Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 26: Luyện tập về văn tả người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 27. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:. TiÕt 26:. /02/2010 / 3/2010. luyện tập về văn tả người I. Môc tiªu bµi häc:. * Học xong bài này, HS đạt được: 1. KiÕn thøc: - HiÓu râ h¬n phương pháp tả người và bố cục hình thức của một bài văn tả người. 2. KÜ n¨ng: - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn để tả người theo thứ tự hợp lí. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu và thực hành văn tả người. ii. chuÈn bÞ:. - GV: SGK, Một số KTKN - BT nâng cao NV6; C¸c d¹ng TLVvµ CTTV 6,... - HS: SGK, C¸c d¹ng bµi TLVvµ CTTV 6, vë ghi iii. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò:. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - Líp 6A1: .......... - Lớp 6A2: .......... Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút.. §Ò sè I: C©u1: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến, xuân về? A. Giới thiệu cây hoa định tả là cây gì? Cây đó được em quan sát ở đâu? B. Giải thớch cụ thể về nguồn gốc của loài hoa đó C. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan s¸t ë nhiÒu gãc nh×n vµ thêi ®iÓm kh¸c nhau D. Nêu nhận xét và suy nghĩ về vẻ đẹp của cây hoa. Câu 2: Viết đoạn văn mở bài cho đề văn sau: Hãy tả lại quang cảnh sân trường em trong giờ ra ch¬i gi÷a giê. §Ò sè II: C©u1: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ khi hè đến? A. Là loài cây đặc trưng và quen thuộc với tuổi học trò. B. Nêu những nét độc đáo của hàng cây phượng vĩ. C. Màu đỏ của hoa phượng gợi nỗi buồn khi mùa hè đến. D. Cảm nghĩ của bản thân khi nhìn thấy sắc đỏ của. 94 Lop6.net. Yêu cầu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoa phượng. Câu 2: Viết đoạn văn mở bài cho đề văn sau: H·y t¶ l¹i kh«ng khÝ líp häc em trong mét tiÕt kiÓm tra Ng÷ v¨n hoÆc To¸n. §¸p ¸n – BiÓu ®iÓm:. C©u 1: 2,0 ®iÓm §Ò 1: B; §Ò 2: C C©u 2: 8,0 ®iÓm Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của mở bài trong một bài văn tả cảnh. Văn lưu loát, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chÝnh t¶, dïng tõ, ng÷ ph¸p... Hoạt động 3: Bài mới. # Giíi thiÖu bµi:. Từ phần kiểm tra bài cũ  GV dÉn d¾t HS vµo nội dung luyện tập. # Néi dung d¹y häc cô thÓ: Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp làm văn tả người ?- Khi làm bài văn tả người, ta cần lưu ý những gì? - Xác định đối tượng miêu tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế hoạt động; tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính,…) - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu + Nếu tả người nói chung thì phải làm nổi bật được đặc điểm ngoại hình và tính cách + Nếu tả người trong trạng thái hoạt động thì phải tập trung vào cử chỉ, động tác - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự hợp lí. * GV lưu ý HS: Khi tả người cũng cần chú trọng tới ngôn ngữ tượng hình, tượng thanh, NT so sánh. Đặc biệt, người viết phải bộc lộ tình cảm đối với người được tả trong quá trình làm văn. ?- Bài văn tả cảnh có bố cục mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? + Mở bài: Giới thiệu người được tả + Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, việc làm,…) + Kết bài: Nhận xét, nêu cảm nghĩ. 95 Lop6.net. I. kiÕn thøc c¬ b¶n:. 1. Phương pháp tả người:. - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự hợp lí.. 2. Bố cục của bài văn tả người: 3 phần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ii. bµi tËp:. Hướng dẫn HS làm các bài tập bổ trợ (1)- BTTN: ?- Chi tiết nào sau đây không phù hợp khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi? A. Khuôn mặt bầu bĩnh B. Đôi đen sáng, luôn mở to C. Mái tóc dài duyên dáng D. Dáng vẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch. (2)?- Viết một đoạn văn (810 dòng) tả gương mặt của bạn em khi nhận được điểm 10. - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm theo từng bàn  viết  trình bày  Nhận xét, đánh giá Gợi ý: Khi viết cần tạo ra được hình ảnh cụ thể, sống động về gương mặt người bạn khi được điểm cao. Chú ý cách dùng từ ngữ (chọn các từ có tính biểu cảm cao), cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ,…); kiểu câu phải linh hoạt… (3)?- Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn sau: Hãy tả lại hình ảnh của mẹ (hoặc bố) em khi em mắc lỗi và khi em làm được việc tốt. * Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Tả người (gắn với tâm trạng, công việc) - Nội dung: Hình ảnh của mẹ (hoặc bố) trong hai trường hợp: + Khi em mắc lỗi + Khi em làm được một việc tốt *Lập dàn ý: I- Mở bài: Giới thiệu khái qu¸t vÒ mÑ (bè) II- Thân bài: Miêu tả chi tiết về mẹ (bố) trong hai tình huống cụ thể 1. H×nh ảnh mẹ (bố) khi em mắc lỗi : + Nªu lÝ do: em m¾c lçi g× (ng¾n gän) + Miªu t¶: - Gương mặt: buồn bã - ánh mắt: ngạc nhiên/bực bội/đau đớn/thẫn thờ,… 96 Lop6.net. 1. Bµi 1: Đáp án C. 2. Bài 2: (Viết đoạn văn). 3. Bài 3 + Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Tả người (gắn với tâm trạng, công việc) - Nội dung: Hình ảnh của mẹ (bố) trong hai trường hợp: + Khi em mắc lỗi + Khi em làm được một việc tốt. + Lập dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thái độ: im lặng, không mắng mỏ, không hay nói cười - D¸ng ®i: lÆng lÏ,… - Lêi nãi: Nghiªm kh¾c/ bao dung, nhÑ buån,…  H×nh ¶nh mÑ: da s¹m l¹i, vÕt r¹n ch©n chim n¬I khoé mắt hằn sâu thêm, tay thô ráp, nụ cười vắng trªn m«i,...  Cảm nghĩ: thương mẹ (bố), ân hận, tự trách m×nh, høa vµ quyÕt t©m kh«ng bao giê lµm mÑ (bè) buån n÷a. 2. H×nh ảnh mẹ (bố) khi em lµm ®­îc viÖc tèt: + ViÖc tèt em lµm… + Miªu t¶: - Nét mặt; tươi vui, rạng rỡ - ¸nh m¾t: lÊp l¸nh niÒm vui - §i l¹i nhanh nhÑn - Nói cười vui vẻ - Lời nói: âu yếm, động viên khích lệ,...  C¶m nghÜ b¶n th©n: cè g¾ng lµm nhiÒu viÖc tèt để bố mẹ vui lòng III- Kết bài: - Nêu cảm nghĩ chung về tình yêu thương con cái cña bè mÑ… - (HS thùc hiÖn  Lªn b¶ng tr×nh bµy  Nhận xét, đánh giá Cho điểm) Hoạt động 4: Củng cố: GV nhận xét, đánh giá chung về nội dung tiết học. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc nội dung đã luyện tập - Hoàn thành c¸c bµi tËp trªn líp - Lµm bµi tËp sau: (4)? – Viết bài văn hoàn hoàn chỉnh cho dàn ý đã lËp ë líp. - ChuÈn bÞ BTKT vÒ 02 v¨n b¶n: + §ªm nay B¸c kh«ng ngñ + Lượm. KiÓm tra ngµy ..... th¸ng …... n¨m 2010 97 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×