Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, 9 - Kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.3 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ tên:………………………………….. Thứ ngày Lớp 8A Kiểm tra 45- Môn GDCD Điểm. tháng 10 năm 2011. Lời phê của cô giáo. Câu hỏi Câu1: Thế nào là tôn trọng người khác ? Cho ví dụ ?(2đ) Câu 2: Nêu đặc điểm , ý nghĩa của tình bạn trong sáng , lành mạnh ? (2đ) Câu 3:Theo em ,Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới ? cho ví dụ ? (3đ) Câu 4: Toàn và Hòa đang tranh luận với nhau . Toàn nói : “Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm chỉ có những nước phát triển có kĩ thuật, kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập ”. Trái lại , Hòa bảo : “Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập ”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì Sao?( 3đ) Bài làm. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………...................... ................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................ .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… …………..………………………………………………………………………… Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIÕT 9 (TuÇn 9). Ngày 17, 22 tháng 10 năm 2011 kiÓm tra 45 ’- gdcd 8. I. Đề bài Câu 1: Nêu đặc điểm , ý nghĩa của tình bạn trong sáng , lành mạnh ? (2đ) Câu 2: Kể tên 4 hoạt động chính trị - xã hội mà học sinh Trung học cơ sở có thể tham gia ?(2đ) Câu 3:Theo em ,Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới ? cho ví dụ ? (3đ) Câu 4: Toàn và Hòa đang tranh luận với nhau . Toàn nói : “Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm chỉ có những nước phát triển có kĩ thuật, kinh tế, khoa học kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập ”. Trái lại , Hòa bảo : “Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập ”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì Sao?( 3đ) II. Ma trận Nội dung. 1. Tôn trọng người khác. Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu. Vận dụng. Câu 1: ( 2 đ). 2. Xây dựng tình bạn trong sáng , lành mạnh 3.Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác Tổng điểm. Tổng điểm. Câu 2 : ( 2 đ) Câu 3: ( 1,5 đ) 2đ. 3,5 đ. 2đ 2đ Câu 3: ( 1,5 đ) Câu 4: ( 3 đ) 4,5 đ. 6đ 10 đ. III. Đáp án Câu 1: (2 đ ) - Nêu đúng định nghĩa (1 đ) - Cho ví dụ ( 1 đ) Câu 2: ( 2 điểm - Mỗi nội dung đúng 1 điểm) * §Æc ®iÓm cña t×nh b¹n trong s¸ng , lµnh m¹nh: - Phù hợp với nhau về thế giới quan,về quan niệm,lý tưởng sống - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. - Chân thành , tin cậy và có trách nhiệm với nhau,thông cảm và đồng cảm sâu sắc với nhau. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * ý nghÜa cña t×nh b¹n trong s¸ng,lµnh m¹nh: - Giúp con người cảm thấy ấm áp,tự tin yêu cuộc sống và tự hoàn thiện mình Câu 3: (3 điểm - Mỗi nội dung đúng 1 điểm) Việt Nam có những đóng góp đáng tự hào về văn hóa cho Thế giới : - Đóng góp về Các truyền thống tốt đẹp như : kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm ,truyền thóng đạo đức , phong tục tập quán,giá trị văn hóa nghệ thuật. - Đặc biệt VN đóng góp vào kho bảo tàng VH thế giới những di sản văn hóa vật chất, phi vật chÊt: - VÝ dô : Cè §« HuÕ,VÞnh H¹ Long,Th¸nh §Þa Mü S¬n, Lµn ®iÖu d©n ca quan hä B¾c Ninh C©u 4:Xö lÝ t×nh huèng (3 ®iÓm) §ång ý víi ý kiÕn cña Hßa Vì những nước đang phát triển có thể nghèo nàn lạc hậu hơn những nước phát triển nhưng họ còng cã nh÷ng b¶n s¾c v¨n hãa d©n téc mang tÝnh truyÒn thèng mµ chóng ta cÇn häc tËp… Ví dụ :Việt Nam là nước đang phát triển nhưng chúng ta cũng có những đóng góp vào kho tàng di sản nhân loại ,chúng ta có truyền thống yêu nước, có kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm...có bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam. Có những cái đáng để các nước học tập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ma trËn bµi kiÓm tra 45’ – GDCD 8 – TiÕt 9 Mức độ Néi dung kiÕn thøc 1. X©y dùng t×nh b¹n trong s¸ng, lµnh m¹nh .. nhËn biÕt. Th«ng hiÓu VËn dông. C©u1(1®iÓm). C©u1 (1®iÓm). 