Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SẦM VĂN BÌNH (Biên soạn). TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC CHỮ THÁI. HỆ CHỮ LAI- TAY. QUỲ HỢP, NGHỆ AN 2009 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. MỤC LỤC Lời nói đầu. 7. Bài 1. Quám cu Bài 2. Quám xổm má Bài 3. Lái xằng chụ Bài 4. Lống mướng lùm Bài 5. Tả nghến tốc pạt pú hẻo hăm Bài 6. Lống mướng lùm (2) Bài 7. Lái xằng chụ (2) Bài 8. Lái xằng chụ (3) Bài 9. Tuộng xuổn ban Bài 10. Quám pò mè chừ chẳm Bài 11. Quám cu hày ná Bài 12. Quám púc xảo Bài 13. Tò om cốc pú cốc mạc Bài 14. Quám xằng Bài 15. Cớ tiếng lau xà Bài 16. Tuộng tì páo vẳn Bài 17. Tả nghến cại mứa lánh Bài 18. Tuộng mủ vẳn Bài 19. Tào lống mướng lùm Bài 20. Khằm tứ cắm Bài 21. Cào quám má mộm. 9 13 17 20 28 34 42 46 50 54 58 62 66 69 75 80 85 94 102 110 119. 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. LỜI NÓI ĐẦU Chữ Thái là di sản tinh thần vô giá của dân tộc Thái. Trong vai trò và vị thế của một dân tộc có chữ viết, người Thái nhận thức được nền tảng tinh thần quý báu của dân tộc mình, từ đó mà hình thành nên bản sắc riêng của một cộng đồng, góp phần tạo nên tính đa dạng trong sự thống nhất bền chặt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Ở Việt Nam có nhiều hệ chữ Thái khác nhau: Lai- Tay, Lai- Pao, Lai- Xứ... Đặc điểm này thể hiện mặt bằng văn hoá đồng đều mang tính chất song hành của các cộng đồng dân cư Thái ở nhiều vùng mường khác nhau. Tuy thế, đặc điểm này cũng tạo nên khó khăn đáng kể cho việc quy chuẩn chữ Thái ở Việt Nam. Riêng ở tỉnh Nghệ An, người Thái huyện Quỳ Hợp và một vài huyện lân cận khác ở khu vực miền núi phía Bắc của tỉnh đều sử dụng chữ Thái hệ Lai- Tay; ở huyện Tương Dương thì sử dụng chữ Thái hệ Lai- Pao; còn chữ Thái hệ Lai- Xứ- Thanh thì được sử dụng trên một phạm vi địa bàn khá rộng trong cộng đồng người Thái thuộc nhóm Thái Thanh cả ở Nghệ An và Thanh Hoá. Việc soạn thảo Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái nói chung đã được tiến hành cách đây hàng chục năm, tuy nhiên đấy là đối với hệ chữ Thái Lai- Xứ ở các tỉnh Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình… Với chữ Thái hệ Lai- Tay ở Nghệ An chưa hề có một công trình nghiên cứu nào được triển khai. Từ năm 2006, chúng tôi đã có soạn thảo một cuốn Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay để sử dụng tại Câu lạc bộ học chữ Thái xã Châu Cường. Tuy nhiên, cuốn tài liệu này chủ yếu được soạn thảo theo lối tự phát, và chưa có được một sự thẩm định cần thiết về mặt chuyên môn. Cuốn Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái- hệ chữ Lai- Tay được soạn thảo lần này nằm trong mục tiêu thực hiện của Đề tài khoa học “Nghiên cứu, biên soạn tài liệu và tổ chức dạy học chữ Thái hệ Lai- Tay ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An” đã được phê duyệt qua Quyết định số 4944/ QĐ- UBND ngày 04/ 11/ 2008 của UBND tỉnh Nghệ An về việc "Phê duyệt danh mục các Đề tài, dự