Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hình học 7 tiết 39: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. Ngày soạn: 24.01.2011. Ngày giảng: 27.01.2011 Ngày giảng: 28.01.2011. Lớp 7A4 ,A2, A1 Lớp 7A3. Tiết 39: Luyện tập. I.Mục tiêu. 1.Về kiến thức. - Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. 2.Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ hình. 3.Về thái độ. - Liên hệ với thực tế. Học sinh yêu thích học hình II.Chuẩn bị của GV&HS. 1.Chuẩn bị của GV. Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2.Chuẩn bị của HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới III.Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ. ( 8') Câu hỏi: Phát biểu định lí Pitago. Chữa bài 59 Đáp án: Định lí Pitago: Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông. (3đ) Bài 59 (SGK - 133) (7đ) A  1  có: AC2 = AD2 + CD2 (Định lí Pitago) Tam giác vuông ACD có D AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600 AC = 60 (cm) Độ dài chiếc nẹp chéo của hình chữ nhật ABCD là 60m. * Đặt vấn đề: Hụm nay chỳng ta tiếp tục giải cỏc bài tập ỏp dụng Định lớ Pitago. 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thÇy trò Học sinh ghi GV Yêu cầu HS làm bài 60 (SGK - 133) Bài 60 (SGK - 133) (12') K? Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết A luận của bài toán. 13 12. B TB? Nêu cách tính độ dài cạnh AC HS Ta áp dụng định lí Pitago với tam giác AHC. GT. 2. 1. H. C. 16.  ABC, AH  BC, H  BC. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. AB = 13 cm, AH = 12 cm HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? HS. Lên bảng trình bày bài giải. Giải A  1  có * Tam giác vuông AHC có  AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago) AC2 = 162 + 122 K? Muốn tính BC ta làm như thế nào? AC2 = 400 HS BC = BH + HC (H  BC) AC = 20 (cm) A  1  có Nên ta phải tính được độ dài đoạn * Tam giác vuông AHB có  thẳng BH ta áp dụng định lí Pitago AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pitago) với tam giác AHB.  BH2 = AB2 - AH2 BH2 = 132 - 122 HS Lên bảng trình bày lời giải BH2 = 169 - 144 = 25 HS Nhận xét bài của bạn BH = 5 (cm) GV Chữa hoàn chỉnh Ta lại có: H  BC (gt)  BH +HC=BC Hay BC = 5 + 16 = 21 (cm) GV Yêu cầu HS làm bài 61 (SGK/133) Bài 61 (SGK - 133) (12') GV Cho học sinh vẽ hình 135 vào vở H C Giáo viên gợi ý để học sinh lấy thêm các điểm H, K, I GV Hướng dẫn học sinh tính độ dài đoạn B AB. Tính độ dài đoạn AB xét tam giác vuông ABI có   1  . K I A Áp dụng định lí Pitago có: AB2 = IB2 + IA2 HS Đứng tại chỗ giải bài tập. * Tam giác vuông ABI có   1  . K? Hai em lên bảng tính tiếp đoạn AC AB2 = IB2 + IA2 (Định lí Pitago) AB2 = 22 + 12 và BC HS Lên bảng làm - cả lớp làm vào vở AB2 = 5  AB = 5 (cm) A  1 * Tam giác vuông CHB có  CB2 = CH2 + HB2 (Định lí Pitago) CB2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 CB = 34 (cm) A  1 * Tam giác vuông CKA có  CA2 = CK2 + KA2 (Định lí Pitago) CA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 CA = 5 (cm) 3.Củng cố - Luyện tập. (10') ? Nhắc lại định lí Pitago thuận, đảo 23 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. GV. GV. GV HS GV K? HV. Treo bảng phụ trên đó có gắn 2 hình * Thực hành ghép 2 hình vuông vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh thành 1 hình vuông b có mầu khác nhau như hình 137 (SGK/134) Hướng dẫn học sinh đặt đoạn AH = b trên cạnh AD nối AH = b trên cạnh AD. Nối BH, HF rồi cắt hình ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 (SGK -134) Yêu cầu học sinh ghép hình theo nhóm. Thực hành theo nhóm đại diện 1 nhóm lên trình bày cách làm cụ thể. Kiểm tra ghép hình của một số nhóm Kết quả thực hành này được minh hoạ cho kiến thức nào? Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lí Pitago. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3') + Ôn lại định lí Pitago (Thuận, đảo) + Bài tập về nhà 62 (SGK - 133) và 83, 84, 85, 92 (SBT - 108, 109) + Xem lại các bài tập đã chữa, giải bài tập trên + Hướng dẫn bài 62 (SGK - 133) Tính OC 36 64 10 OB 9. 36. 45. OD 9. 64. 73. OA 16. 9. 5. Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. + Ôn ba trường hợp bằng nhau (ccc, cgc, gcg) của tam giác.. 24 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×