Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ I - Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.55 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 I/TIEÁNG VIEÄT: 1)Các phương châm hội thoại: Phương châm về lượng Phương châm về Phương châm về Phương châm về Phương châm về chaát quan heä cách thức lịch sự Khi giao tieáp, caàn noùi Khi giao tieáp Khi giao tieáp, Khi giao tieáp, Khi giao tieáp,caàn có nội dung nội dung đừng nói những cần nói đúng đề cần chú ý nói tế nhị và tôn của lời nói phải đúng điều mà mình tài giao tiếp, ngắn gọn, rành trọng người yêu cầu của cuộc giao không tin là tránh nói lạc đề maïch, traùnh caùch khaùc. tiếp, không thiếu, đúng và không noùi mô hoà. không thừa. có bằng chứng LT: SGK/23 xác thực LT: SGK/10 LT: SGK/23 LT: SGK/23 LT: SGK/10 Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: -Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm và tình huống giao tieáp. -Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại: có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: +Người nói vô ý vụng về, thiếu văn hóa +Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan troïng hôn +Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. 2)Xưng hô trong hội thoại: +Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. Người nói cần căn cứ vào đối tượng và cá đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Ví dụ:-Đối với người trên vai - Đối với bạn bè: cậu- tớ, bạn- tớ, gọi tên bạn… -Trong hội nghị, trong lớp Luyeän taäp: SGK/39,40 3)Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Có 2 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp +Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên vẹn lời nói, hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật- lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. +Cách dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. *Luyeän taäp: SGK/54,55 4)Sự phát triển của từ vựng? Cho ví dụ minh hoạ từng cách? +Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. -Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. Ví dụ:…Sau chân theo một vài thằng con con Từ chân được dùng với nghĩa gốc …Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân  Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự Hội khỏe Phù Đổng  Từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ *Luyeän taäp: SGK/56,57. +Tạo từ ngữ mới làm cho vốn từ ngữ tăng lên Gv: Nguyễn Thị Quang. 1 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. Ví dụ: Điện thoại di động, sở hữu trí tuệ… +Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán, ngoài ra còn có tiếng Châu Aâu: Anh, Pháp, Nga… *Luyeän taäp: SGK/74,75 5)Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? -Thuật ngữ: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong caùc vaên baûn khoa hoïc, coâng ngheä. +Đặc điểm: Trong mỗi lĩnh vực khoa học công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm. *Luyện tập: SGK89,90 6)Trau dồi vốn từ. -Muốn sử dụng tốt tiếng Việt ta phải trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ +Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ. *Luyện tập: SGK/101,102. 7)Thế nào là từ đơn?Cho ví dụ? Thế nào là từ phức? Phân biệt các loại từ phức? Cho ví dụ mỗi loại? -Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. VD: Nhà, công, biểu, đảo … -Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên. VD: Quần áo, đẹp đẽ… -Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy +Từ ghép: gồm những từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD: ñieän maùy, xaêng daàu, maùy khaâu … +Từ láy gồm các từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.VD: lơ lửng… 8)Thế nào là thành ngữ? Cho 3 thành ngữ? Thành ngữ : Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. -Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó, nhưng thöông thoâng qua moät soá pheùp chuyeån nghóa nhö : aån duï, so saùnh. -Ví dụ thành ngữ: +Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm +Được voi đòi tiên:Lòng tham vô độ có cái này lại đòi cái khác, cao hơn +Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối được che đậy một cách tinh vi, rất dễ lừa những người nheï daï caû tin. 9) Trình bày khái niệm nghĩa của từ? Cho ví dụ? -Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, quan hệ …) mà từ biểu thị Ví dụ: Cây, thuyeàn, bieån, chaïy, aên 10)Trình bày khái niệm từ nhiều nghĩa? Trình bày khái niệm hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Các phương thức chuyển nghĩa? Cho ví dụ? -Từ có thể có một nghĩa hay có nhiều nghĩa. VD:+Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ, bọ nẹt … +Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuân … -Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. +Trong từ nhiều nghĩa có: .Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác .Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. +Thông thường trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. VD: Mùa xuân(Nghĩa gốc) càng xuân chỉ đất nước tươi đẹp (nghĩa chuyển) 11)Thế nào là từ đồng âm? Gv: Nguyễn Thị Quang. 2 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì cho nhau. VD: đường –đường đi-đường ăn. 12)Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? Khái niệm: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. VD: Chết- hy sinh-bỏ mạng- qua đời- từ trần … -Từ đồng nghĩa có 2 loại: -Traùi –quaûsaéc thaùi nhö nhau -Phụ nữ-đàn bàsắc thái khác nhau. 13)Nêu khái niệm từ trái nghĩa?Cho ví dụ? -Khái niệm: là những từ có nghĩa trái ngược nhau -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau -Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng. VD: Traéng ñen, raùch laønh, to nhoû… 14)Trình bày khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn)hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. -Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. -Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. -Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng hơn với từ ngữ này, đồng thời lại có nghĩa hẹp hơn đối với một từ ngữ khác. 15)Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa VD: Tay -Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay, cẳng tay, đốt tay, móng tay… -Hình daùng cuûa tay: to, nhoû, moûng daøi, ngaén -Hoạt động của tay: sờ, nắm, cầm, giữ , bám 16)-Thế nào là từ mượn?Thế nào là từ Hán Việt? Từ mượn: là các từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. -Từ Hán Việt: là từ vay mượn của tiếng Hán và đọc theo cách đọc của người Việt. 17)Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? Là những từ dùng trong tầng lớp xã hội nhất định. *Ví dụ một số biệt ngữ xã hội: +Giới kinh doanh: vào cầu, vào cầu lửa, sập tiệm, lên đời… +Giới thanh niên: nhìn đểu, cười đểu, xịn, sành điệu, đầu gấu, đại ca, bảo kê 18) Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ? Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ? -Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. Vd: véo von, rì rầm… -Từ tượng hình: là từ gợi tả hình dáng, trạng thái của sự vật.VD:lốm đốm, lê thê, loáng thoáng… 19)Trình bày các khái niệm về so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảmnói tránh, điệp ngữ và chơi chữ? Cho ví dụ minh hoạ? a) So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD:Thân em như ớt trên cây, Cang tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.. Gv: Nguyễn Thị Quang. 3 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. 1. 2. Naêm hoïc -2010- 2011. b)Ẩn dụ: Là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Con cò ăn bãi rau răm, Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai. c)Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ vốn được dùng hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật … trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.Vd:Kiến hành quân đầy đường. . d)Hoán dụ: Là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt. VD: Aùo chaøm ñöa buoåi phaân ly Caàm tay nhau bieát noùi gì hoâm nay. e)Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. VD: Bao giờ cây cải làm đình Goã lim thaùi gheùm thì mình laáy ta. g)Nói giảm, nói tránh: Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!