2. Tham gia hoạt động chính trị - xã hội. C©u2 (2 ®iÓm) C©u 3 (3 ®iÓm). 3 . T«n träng,häc hoØ c¸c d©n téc kh¸c. 4. T«n träng,häc hoØ c¸c d©n téc kh¸c. C©u 4 (3 ®iÓm). Tæng ®iÓm. 1 ®iÓm. Lop7.net. 4 ®iÓm. 5 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Họ tên:………………………………….. Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010 Lớp 6A KiÓm tra 45’ - M¤n GDCD Điểm. Lời phê của cô giáo. C©u hái C©u 1: ( 2 đ ). ThÕ nµo lµ t«n träng kØ luËt? H·y ph©n biÖt t«n träng kØ luËt víi Ph¸p luËt? Câu 2:(3đ): Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồ ý với ý kiến đó không? Vì sao? C©u 3 (4®):Theo em chóng ta cÇn biÕt ¬n ai? V× sao?(T×m 4 vÝ dô) Câu 4: (1đ). Công dân phải có trách nhiệm gì để bảo vệ thiên nhiên? Bµi lµm. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TiÕt 9 (TuÇn 9). Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §Ò KiÓm tra 45’ - M¤n GDCD 6 C©u 1: ( 2 đ ). ThÕ nµo lµ t«n träng kØ luËt? H·y ph©n biÖt t«n träng kØ luËt víi Ph¸p luËt? Câu 2:(3đ): Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm cho con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? C©u 3 :(4®): Theo em chóng ta cÇn biÕt ¬n ai? V× sao?(T×m 4 vÝ dô) Câu 4: (1đ). Công dân phải có trách nhiệm gì để bảo vệ thiên nhiên? §¸p ¸n C©u 1: (2®) * Học sinh nêu được định nghĩa tôn trong kỉ luật là: biết tự giác chấp hành những qui định chung cña tËp thÓ, cña c¸c tæ chøc x· héi mäi lóc,mäi n¬i. * Ph©n biÖt t«n träng kû luËt víi ph¸p luËt - Kỉ luật là những nội qui, qui định do gia đình,nhà trường các cơ quan,xã hội …đề ra - Pháp luật là do qui định của nhà nước đề ra. C©u 2: (3®) Không đồng ý với ý kiến đó , Vì: Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển .Nếu một tập thể lµm nhiÖm vô kh«ng cã tæ chøc, kØ luËt , ai muèn lµm g× th× lµm th× sÏ trë thµnh hçn lo¹n .Trong tình huống này, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc. C©u 3 : ( 4®) Chóng ta cÇn biÕt ¬n: - Tổ tiên , ông bà,cha mẹ - những người đã có công sinh thành ,nuôi dưỡng ta - Những người đã giúp đỡ ta lúc khó khăn , hoạn nạn, những người mang đến cho ta điều tốt lµnh - Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ - đã đem lại độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc cho d©n téc. - Biết ơn những anh hùng liệt sĩ - đã có công trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để b¶o vÖ Tæ quèc. C©u 4: (1®) Tr¸ch nhiÖm cña mçi c«ng d©n: - Mçi chóng ta ph¶i cã tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ thiªn nhiªn - Nhắc nhở mọi người có ý thức bảo vệ , giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên , bảo vệ môi trường sống , biÕt tiÕt kiÖm c¸c nguån tµi nguyªn .. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ma trËn bµi kiÓm tra 45’ – GDCD 6 – TiÕt 9. Mức độ Néi dung kiÕn thøc 1.T«n träng kØ luËt.. nhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông (C©u1)2®iÓm C©u3 (4 ®iÓm). 2. T«n träng kØ luËt. 3 .BiÕt ¬n.. C©u2 (3 ®iÓm). 