Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 9 - Tiết 25 - Bài 14: Số nguyên. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.59 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 9. Tiết: 25. Ngày soạn: 04/09/2009. § 14 SỐ NGUYÊN. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục Tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa về nguyên tố – hợp tố - Học sinh nhận biết được số nguyên tố – hợp tố - Hiểu được cách lập bảng nguyên tố II. Chuẩn Bị: - Giáo viên: bảng số nguyên tố - Học sinh: bảng nhóm, ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - a chia hết cho b thi a và b có quan hệ gì? Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên? Tìm bội của 6 nhỏ hơn 30? - Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a (a>1)? Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. Hoạt Động Học Sinh. - Các số 2,3,5 có nhiều nhất - Hs: có 2 ước. mấy ước? - Hs lắng nghe. - Giáo viên chốt lại các số 2,3,5,7 có ước gọi là số nguyên tố. - Hs: Số nguyên tố là số chỉ - Vậy số nguyên tố là gì? có hai ước. - Các số 4, 6 có mấy ước?. Nội Dung 1. Số nguyên tố – hợp tố. - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.. - Hs: Nhiều hơn hai ước.. - 4 và 6 là hợp số. Hợp số là - Hs: Hợp số là số có nhiều số như thế nào? hơn hai ước. -Yêu cầu học sinh làm ?1. - Theo định nghĩa thì số 0 và số 1 có phải là nguyên tố không? Hợp số không?. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100. - Tại sao trong bảng này không có số 0 và 1. - Hs: Vì 1 và 0 không là số nguyên tố, không là hợp số. - Dòng đầu tiên có những số - Hs: 2, 3, 5, 7. nguyên tố nào? - Ta tìm các số nguyên tố như - Hs: Lắng nghe và quan sát. sau: + Ta giữ lại 2, ta loại các bội. Lop6.net. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.. Chú ý: - Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của 2. + Ta giữ lại 3, loại các bội của 3. + Ta giữ lại 5, loại các bội của 5. + Ta giữ lại 7, loại các bội của 7. - Số nguyên tố nhỏ nhất là số - Hs: Là số 2, là số chẵn nào, là số chẵn hay lẻ? - Còn số chẵn là số nguyên tố - Hs: Không còn. Vì số chẵn không? Vì sao? chia hết cho 2. - Các số nguyên tố lớn hơn 5, - Hs; Là 1,3,7,9. thì chữ số tận cùng là chữ số nào? - Vì sao không có chữ số 5. - Hs: Vì các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. 4. Củng cố: - Bài tập 115, 116, 118. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về học thuộc định nghĩa. - Làm các bài tập còn lại IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 9. Tiết: 26. Ngày soạn: 04/09/2009. § 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục Tiêu:. - Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Sử dụng được các dấu hiệu chia hết dã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Cẩn thận, chính xác khi phân tích. II. Chuẩn Bị: - Thước thẳng, bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Bài 118 c,d. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. ? Số 300 có thể viết dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 không ? Với mỗi thừa số trên có viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 được không - Cứ làm như vậy cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng một tích 2 thừa số lớn hơn 1 thì dừng lại ? Theo phép phân tích ở hình 1 số 300 bằng tích của các số nào - GV: Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố => Số 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố ? Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Tại sao không phân tích được tiếp các số 2; 3; 5. Hoạt Động Học Sinh. Có thể viết số 300 dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 300 = 6 . 50 300 = 3 .100 300 = 2 .150 +/ 6 = 3 . 2; 50 = 2 . 25 +/ 100 = 10 . 10 +/ 150 = 2 . 75 - HS viết các thừa số thành tích của hai thừa số. Nội Dung. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. 300. 300. A A 6 50 A A A A 2 3 2 25. 300. A A A A 3 100 2 150 A A 10 10. A A A A A A 5 5 2 52 5. A A 2 75 A A 25 3 A A 5 5. (H1). (H2). (H3). - HS viết số 300 dưới dạng tích - HS lắng nghe.. * Định nghĩa (SGK- 49) Phân tích một số lớn hơn một ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố Chú ý (SGK - 49) Số nguyên tố phân tích ra Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Tại sao các số 6; 50; 100; 150; 25; 10 lại phân tích tiếp được. thành chính số đó Các số đó là hợp số. - Yêu cầu HS đọc chú ý. - HS đọc chú ý. - GV hướng dẫn HS phân tích Lưu ý: + Xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn + Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 + Các số nguyên tố viết bên phải cột các thương viết bên trái cột - Yêu cầu HS viết gọn bằng luỹ thừa ? Nhận xét kết quả của hai cách phân tích - Yêu cầu HS đọc nhận xét - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.. - HS theo dõi và làm theo hướng dẫn. 2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó: 300 = 2.2.3.5.5 Viết gọn bằng luỹ thừa ta được: 300 = 22.3.52. 300 = 22.3.52 Trong hai cách phân tích ta đều được kết quả giống nhau - HS đọc nhận xét - HS HĐ cá nhân làm ?1 - 1 HS lên bảng thực hiện. Nhận xét (SGK - 50) ?1 420 2 210 2 105 5 35 5 7 7 1. 4. Củng cố: - Bài tập: 125 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa. - Làm các bài tập còm lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 9. Tiết: 27. Ngày soạn: 04/09/2009 LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu:. - Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ước của số cho trước. - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn tư duy linh hoạt. II. Chuẩn Bị:. - GV: Bảng phụ bài 130 - HS: Ôn bài cũ + BTVN III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:. - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố, làm bài tập 127/50 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên. - Yêu cầu HS làm bài 159 (SBT) - Gọi 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài 129 ? Các số a, b, c được viết dưới dạng nào - Yêu cầu HS viết tất cả các ước của a, b, c. - Yêu cầu HS làm bài 131 ? Mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42 ? Muốn tìm ước của 42 ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm phần b tương tự - Yêu cầu HS đọc bài 132 ? Số túi có quan hệ như thế nào với tổng số các viên bi. Hoạt Động Học Sinh. Nội Dung. - HS HĐ cá nhân làm bài 159 - 3 HS lên bảng làm. Bài 159 (SBT) a) 120 = 23.3.5 b) 900 = 22.32.52 c) 100 000 = 105 = 25.55 Bài 129/50 Tích của các thừa số a) 1; 5; 13; 65 b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 nguyên tố - HS viết các ước của a, b, c c) 1; 3; 7; 9; 21; 63. - HS nêu các tìm ước của một số. * Cách tìm ước của một số Bài 131/50. Mỗi số là ước của 42. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố - HS làm phần b. 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) a, b là ước của 30 (a < b) 1 và 30; 2 và 15; 3 và 10 Bài 132/50 Số túi là ước cảu 28 Vậy Tâm só thể xếp viên bi vào: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi Bài 127. - Số túi là ước của 28. - GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS phân tích số 12; 28 ra thừa số nguyên tố. - HS phân tích ra thừa số nguyên tố. +) Ư(12) = 1;2;6;3;4;12 Mà 1 + 2 + 6 + 3 + 4  12 Vậy số 12 không là số hoàn chỉnh +) Ư(28) = 1;2;4;7;14;28 Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 Vậy số 28 là số hoàn chỉnh. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... ...................................................................... ............................................................... Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×