(Tố Hữu) h)Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ. VD: Dày hạt mưa , mưa, mưa chẳng dứt i)Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm câu văn hấp dẫn, thú vị. VD: Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa II.VAÊN BAÛN: A/Văn bản nhật dụng: Đọc lại các văn bản và học nội dung ghi nhớ trong SGK B/CUM VAÊN BAÛN TRUYEÄN TRUNG ĐẠI Qua câu chuyện về cuộc đời và +Khai thác vốn văn học dân Theá kyû Chuyeän caùi cheát thöông taâm cuûa Vuõ gian. 16người con Nöông, theå hieän nieàm caûm + Sáng tạo về nhân vật, sáng Vaên xuoâi gaùi Nam Nguyeãn thương đối với số phận oan tạo trong cách kể chuyện, sử chữ HánXương Dữ nghiệt của người phụ nữ Việt dụng yếu tố truyền kỳ Truyeän (Trích Nam dưới chế độ phong kiến +Sáng tạo nên một kết thúc tác truyeàn Truyeàn kyø đồng thời khẳng định vẻ đẹp phẩm khơng sáo mịn maïn luïc) kyø truyeàn thoáng cuûa hoï Phản ánh đời sống xa hoa của + Lựa chọn ngôi kể phù hợp. vua chúa và sự nhũng nhiễu của +Ghi chép sự việc cụ thể, tiêu bọn quan lại thời Lê-Trịnh (thói biểu có ý nghĩa phản ánh bản Cuối thời ăn chơi sa hoa-hành động ăn chất sự việc, con người . Chuyeän Phaïm Lê-Trịnh cuớp , làm tiền trắng trợn…) +Miêu tả sinh động : từ nghi cuõ trong lễ mà chúa bày đặt ra đến kì phủ Chúa Đình Hổ đầu thời (1768kyø nhaø coâng ñöa caây quí veà trong Trònh phủ, từ những thanh âm khác 1839) Nguyeãn (Vuõ trung tuøy buùt) Tuøy buùt lạ trong đêm đến hành động trắng trợn của bọn quan lại … + Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhöng vaãn theå hieän roõ Gv: Nguyễn Thị Quang. 4 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011 thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực .. 3. 4. 5. Hồi thứ 14: Đánh Ngoïc Hoài…. Hoàng Lê nhaát thoáng chí. Truyeän Kieàu. Ngoâ Thì Chí-Ngoâ Thì Du (Nhoùm Ngoâ gia vaên phaùi). Nguyeãn Du. Chò em Thuùy Kieàu Trích (goàm 24 caâu) 15-38. Tieåu thuyeát chöông hoài. Truyeän thô Noâm luïc baùt.. Nguyeãn Du. 6. Caûnh ngaøy xuaân Trích (goàm 18 caâu Từ 39-56. Nguyeãn Du. 7. Maõ Giaùm Sinh mua Kieàu Trích34 câu từ caâu 618-652. Nguyeãn Du. 8. Kiều ở lầu Ngöng Bích. Nguyeãn Du. Gv: Nguyễn Thị Quang. Tái hiện hình ảnh chân thực của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thoáng. -Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử. -Khắc hoạ nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thực ,sinh động . -Gioïng ñieäu traàn thuaät theå hiện thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê,với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước.. -Gía trị hiện thực và giá trị nhân đạo: bức tranh hiện thực về xã hoäi baát coâng, taøn baïo, laø tieáng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa; tiếng nói khẳng định , đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người (khaùt khao tình yeâu haïnh phuùc, ước mơ tự do, công lý ). Là sự kết tinh thành tựu nghệ thuaät vaên hoïc treân caùc phöông diện ngôn ngữ và thể loại. +Thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ-Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, xây dựng nhân vật đạt được những thaønh coâng noåi baät. +Ngôn ngữ văn học dân tộc giàu đẹp với chức năng biểu đạt, biểu cảm phong phú.. Chaân dung chò em Thuùy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp tài Truyện năng của con người và dự thơ Nôm cảm về kiếp người tài hoa luïc baùt baïc meänh laø bieåu hieän caûm hứng nhân đạo của tác giả. -Sử dụng những hình ảnh tượng trưng ,ước lệ -Sử dụng nghệ thuật đòn baåy . -Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình.. Bức tranh thiên nhiên, lễ hội -Sử dụng ngôn ngữ miêu tả mùa xuân tươi đẹp, trong giàu hình ảnh ,giàu nhịp Truyeän saùng . ñieäu ,dieãn taû tinh teá taâm thô Noâm traïng nhaân vaät luïc baùt -Miêu tả theo trình tự thời gian cuoäc du xuaân cuûa chò em Thuùy Kieàu . Boùc traàn baûn chaát xaáu ñeâ _Mieeu Miêu tả nhân vật tieän cuûa Maõ Giaùm Sinh, qua Mã Giám Sinh: Diện mạo, Truyện đó lên án những thế lực tàn hành động, độí thoại của thơ Nôm bạo chà đạp lên sắc tài và nhân vật phản diện thể hiện bản chất xấu xa. lục bát nhân phẩm của người - Sử dụng từ ngữ kể lại cuộc mua bán. Truyeän Caûnh ngoä coâ ñôn, buoàn tuûi _Nghệ thuật miêu tả nội thô Noâm vaø taám loøng chung thuûy, hieáu tâm nhân vật,: Độc thoại,. 5 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9. Trích goàm22 caâu 1233-1054. 