4. Yªu thiªn nhiªn sèng hßa hîp víi thiªn nhiªn .. C©u 4 – (1 ®iÓm). Tæng ®iÓm. 2 ®iÓm. Lop7.net. 4 ®iÓm. 4 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Họ tên:………………………………….. Thứ ngày tháng 10 năm 2010 Lớp 7A KiÓm tra 45- M«n: GDCD Điểm. Lời phê của cô giáo. C©u hái C©u 1: ( 2 ®iÓm) ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ ? Nªu ý nghÜa cña sèng gi¶n dÞ? C©u 2: (2 ®iÓm) Trình bày mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? C©u 3: ( 3 ®iÓm) Tìm 2 hành vi thể hiện thái độ Tôn sư trọng đạo , 2 hành vi thể hiện thái độ không tôn sư trọng đạo? Hành vi nào đáng phê phán ? Vì sao? C©u 4: (3 ®iÓm ) Giờ lao động ở vườn trường , có vài bạn khi thấy thầy giáo sắp đến thì lăng xăng, tỏ vẻ hăng hái tích cực làm việc, nhưng khi thầy vừa quay đi nơi khác thì lại đứng chơi hoặc đùa nghịch . Em có thành với thái độ lao động như thế không? Người lao động như thế có phải là người biết tự trọng không ? Tại sao ? Bµi lµm. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiªt 9 (TuÇn 9) Thứ ngày tháng 10 năm 2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §Ò KiÓm tra 45- M«n: GDCD 7 C©u 1: ( 2 ®iÓm) ThÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ ? Nªu ý nghÜa cña sèng gi¶n dÞ? C©u 2: (2 ®iÓm) Trình bày mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? C©u 3: ( 3 ®iÓm) Tìm 2 hành vi thể hiện thái độ Tôn sư trọng đạo ; 2 hành vi thể hiện thái độ không tôn sư trọng đạo? Hành vi nào đáng phê phán ? Vì sao? C©u 4: (3 ®iÓm ) Giờ lao động ở vườn trường , có vài bạn khi thấy thầy giáo sắp đến thì lăng xăng, tỏ vẻ hăng hái tích cực làm việc, nhưng khi thầy vừa quay đi nơi khác thì lại đứng chơi hoặc đùa nghịch . Em có thành với thái độ lao động như thế không? Người lao động như thế có phải là người biết tự trọng không ? Tại sao ? §¸p ¸n C©u 1: (2®) Häc sinh nªu ®­îc: - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội - ý nghĩa : là phẩm chất đạo đức của mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu quí cảm thông và giúp đỡ Câu 2: (2đ) Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: Đạo đức tạo ra động cơ bên trong ,điều chỉnh nhận thức và hành vi kỉ luật ,và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng những qui định của tập thể , pháp luật của nhà nước là biểu hiện của người có đạo đức. Câu 3: (3đ) - Hành vi tôn sư trọng đạo: + Giữ gìn kỉ luật khi thầy cô giảng bài + Kính trọng lễ phép với thầy cô - Hành vi không tôn sư trọng đạo: + Không làm bài tập và không học bài cũ . + Sử dụng tài liệu và coi cóp khi làm bài kiểm tra. - Hành vi không tôn sư trọng đạo cần phê phán vì: Với một học sinh khi đi học mà không học và làm bài là thể hiện ý thức kém . Thái Độ thiếu tôn trọng thầy cô. Sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra là không thuộc bài , thiếu trung thực , coi thường thầy cô. Câu 4: ( 3đ) - Ý 1: Không tán thành với ý kiến của các bạn đó . (0,5 đ) - Ý 2: Những người lao động như thế không phải là người biết tự trọng. ( 0,5 đ) - Ý 3: vì thái độ như vậy là không trung thực , ý thức kỉ luật kém, ỷ lại ,dựa dẫm không tự giác làm việc . Chắc chắn các bạn đó bị mọi người,các bạn chê trách, nhắc nhở. Vì thế trọng buổi lao động chúng ta cần có thái độ tự giác tích cực làm tốt nhiệm vụ được giao. ( 2đ) Ma trËn bµi kiÓm tra 45’ – GDCD 7 – TiÕt 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mức độ Néi dung kiÕn thøc. NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông. 1.Sống giản dị. (C©u1)2®iÓm. 2. Đạo đức – kỉ luật. Câu3 (0,5đ). Câu 2 ( 2 - điểm). 3 .Tôn sư trọng đạo. C©u3 (2 ®iÓm) C©u3 (3 ®iÓm). C©u3 ( 0,5 ®iÓm). 