Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kỳ I (thời gian làm bài 90 phút) môn: Toán 8 - Trường THCS Đỗ Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THANH BA TRƯỜNG THCS ĐỖ SƠN. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thời gian làm bài 90 phút). Môn: TOÁN 8. Họ và tên : Đặng Thị Hảo Đơn vị công tác: Trường THCS Đỗ sơn. I. MUÏC TIEÂU:. – Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh. – Rèn luyện kĩ năng độc lập giải bài tập cho học sinh. – Có ý thức phấn đấu, rèn luyện trong học tập. – Lấy cơ sở đánh giá kết quả phấn đấu của từng cá nhân học sinh. II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm - Tự luận III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA . Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề Phép nhân chia các đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ. 1 0,5. Phân tích đa thức thành nhân tử. Phân tích các đa thức thành nhân tử bằng các cách 1 2,0. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tam giác vuông, đường trung bình của tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Cấp độ thấp. Nhân chia đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Rút gọn ,cộng trừ các phân thức đại số. Vận dụng. Rút gọn đa thức chính xác. Cộng Cấp độ cao Chia đa thức và xác định được n để đa thức chia hết . 1 1,0. 2 1,5 điểm = 15%. 1 2,0 điểm = 20%. Cộng trừ đa thức cùng mẫu và không cùng mẫu.. 1 0,5. 1 2,0 Nắm tính chất đường trung bình. Vận dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 1 0,5. 1 1,0. Lop8.net. 2 2,5 điểm = 25%. 2 1,5 điểm = 15%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình vuông. Xác định hình bình hành, hình thoi, hình thang, hình vuông 1 0,5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 2 Tổng số điểm 1,0 % 10%. Vận dụng tính chất đối xứng, trung điểm c/m được tứ giác là HBH, hình vuông. 2 2,0 2 1,0 10 %. 5 7,0 70 %. 2 2,5 điểm = 25% 12 10 điểm 100%. 1 1,0 10 %. ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1. Tích (a + b)(b – a) bằng: a/ (a + b)2 b/ b2 – a2 Câu 2. Rút gọn nào sau đây sai: a/. 3 xy x  9y 3. b/. c/ a2 – b2. 9y + 3 3  3xy + x x. c/. 12 x 3 y 2 18 xy 5. d/ (a - b)2 d/. 3xy + 3 x  1  9y + 3 4. Câu 3. Cho tam giác ABC có BC = 16cm. D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC . Độ dài đoạn DE là: a/ 4cm b/ 8cm c/ 12cm d/ 16cm Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai a/ Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành b/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông c/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật d/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi II/ Tự luận: (8đ) Bài 1: (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x3 – 2x2 + x b/ a3 – 3a2 – a +3 Bài 2: (2đ) Thực hiện các phép tính a/. 9 3  x  6 x 2 x  12 2. b/. 5x  3 x  3  4x2 y 4x2 y. Bài 3: (1đ)Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1 Bài 4: (3đ)Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), với BC = 6 cm. Đường trung tuyến AM, gọi O là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua O a/ Tính AM b/ Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao? c/ Với điều kiện nào của tam giác ABC để tứ giác AMCN là hình vuông?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn đáp án và biểu điểm I Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng ghi 0,5đ Câu 1 2 Đúng b a II/ Tự luận: Bài Câu Hướng dẫn 2 1 a x(x – 2x + 1) x(x – 1) b (a3 – 3a2) – (a – 3) (a – 3)(a – 1)(a + 1) a 9 3   x( x  6) 2( x  6) 18  3 x 3(6  x)   x( x  6) x( x  6) 3 2  x 5x  3  x  3 b. 3 b. 4 c Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5. . 3 4. a. 4x2 y 4x 1  2  4 x y xy. 0,5. Thực hiện phép chia, ta có: 3n3 + 10n2 – 5 = (3n + 1)(n2 + 3n – 1) – 4 Để phép chia hết thì 4  3n +1 Tìm được số nguyên n sao cho 3n + 1 là ước của 4, khi đó ta có: n = 0; -1; 1 Hình vẽ và ghi giả thiết kết luận. 0,5 0,25 0,25 0.5. N. A. O. B M. C. AM là đường trung tuyến của tam giá ABC 1 1 AM = BC = .4 = 3 cm 2 2. b. c. Chứng minh được: OA = OC ( O là trung điểm AC) OM = ON ( N đối xứng M qua O) Suy ra:Tứ giác AMCN là hình bình hành AM = MC Tứ giác AMCN là hình thoi A A Chứng minh được BAM = 450  MAC  ABC vuông cân Kết luận: Điều kiện  ABC vuông cân thì tứ giác AMCN là hình vuông. IV. THU BÀI NHẬN XÉT. Lop8.net. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×