17651820. luïc baùt. Naêm hoïc -2010- 2011 thaûo cuûa Thuùy Kieàu.. độc thoại nội tâm và tả cảnh ngụ tình đặc sắc, lựa chọn từ ngữ sử dụng các biện pháp tu từ +Nhân vật được miêu tả thông qua hành động, cử chỉ, lời nói. +Ngôn ngữ mộc mạc, giản dò, mang maøu saéc Nam Boä.. Khát vọng hành đạo giúp đời cuûa taùc giaû vaø khaéc hoïa Nguyeãn Luïc Vaân Tieân những phẩm chất đẹp đẽ của Ñình Truyeän cứu Kiều Nguyệt hai nhaân vaät Luïc Vaân Tieân 9 Chieåu thô Noâm vaø Kieàu Nguyeät Nga: Luïc Nga (1822luïc baùt Trích Vaân Tieân taøi ba, troïng nghóa 1888) khinh taøi, Kieàu Nguyeät Nga hieàn haäu, neát na aân tình. Sự đối lập giữa thiện và ác, -Khắc họa các nhân vật đối Nguyeãn giữa nhân cách cao cả và lập thơng qua lời nĩi cử chỉ Luïc Vaân Tieân Ñình Truyện những toan tính thấp hèn, hành động sắp xếp tình tiết 10 gaëp naïn Chieåu thơ Nôm đồng thời thể hiện thái độ hợp lí - Sử dụng ngôn ngữ mộc (Trích) (1822luïc baùt quyù troïng vaø nieàm tin cuûa taùc mạc giản dị giàu chất Nam 1888) giả đối với nhân dân lao Bộ động. -Thuộc nắm được ý nghĩa của từng văn bản trên Đối với một số tên tác giả trung đại cần nhớ cụ thể hơn. Ví dụ: Nguyễn Du: (1776-1820) có tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, có nhiều người đỗ đạt làm quan to. -Năm 1783 Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm một chức quan võ nhỏ. Sau đó ông về Thái Bình, khi Tây Sơn tiến ra Bắc Hà, rồi từ đó sống long đong chìm nổi. -Năm 1802 Nguyễn Du được mời ra làm quan với nhà Nguyễn. Năm 1813 Nguyễn Du thăng chức Học sĩ điện chánh và được cử đi sứ Trung Quốc, được thăng chức Tham tri bộ Lễ. -Nguyễn Du để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Hán Thanh Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục; chữ Nôm “Đoạn trường tân thanh”(Truyện Kiều) là tác phẩm xuất sắc trong vaên hoïc Vieät Nam. -Nguyễn Du là nhà thơ lớn, là danh nhân văn hoá thế giới tổ chức UNESCO suy tôn năm 1965 nhaân 200 naêm ngaøy sinh cuûa oâng. Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) người tỉnh Gia Định , đậu tú tài năm 1843. Thời niên thiếu ông trải qua nhiều bất hạnh: cha bị cách chức, mẹ mất khi đang đi thi phải về chịu tang, roài muø maét, bò boäi hoân.Naêm 1859 Phaùp chieám Gia Ñònh, Nguyeãn Ñình Chieåu chaïy veà Caàn Giuộc rồi Ba Tri dạy học làm thuốc liên lạc với các lãnh tụ nghĩa quân sáng tác thơ văn yêu nước chống Pháp. Thơ NĐC chia làm 2 phần trước kháng chiến chống thực dân Pháp và sau kháng chiến chống thực dân Pháp. -NĐC để lại nhiều tác phẩm thơ truyện, văn tế nổi tiếng: Truyện LVT, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp… -Ông là một tác giả nổi tiếng ở Nam bộ đóng góp góp rất nhiều cho văn học nước nhà. C/CỤM VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI. Teân Theå thôTaùc giaû STT vaên naêm Noäi dung Ngheä thuaät Thời kỳ baûn saùng taùc Đồng Chính Hữu (1948) Tình đồng chí của người lính dựa Sử dụng ngôn ngữ giản dị 1 Khaùng -Tự do trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ thắm đượm chất dân gian chí Gv: Nguyễn Thị Quang. 6 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9. chieán choáng Phaùp (19451954). 2. 3. 4. 5. Phaïm Tieán Duaät Khaùng chieán choáng Baøi thô Myõ (1964veà tieåu 1975) đội xe khoâng kính. Đoàn thuyeàn đánh caù. Aùnh traêng. Beáp lửa. Huy Caän Giai đoạn hoà bình (54-64). Nguyeãn Duy. Baèng Vieät Giai đoạn hoà bình (54-64). Gv: Nguyễn Thị Quang. 1969 -Tự do. 1958 -Baûy chữ. 1978 Naêm chữ. 1963 Bảy chữ vaø taùm chữ. Naêm hoïc -2010- 2011 và lý tưởng chiến đấu, tạo nên thể hiện tình cảm chân vẻ đẹp tinh thần của người lính thành Sử dụng bút pháp tả thực caùch maïng. kết hợp lãng mạn một cách hài hòa tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng Tư thế hiên ngang, tinh thần + sử dụng ngôn ngữ của chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, đời sống,giọng điệu tự niềm vui lạc quan của những nhiên, ngang tàng , trẻ người lính lái xe trên những nẻo trung ,tinh nghịch . đường Trường Sơn trong thời kỳ +Bút pháp tả thực sinh khaùng chieán choáng Myõ động, hình ảnh độc đáo . +Kết hợp một số phép tu từ phong phú (liệt kê,điệp ngữ,đảo ngữ,nhân hoá,so sánh,đối lập,hình ảnh hoán dụ và lặp cấu trúc caâu). Bức tranh sinh hoạt lao động đẹp -Lựa chọn chi tiết độc đáo