi h ệ sinh
thái sử dụng trên nguyên tắc bảo vệ và phát triển bền vững. Phát hiện và
khuyến khích mục tiêu hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi
trường bằng cách sử dụng công nghệ mới, th ực hiện chuy ển giao công
nghệ, thực hiện công nghệ “xanh và sạch”… trong hoạt động kinh tế.
Bốn là, áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi tr ường: đánh
thuế các sản phẩm có thể và gây ơ nhiễm mơi trường, thu lệ phí v ới các
hoạt động kinh tế gây ô nhiễm môi trường, cấm hoạt động đối v ới các c ơ
sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi
trường của các tổ chức, cá nhân theo Luật Môi tr ường ban hành; ưu đãi,
đầu tư cho các hoạt động kinh tế thân thiện, cải thiện v ới môi tr ường t ự
nhiên.
C. KẾT LUẬN


Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là hai vấn đề, hai mặt đối lập có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ngày càng có ý nghĩa thiết thực trong đời sống
xã hội. Việc vận dụng triệt để nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy
luật “thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” theo quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin sẽ giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn về quá trình vận động
của mâu thuẫn này đối với sự phát triển xã hội. Qua đó, ta có thể từng bước thúc
đẩy sự chuyển hóa của mâu thuẫn, hài hịa giữa phát triển kinh tế và mơi trường,
vì mục tiêu phát triển bền vững đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật
1. Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
II. Tạp chí, luận văn, trang web
1. Nguyễn Văn Hùng (2011), Hồn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở
Việt Nam trong điều kiện hiện nay, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội.
2. Nguyễn Đức Long (2010), “Các giải pháp đảm bảo phát triển bền vững
và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”, Luật học, (8), tr. 38 – 43.
3. />4. />


×