án Khoa học- Công nghệ cấp tỉnh năm 2009". Tài liệu này chú trọng về cung cấp khả năng đọc hiểu, tiếp đến là viết chữ. Nội dung truyền đạt cơ bản là các quy luật ngữ âm, cách ghép vần; đồng thời cũng tìm cách tạo cơ sở để đưa dấu thanh điệu vào chữ Thái trong chừng mực cho phép, theo đặc điểm ngữ âm của người Thái ở từng địa phương. Kết cấu của tài liệu gồm 21 bài khoá. Về cơ bản, nội dung các bài đọc được xây dựng theo tuần tự: 1. Bài đọc và phần chữ Thái; 2. Chú thích; 3. Tập viết chữ; 4. Bài học ngữ âm; 5. Bài luyện tập. - Phần Bài đọc: Các bài đọc được ghi theo hình thức nôm Thái trên cơ sở chuẩn ngữ âm đã chọn. Nội dung các bài học được chọn lựa trong một số truyện thơ, hát nhuôn, bài mo và các bài đồng dao Thái phổ biến cả trong và ngoài phạm 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. vi của địa phương. Theo đó, phần lớn các bài đọc được sắp xếp thành 2 bài có nội dung độc lập nhằm tạo sự phù hợp với cả 2 đối tượng học viên chính: trẻ em và người lớn. - Phần Chú thích: phần này là sự cố gắng để giải nghĩa một số từ trong các văn bản cổ mà đến nay chỉ còn rất ít từ được sử dụng, thậm chí có một số từ đang có nguy cơ biến mất. Việc giải thích ở đây, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng thật ra vẫn chỉ là giải pháp tình thế, mang tính tương đối và sẽ tiếp tục được hoàn thiện theo thời gian. - Phần chữ Thái: Sau khi học xong phương pháp ghép vần sẽ chuyển hẳn sang cách tiếp nhận và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chữ Thái Lai- Tay. Lúc này đã có thể ghi chép được các câu từ tiếng Thái theo cơ sở của hệ chữ Lai- Tay. - Phần tập viết chữ: chủ yếu giới thiệu về hình thức của chữ cái, rèn luyện kỹ năng viết đúng và đẹp. - Phần ngữ âm: giới thiệu tất cả các vấn đề liên quan đến ngữ âm tiếng Thái: phụ âm, nguyên âm, vần, quy luật ghép vần, và khai triển các vần. - Phần luyện tập: có một số bài tập nhỏ nhằm củng cố lại các phần đã học, rèn luyện kỹ năng ghép vần, kỹ năng đọc... Đây là lần đầu tiên, chữ Thái hệ Lai- Tay đã được biên soạn thành một tài liệu đúng nghĩa theo xu hướng tiếp nhận những quy luật chung nhất về ngôn ngữ. Quy luật ngôn ngữ của cộng đồng, của dân tộc Thái đã tìm được một phương thức nhìn nhận theo cách sắp xếp quy luật ngôn ngữ của quốc gia và quốc tế. Tuy người biên soạn đã có nhiều cố gắng, nhưng do những lý do khách quan dẫn đến một vài bất cập về kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực ngôn ngữ học, chắc hẳn sẽ còn tồn tại những điểm ấu trĩ, thiếu sót. Khi nghiên cứu và tìm hiểu các đặc điểm và sự tác động qua lại của các hệ chữ Thái, cũng như khi có ý định trình bày các nội dung lý thuyết của chữ Thái thông qua dạng tài liệu hướng dẫn, chúng tôi đã dành thời gian tìm hiểu thêm các khía cạnh liên quan trong một số ngôn ngữ khác như Trung Quốc, Anh, Nga... nhằm thể hiện được tính khách quan và khoa học trong công việc của mình. Trong cách tiếp cận làm quen, nắm bắt các khái niệm, định nghĩa