rộng lớn, tráng lệ theo hành trình cĩ tính chất phát hiện , hình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn ảnh đậm chất hiện thực - sử dụng ngôn ngữ của đời thuyeàn, theå hieän caûm xuùc thieân sống tạo nhịp điệu linh hoạt nhieân vaø nieàm vui veà cuoäc soáng thể hiện giọng điệu ngang mới. tàng trẻ trung tinh nghịch Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính chiến đấu gắn bó với thiên nhiên, với ánh trăng, với đất nước thân yêu và bình dị nhắc độ thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung.. Kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình Saùng taïo neân hình aûnh thô coù nhieàu taàng yù nghĩa:Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người: là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vónh haèng. Nhớ lại những kỷ niệm xúc động veà tình baø chaùu. Loøng kính yeâu và biết ơn của cháu đối với bà vaø cuõng laø cuûa gia ñình, queâ hương đất nước.. -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa gần gũi ,vừa gợi nhiều liên tưởng ,mang ý nghĩa biểu tượng . -Vieát theo theå thô taùm chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngaãm . -Kết hợp nhuần nhuyễn giưã miêu tả ,tự sự nghị luaän vaø bieåu caûm. 7 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. 6. Khuùc haùt ru những em beù lớn treân löng meï. Nguyeãn Khoa Ñieàm Khaùng chieán choáng Myõ (19641975). Naêm hoïc -2010- 2011. Tình thương yêu con gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến 1971Chủ yếu đấu và khát vọng tương lai của là tám người mẹ dân tộc Tà-ôi trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chữ + theå haùt ru. -Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật ,tạo nên sự lặp lại giống như những giai điệu của lời ru âm hưởng của lời ru, -Nghệ thuật ẩn dụ ,phóng đại ,liên tưởng độc đáo ,hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng .. D/CỤM VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI. ST T. 1. 2. 3. Teân vaên baûn. Taùc giaû Ngoâi keå. Naêm saùng tác- Thời kỳ. Tình huoáng truyeän- Noäi dung. -Độc đáo gay cấn, ông Hai một người nông dân giàu lòng yêu làng Kim Laân 1948 đầu laïi nghe caùi tin caû laøng laøm Vieät gian theo Taây (1920) Khaùng Laøng Keå theo ngoâi chieán choáng Noäi dung:Truyeän theå hieän tình yeâu thứ ba Phaùp làng yêu nước và tinh thần kháng 1946-1954 chiến, tấm lòng thuỷ chung với câch mạng, với cụ Hồ ở Ông Hai nói riêng và người nông dân nói chung 1970 Thời -Cuộc gặp gỡ tình cờ ngắn ngủi của Nguyeãn kyø khaùng ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trường Laëng Thành Long chiến chống và người thanh niên trên đỉnh Yên leõ Sa Myõ vaõ xaây Sôn. 1925-1991 Pa dựng Keå theo ngoâi -Truyện ca ngợi những con người lao CNXH thứ ba động thầm lặng, có cách sống đẹp miền Bắc cống hiến tâm sức mình cho đất 1954-1975 nước. +Tình huoáng eùo le: -Hai cha con gặp nhau sau 8 naêm xa nhaø,thật trớ trêu Thu không nhận cha đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình Nguyeãn cảm thắm thiết thì ông Sáu lại ra đi Chieác Quang Saùng 1966 -Ở căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu (1932) lược Thời kỳ ngaø Keå theo ngoâi khaùng chieán thương và mong nhớ con vào việc làm cây lược Ngà dể tặng con nhưng ông choáng Myõ thứ nhất đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hi sinh. + Truyện thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh -Học sinh phải thuộc ý nghĩa của rừng văn bản -Hoïc sinh löu yù theâm phaûi naém kyõ hôn veà taùc giaû cuûa caùc taùc phaåm. Ví duï cuï theå nhö:. Gv: Nguyễn Thị Quang. 8 Lop6.net. Ngheä thuaät Tạo tình huoáng truyeän gay cấn, mieâu taû dieãn bieán tâm lý sinh động ,chaân thực qua suy nghĩ hành động,qua lời nói ,(đối thoại và độc thoại ) -Tạo tình huống truyện tự nhiên ,tình cờ ,hấp dẫn -Xây dựng đối thoại độc thoại ,độc thoại nội tâm. -Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc Tạo tình huống truyện éo le Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ . -Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu ,chứng kiến toàn bộ câu chuyện thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện .. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. 