4. Tự trọng Tæng ®iÓm. 2,5 ®iÓm. Lop7.net. 2,5 ®iÓm. 5 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 9 (TuÇn 9). Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 KiỂm tra 45 - môn: GDCD 9 Câu hỏi. C©u 1: ( 1 điểm ) Em hãy cho biết dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào? C©u 2:( 1 điểm ) Theo em, để thực hiện dân chủ và kỷ luật trong nhà trường học sinh chúng ta cần phải làm gì ? C©u 3: ( 2 điểm ) Hãy kể 4 việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc , của địa phương . Câu 4 :( 4 điểm ) Em sẽ xử lí như thế nào trong những trường hợp sau? Vì sao? a. Chị gái em nhận lỗi thay em để em khỏi bị mắng. b. Bạn em rủ em trốn học đi câu cá. c. Tổ trưởng tự ý đăng kí thi đua của tổ mà không thông qua tổ. d. Bạn em không thích mặc áo dân tộc. C©u 5:(1,5®iÓm) Em hiểu gì về chủ trương của Đảng qua câu:”Dân biết dân bàn , dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đáp án và biểu điểm: Câu 1 :( 1 điểm ) - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo… Các truyền thống về văn hoá (các truyền thống tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá d©n téc ViÖt Nam). VÒ nghÖ thuËt ( nghÖ thuËt tuång, chÌo vµ c¸c lµn ®iÖu d©n ca…)( 1 điểm ) C©u 2: ( 1 điểm ) HS cần: ChÊp hµnh néi qui của trường, của lớp, tự gi¸c chấp hµnh kỉ luật, tÝch cùc tham gia đóng góp ý kiến trong việc xây dựng kế hoạch lớp, trường... Câu 3: ( 1 điểm ) Hát sli, mặc áo dân tộc, học dệt vải, chăm học, vâng lời bố mẹ, lễ độ, đoàn kết... Câu 4:( 4 điểm ) a. Tự nhận khuyết điểm nói với chị lần sau không cần làm thế nữa→ cần trung thực, chí công vô tư. b. Từ chối, khuyên nhủ bạn → cần tự chủ, tôn trọng kỉ luật. c. Trao đổi, đóg góp ý kiến cho bạn → cần dân chủ. d. Khuyên nhủ, góp ý cho bạn hiểu → HS cũng cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 5:(2 điểm) Chủ trương của Đảng: -Dân biết có nghĩa là:Mọi chủ trương chính sách của Đảng phải phổ biến đến từng người dân - Dân bàn nghĩa là: Mọi người dân có quyền tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương của phường,xã,sửa đổi Hiến Pháp.... - Dân làm có nghĩa là: Thực hiện chủ trương pháp luật của Nhà nước - Dân kiểm tra là: Góp ý kiến chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ma trËn bµi kiÓm tra 45’ – GDCD 9 – TiÕt 9. Mức độ Néi dung kiÕn thøc 1.D©n chñ, kØ luËt.. nhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông C©u4 (2 ®iÓm). C©u5 (2 ®iÓm. (C©u2)1®iÓm C©u4 (1 ®iÓm). 2. ChÝ c«ng v« t­. 3.Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân Câu1: (1®iÓm) téc. Tæng ®iÓm. 3 ®iÓm. Họ tên:………………………………….. Lop7.net. Thứ. C©u 4 – (1 ®iÓm). C©u 3 – (2 ®iÓm). 3 ®iÓm. 4 ®iÓm. ngày 18 tháng 10 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KiỂm tra 45 -. Lớp 9A Điểm. môn:. GDCD. Lời phê của cô giáo. Câu hỏi C©u 1: ( 1 điểm ) Em hãy cho biết dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào? Câu 2:( 1 điểm ) Theo em, để thực hiện dân chủ và kỷ luật trong nhà trường học sinh chúng ta cần phải làm gì ? C©u 3: ( 2 điểm ) Hãy kể 4 việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc , của địa phương . Câu 4 :( 4 điểm ) Em sẽ xử lí như thế nào trong những trường hợp sau? Vì sao? a. Chị gái em nhận lỗi thay em để em khỏi bị mắng. b. Bạn em rủ em trốn học đi câu cá. c. Tổ trưởng tự ý đăng kí thi đua của tổ mà không thông qua tổ. d. Bạn em không thích mặc áo dân tộc. C©u 5:(1,5®iÓm) Em hiểu gì về chủ trương của Đảng qua câu:”Dân biết dân bàn , dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Bài làm. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×