Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo viên: Hồ Thúy An.. Tuần 12, Bài 12, Tiết 45 :. CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Bài đọc thêm). A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”; nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Đoàn kết, biết trân trọng công sức của mọi người, của tập thể. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết, tương thân tương ái trong cuộc sống. - Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái. - Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện. B. PHƯƠNG TIỆN: SGK, SGV, . * Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: soạn bài. - Trò: xem bài trước ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. * CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử của các nhận vật Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện. - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết, tương thân tương ái. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG. 3’ * HĐ1:. NỘI DUNG ỔN ĐỊNH: KIỂM TRA:. * HĐ2 : GIỚI THIỆU BÀI. 2’ HĐ 3 : ĐỌC: TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - Ổn định trật tự lớp . (?) Nhắc lại ý nghĩa truyện “ Thầy bói xem voi” Hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu những bài học thông qua hai văn bản truyện ngụ ngôn. Văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”chúng ta học hôm nay cũng nêu lên một bài học rất bổ ích. - Gọi ba HS đọc văn bản. - Yêu cầu HS giải nghĩa chú thích: (1), (2), (3), (8). Giáo án môn Ngữ văn lớp 6. Lop6.net. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -Ổn định trật tự . - HS được gọi trả lời theo ghi nhớ _ HS nghe .. - HS đọc phân vai. - HS dựa vào chú thích SGK trả lời ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. *HĐ 4 : TRẢ LỜI CÂU 20’ HỎI SGK : * Nghệ thuật: sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người) * Ý nghĩa văn bản: Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. -> mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần phải đoàn kết, nương tựa, gắn bó nhau để cùng tồn tại và phát triển.. Giáo viên: Hồ Thúy An.. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1- Câu 1 : Chú ý lời nói của Mắt, Tay, Chân ở phần đầu truyện. 2 - Câu 2: Suy nghĩ từ thực tế của bản thân và dựa vào ghi nhớ trả lời. (?) Nghệ thuật đặc sắc của văn bản này là gì? (?) Từ những điều vừa tìm hiểu, em hãy cho biết ý nghĩa nội dung của văn bản này.. 3’ HĐ5 : LUYỆN TẬP:. - Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và kể tên các truyện ngụ ngôn đã học. DẶN DÒ: - Học bài + làm bài tập. _ Soạn : ôn lại kiến thức về Tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra một tiết. . Giáo án môn Ngữ văn lớp 6. Lop6.net. - HS chú ý nghe hỏi , trả lời (nếu được yêu cầu) và ghi nhận kiến thức để tự học . - sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người) - mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần phải đoàn kết, nương tựa, gắn bó nhau để cùng tồn tại và phát triển.. * HS trao đổi ở lớp và trình bày. - HS ghi chú, về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>