1/Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 quê ở Can Lộc Hà Tĩnh. Ông gia nhập quân đội hoạt động văn nghệ công tác tuyên huấn trong bộ đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tác phẩm chính Đầu súng trăng treo(1966).. 2/Kim Laân teân thaät laø Nguyeãn Vaên Taøi sinh naêm 1921 taïi Baéc Ninh. Kim Laân chuyeân viết truyện ngắn về những sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân. Tác phẩm chính Làng, Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí. -Với các tác phẩm truyện lưu ý phải tóm tắt được nội dung của truyện cụ thể: 1)Truyeän ngaén Laøng :keå veà nhaân vaät oâng Hai phaûi taûn cö theo tinh thaàn khaùng chieán. Xa làng Dầu ông luôn nhớ về Làng, ông luôn kể và tự hào về làng, làng của ông đẹp và có tinh thần kháng chiến cao. Trong cảnh tản cư đói khổ, ông luôn chịu đựng và hết lòng theo kháng chiến. Một hôm, nghe tin làng Dầu theo giặc, ông rât đau khổ, nhục nhã. Rồi làng ông được cải chính, làng ông không theo giặc, nhà ông bị Tây đốt nhưng ông vẫn vui sướng, tự hào về làng. Ông tiếp tục kể cho mọi người nghe về cái làng của ông. 2)Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: có cốt truyện thật đơn giản, chỉ là cuộc hội ngộ giữa người hoạ sĩ già, cô kỹ sư trẻ mới tốt nhiệp và bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn- SaPa. Tác giả không hề cho biết tên của các nhân vật. Qua cuộc hội ngộ những con người không tên tuổi ấy, hiện ra chân dung con người lao động thầm lặng, trên caùi neàn thô moäng cuûa Sa pa, caâu chuyeän chæ dieãn ra trong voøng ba möôi phuùt, nhöng chaân dung của chàng thanh niên , của những con người đang cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã hiện rõ nét. Chân dung ấy được hiện ra trước hết qua sự giới thiệu của bác lái xe vui tính, của sự quan sát suy ngẫm nhà nghề của bác họa sĩ già và sự cảm nhận tinh tế của cô gái và sự tự họa của chàng trai. 3)Truyện ngắn Chiếc lược ngà:Ông Sáu lúc xa nhà đi kháng chiến từ khi con mình còn nhỏ mãi đến khi con mình 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà và thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt làm cho cha không giống hình trong ảnh mà em biết. Em đối xử với cha như một người xa lạ. Từ lúc bé Thu nhận ra cha mình thì tình cảm cha con mãnh liệt trong em thì đến lúc ông Sáu lại phải ra đi. Ở khu căn cứ ông dồn hết tình cảm yêu quý nhơ thương vào chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng qua một trận càn ông đã hy sinh. Trước khi nhắm mắt ông đã trao cây lược ngà cho người bạn là Bác Ba để chuyển lại cho con gái. Bác Ba trong một lần đi công tác đã dừng lại một trạm giao liên và hỏi thăm, biết được cô giao liên đó chính là bé Thu. Bác đã gởi chiếc lược cho Thu. Họ chia tay nhau, trong lòng bác Ba nảy nở tình cảm mới lạ đó là tình cảm cha con. E/CỤM VĂN BẢN NƯỚC NGÒAI -Kết hợp Chuyeán veà thaêm queâ laàn cuoái cuûa taùc giaû -Thể hiện tình cảm đối với cố hương sâu nặng nhuần nhuyễn cuûa taùc giaû qua vieäc thuaät laïi chuyeän veà queâ các phương thức biểu đạt lần cuối của nhân vật “tôi”. Những rung động tự sự miêu tả của “tôi ”trước sự thay đổi của làng quê. Đặc bieur cảm biệt là của Nhuận Thổ. Lỗ Tấn đã phê phán nghị luận Loã Taán Coá höông XHPK, lễ giáo PK đã đặt ra vấn đề con đường - Xây dựng Keå theo ảnh 1 1923trích taäp đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi hình ngôi thứ mang ý nghĩa Gaøo theùt người suy ngẩm. nhaát biểu tượng - Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu truyện được Gv: Nguyễn Thị Quang. 9 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. 2. Những đứa trẻ (Trích tieåu thuyết tự thuật Thời thô aáu). Maùc xim Gor-ki (Nga) Keå theo ngôi thứ nhaát. Naêm hoïc -2010- 2011. Aliơ sa cùng góp sức cứu đứa em út của bọn treû bò rôi xuoáng gieáng. -Tình cảm hồn nhiên trong sáng giữa A li ơ sa và 3 đứa trẻ hàng xóm con viên đại tá về hưu đó là tình bạn đẹp bất chấp có sự cản trở của người lớn và xã hội. 19131914. kể sinh động giàu cảm xúc và sâu sắc Bố cục chặt chẽ hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên xác đáng bằng giọng chuyện trò tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản -Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị.. -Nắm ý