Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7 Tiết 62 Ngày soạn:10/4/09 A. MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng:. LUYỆN TẬP Ngày dạy: 4/09. HS củng cố kiến thức về đa thức một biến; công, trừ đa thức một biến. Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hợp, hiệu các đa thức.. 3. Thái độ: B. PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi đề bài tập, thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập. HS: - Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp học: 2: Baìi cuî: Lớp 7D……………………… Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi c©u HS1: Chữa bài tập 44 SGK theo cách công, trừ đã sắp xếp hái vµ lµm bµi tËp (caïch 2 theo cäüt doüc). HS2: Chữa bài tập 48 trang 16 SGK. GV hỏi thêm: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+", quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "-"? Kết quả là đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đó. 3: Giaíng baìi: Hoảt âäüng 1 LUYỆN TẬP Baìi 50 trang 46 SGK Hai HS lên thu gọn đa thức. N = -y5 +(15y3-4y3) + (5y2 - 5y2) - 2y = -y5 + 11y3 - 2y. M = (y5 + 7y5)+(y3 - y3) + (y2 - y2)-3y+1 = 8y5 - 3y + 1. G1-2: Yêu cầu hai HS khác lên tính N + M và Hai HS lên bảng tính: N - M (gợi ý HS nên tính theo cách 1. N + M = -y5 + 11y3 - 2y + 8y5 - 3y + 1 = 7y5 + 11y3 - 5y + 1 Baìi 1: G1-1: Yêu cầu 2 HS lên bảng thu gọn đa thức M, N. H1-1: Nhận xét bài làm của ban xem sắp xếp coï âuïng khäng?. GV :Nguyễn Đức Quốc_ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7 N - M = -y5 + 11y3 - 2y - 8y5 + 3y - 1 = -9y5 + 11y3 + y - 1 Baìi 2: G1-3: nhắc nhở HS trước khi cộng hoắc trừ đa Bài 51 trang 46 SGK thức cần thu gọn đa thức. Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức, được: P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 Q(x) = -1 + x + 2x2 - x3 - x4 + 2x5 Hai HS khác lên bảng làm tiếp: P(x)+Q(x)= -6 + x + 2x2 - 5x3 + 2x5 - x6 P(x)-Q(x)= -4 - x - 3x3 + 2x4 - 2x5 - x6 Baìi 52 trang 46 SGK: Baìi 3: G1-4: Hãy nêu kí hiệu của giá trị đa thức P(x) HS: Giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 ký hiệu là P(tại x = -1. 1). G1-5: yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = -5. P(4). P(0) = 02 - 2.0 - 8 = -8 P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 0. Baìi 4: Baìi 53 trang 46 SGK G1-6: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS hoảt âäüng theo nhọm. G1-7: Kiếm tra bài làm của vài nhóm. Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau. Hoảt âäüng 2 TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN G2-1: goüi hai HS lãn baíng tênh P(x)-Q(x) theo Tênh P(x) – Q(x) hai caïch khaïc nhau. Caïch 1: G2-2: Tổ chức cho cả lớp đánh giá nhận xét. Lưu ý: Khi trừ ta cộng với số đối. Caïch 2: Chuï yï: SGK. Hoảt âäüng 3 CỦNG CỐ LUYỆN TẬP HS: hoảt âäüng theo nhọm. G3-1: Cho HS làm ?1 ở SGK. Tổ chức cho các em làm tại lớp bài 45 SGK. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP - Xem lại các ví dụ và cách làm các phép cộng trừ hai đa thức. - Læu yï: + Khi thu gọn đồng thời sắp xếp luôn. + Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến. - Làm tiếp các bài tập 44, 46, 48, 50, 52 SGK.. GV :Nguyễn Đức Quốc_ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×