nghĩa của các văn bản trên *Tóm tắt nội dung ngắn gọn đối với các văn bản truyện và học thuộc lòng đối với các văn baûn thô. *Phaân tích vaø neâu caûm nhaän veà caùc hình aûnh: -Hình ảnh Vũ Nương trong: “Chuyện người con gái Nam Xương” -Hình ảnh vua Quang Trung trong: “Hoàng Lê nhất thống chí” -Hình aûnh Thuyù Kieàu trong: “Truyeän Kieàu”-Nguyeãn Du -Hình aûnh Luïc Vaân Tieân trong: “Truyeän Luïc Vaân Tieân”-Nguyeãn Ñình Chieåu. -Hình ảnh người lính cụ Hồ trong hai bài thơ: “Đồng chí” Chính Hữu, “Bài thơ về tiểu đội xe khoâng kính” Phaïm Tieán Duaät. -Hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong bài thơ: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Ñieàm. -Hình aûnh oâng Hai trong taùc phaåm “Laøng” Kim Laân. -Hình aûnh anh thanh nieân treân ñænh Yeân Sôn trong : “Laëng leõ Sa Pa” Nguyeãn Thaønh Long. -Hình ảnh bé Thu trong : “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng. III/TAÄP LAØM VAÊN 1)Vaên thuyeát minh -OÂn taäp laïi khaùi nieäm veà vaên thuyeát minh ? -Daøn yù cuûa baøi vaên thuyeát minh? -Phöông phaùp thuyeát minh? -Vai troø, vò trí, taùc duïng, cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong vaên baûn thuyeát minh? *Hướng dẫn chung: Xác định đối tượng (về sự vật nào? Vấn đề gì?)Thuyết minh và thao tác dùng để thuyết minh (giới thiệu, trình bày, giải thích) -Tìm hiểu đối tượng cần thuyết minh (quan sát, đọc tài liệu) -Lựa chọn phương pháp thuyết minh: định nghĩa, so sánh, số liệu, thống kê … -Lập dàn ý 3 phần: MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh Gv: Nguyễn Thị Quang. 10 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. TB: Thuyết minh lần lượt từng nội dung về đối tượng (công dụng, xuất xứ đặc điểm) KB: Suy nghĩ về đối tượng cần thuyết minh-bài học về việc phải làm đối với đối tượng ấy. *Cuï theå: +Đối với loài cây: Đặc điểm các bộ phận của cây? Mỗi loại cây có chia thành các loại nhỏ không? Thuyết minh về quá trình trồng, chăm bón, thu hái quả; Tác dụng mỗi loại cây. +Loài vật: Miêu tả đặc điểm của con vật; Tập tính, thói quen của con vật; Ý nghĩa vật chất, ý nghĩa khác của con vật đó. +Thắng cảnh: Miêu tả lại sự đặc sắc của thắng cảnh; Ý nghĩa của di tích, thắng cảnh đó trong đời sống của quê hương và đất nước bạn nói chung. 2)Văn tự sự: -Khái niệm về văn tự sự ? -Dàn ý của văn tự sự? -Vai trò, vị trí, tác dụng, của các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự? -Trình bày yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và vai trò, tác dụng, hình thức thể hiện của các yếu tố đó trong văn bản tự sự? -Người kể chuyện trong văn bản tự sự thường kể theo những ngôi nào? Vai trò của mỗi loại ngoâi keå ra sao? *Hướng dẫn chung đối với bài văn tự sự: -Xác định đề bài kể về đối tượng nào? Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác(miêu tả, biểu cảm, miêu tả nôi tâm, nghị luận …)không? Lựa chọn ngôi kể. -Laäp daøn yù 3 phaàn: MB: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt lôi cuốn người đọc TB: Trình bày diễn biến các sự việc +Nhân vật chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc. +Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước, sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại về quá khứ. +Dự định sự dụng miêu tả, miêu tả nôi tâm, độc thoại, đối thoại …ở những tình tiết nào để làm gì? KB: Suy nghĩ của mình, ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Bài học chung mà câu chuyện gợi ra 3)Lập dàn ý các đề bài sau: *Vaên thuyeát minh: Đề 1:Cây lúa Việt Nam. Đề 2:Cây …… ở quê em.(Chọn 1 loài cây mà em yêu thích) Đề 3: Một loài động vật, hay vật nuôi ở quê em. Đề 4: Một nét đặc sắc trong diê tích, thắng cảnh quê em. *Văn tự sự: Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Đề 3: Đã có lần em cùng bố, mẹ (anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó. Đề 4: Hãy kể về một lần em trót xem nhật ký của bạn. Đề 5: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. Gv: Nguyễn Thị Quang. 11 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. Đề 6: Nhân ngày 20-11, kể lại cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy coâ giaùo cuõ. Đề 7: Kể về cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12. Trong buổi gặp gỡ đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của mình về thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ tổ quốc. Đề 8: Tâm trạng của em khi để xảy ra chuyện có lỗi với bạn. Đề 9: Kể lại nội dung tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân bằng lời kể của nhân vật ông Hai. Đề 10: Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính cụ Hồ, đồng thời vẫn có những nét cá tính riêng khá độc đáo. Qua hai bài thơ: “Đồng chí” Chính Hữu, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật em haõy laøm saùng toû noäi dung treân. Đề 11: Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên trong “Laëng leõ Sa Pa”cuûa Nguyeãn Thaønh Long. Đề 12: Cảm nhận của em về hình ảnh bé Thu và tình cha con của ông Sáu trong: “Chiếc lược ngaø” cuûa Nguyeãn Quang Saùng. *Lưu ý đối với các bài tập làm văn lập dàn ý, xem lại các bài luyện tập đã học. -Phaàn vaên baûn nhaät duïng xem trong SGK. -Chuù yù laïi caùc baøi taäp tieáng Vieät. Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản là sự học tập của học sinh. Dàn ý gợi ý để tham khảo Đề 1:Thuyết minh về cây lúa MB: Giới thiệu chung về cây lúa. -Nêu vị trí của cánh đồng lúa. -Giới thiệu cây lúa cần thuyết minh TB: Giới thiệu đặc điểm bên ngoài của cây lúa. -Hình daùng. -Ñaëc ñieåm cuûa thaân, laù, reã, hoa… -Những đặc tính về quá trình sinh trưởng của cây lúa (mạ, thì con gái, làm đòng, trổ bông, chín…) KB: Sự gắn bó của người dân Việt Nam với cây lúa -Tình cảm của người viết với cây lúa. Đề 2:Kể về một lần em mắc lỗi. MB: Nêu sự vịec mà mình mắc lỗi -Xảy ra bao giờ, với ai? TB: Keå laïi dieãn bieán caâu chuyeän: caàn löu yù: +Câu chuyện làm cho người trong cuộc ân hận phải xuất phát từ những tình huống và có lý do hợp lý. Đó có thể là một hành động, lời nói vô tình, thiếu suy nghĩ, cũng có thể là một sự đối xử thiếu tế nhị, cố ý … gây khó chịu bực mình, tổn hại về vật chất, tinh thần thậm chí tính mạng cho người khác. +Cái hay của câu chuyện phụ thuộc vào mức độ chân thành của người kể, vào sự dẫn chuyện , tạo tình huống và đặc biết là lời kể. -Sự hối hận và xin được tha thứ -Lời hứa không tái phạm. KB: Nêu bài học rút ra từ sự việc trên. Đề 3: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. Gv: Nguyễn Thị Quang. 12 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề cương ôn tập học kỳ I- Lớp 9.. Naêm hoïc -2010- 2011. MB: Lời chào, lời làm quen đầu thư. -Neâu lyù do vieát thö cho baïn. TB: Giới thiệu về sự thay đổi của ngôi trường cũ sau 20 năm +Sự thay đổi bên ngòai: Con đường dẫn vào trường , cổng trường , sân trường, hàng cây trên sân và xung quanh trường, cột cờ, vườn hoa, màu sơn, mái ngói… +Sự thay đổi bên trong mỗi lớp: cửa sổ, bàn ghế, bảng đen… -Nêu sự gặp mặt của người viết với thầy cô giáo cũ. KB: Bày tỏ cảm xúc của mình với ngôi trường, với thầy cô giáo cũ -Lời chúc cuối thư. Đề 4: Nhân ngày 20-11, kể lại cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thaày coâ giaùo cuõ. MB: Giới thiệu sơ lược về thầy cô giáo cũ. -Nêu kỷ niệm đã có giữa em với thầy cô giáo. TB: Kể về thầy cô với những đức tính đã gây ấn tượng cho người viết nói riêng và các bạn trong lớp nói chung: yêu thương, quan tâm đến học sinh, đến những bạn có hoàn cảnh khó khaên, an uûi hoïc sinh khi gaëp chuyeän khoâng may… -Kể lại kỷ niệm đáng nhớ giữa em với thầy cô giáo cũ KB: Tình cảm của người viết với thầy cô giáo: lòng biết ơn, tình yêu thương, sự kính troïng. -Mơ ước sau này của trở thành giáo viên tận tụy yêu thương học sinh. Đề 5:Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. MB: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ (không gian, thời gian diễn ra cuộc gặp gỡ) TB: Nội dung của cuộc gặp gỡ và trò chuyện +Trò chuyện về những gian khổ khó khăn mà người lính gặp phải trên đường lái xe ra mặt trận +Lòng lạc quan, yêu đời của người lính trước sự khốc liệt của chiến trường -Sự khâmphục, niềm tự hào của mình về những người lái xe ấy KB: Neâu caûm xuùc cuûa em Lời hứa. CHÚ Ý:Trên đây chỉ là những gợi ý cho phần ôn tập- trong quá trình ôn tập phải có sự kết hợp trong SGK để ôn luyện cho tốt.. Gv: Nguyễn Thị Quang. 13 Lop6.net. Trường THCS Lý Tự Trọng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×