thông thường của lĩnh vực ngôn ngữ chúng tôi thường cậy nhờ ở sự trợ giúp của các từ điển thông dụng ... và thỉnh thoảng chúng tôi có đưa vào một vài khái niệm "lạ" để phục vụ cho phạm vi mục đích đặc thù riêng của tài liệu này. Rất mong các nhà chuyên môn và những người quan tâm cùng lưu tâm giúp. Để thay lời kết, trong sự nỗ lực chung của cả cộng đồng, thể hiện qua ước mong cho sự hồi sinh của chữ Thái, chúng tôi rất vui mừng đón nhận và cảm ơn đối với mọi sự thông cảm sẻ chia và những ý kiến đóng góp của đồng bào Thái cùng bè bạn gần xa đối với cuốn "Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay"!./. Người biên soạn 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BÀI SỐ 1:. 1.1- BÀI ĐỌC:. QUÁM CU. ... Pớ lệch nhá má xờ thoi Pớ nọi nhá xờ quám Bưởn đắp hơ đắp đải Bưởn cải hơ cải pàu Đay pục khau cảng tồng hơ khoả Đay đẳm khau cảng ná hơ pè Liệng mè bi mè mọn phắn lọc hơ pển Khển xình dao hỏng hướn hơ hưn ... Liệng pết hơ tỉm lộc mạy phày Liệng cày hơ tỉm lộc mạy xáng Liệng mủ hơ tỉm háng mạy què Liệng mả hơ mí mả tỉn pe Hơ mí be hảu tạu xì kịp tỉn tắm... …Còi dù đỉ xẻn pỉ nhá ngàu nguốn pển xay Nhá hơ mo hặc mạy tau vày hủa nón Mí hà xay tau mướng lùm hơ cải Hà tải tau mướng piếng hơ khòi Cải pản nặm nóng huổng cải tà Pản hà phổn keo mướng phạ tốc lằng cải hướn…. 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 1.2- CHÚ THÍCH: - lệch: ộm, huổng, cà- pe nghìa đỏm nọi. - khoả: ộm ọc, puống ọc. - pè: ê má, mí từm, tịt thẻm- pè phổng. - xình dao hỏng hướn: pà chông hỏng tọn vạy, chực chẳm ế ọc, xọc đay. - quám cu: quám xỏ, quám cóng hơ đay hơ pển. - xẻn pỉ: nghín pỉ. 1.3- BÀI NGỮ ÂM: GHI NÔM TIẾNG THÁI Ghi nôm tiếng Thái được hiểu là việc sử dụng bộ chữ cái la- tinh của tiếng Việt để ghi lại tiếng Thái theo quy luật ngữ âm của tiếng Việt. Người Thái Quỳ Hợp sinh sống chủ yếu ở các mường sau: Mường Ham, Mường Muồng, Mường Hạt, Mường Nghình và Mường Choọng, trong đó xuất hiện ba khu vực có đặc điểm phát âm tiếng Thái khá tách biệt. Tuy vậy ở khu vực nào cũng đều sử dụng tiếng Thái với 5 thanh điệu. Ghi nôm tiếng Thái thông qua các dấu thanh điệu (còn gọi là mải) như sau: - thanh điệu 1: dùng dấu tương tự dấu sắc (/)- gọi là mải pắc - thanh điệu 2: không dấu ( ) (bo mải) - thanh điệu 3: dùng dấu tương tự dấu hỏi (?)- gọi là mải hỏ - thanh điệu 4: dùng dấu tương tự dấu huyền (\)- gọi là mải xừ - thanh điệu 5: dùng dấu tương tự dấu nặng (.)- gọi là mải pạy 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - thanh thứ nhất (mải pắc) trong các từ: hướn nhà. xíp số 10. ná ruộng. đáy thang. pết con vịt. mứ tay. chốm vui mừng. hói vết, dấu vết. - thanh thứ hai (bo mải) trong các từ: thau già. huôi suối. đai tơ tằm. cau số 9. xăn ngắn. hom đuổi. tôm luộc. quang rộng. - thanh thứ ba (mải hỏ) trong các từ: pảy đi. xuổn vườn. phổm tóc. hỏng của cải. hển thấy. hỏm thơm. khảy mở. xỏng hai. - thanh thứ tư (mải xừ) trong các từ : xày trứng. nằng ngồi. tà sông. 11 Lop6.net. tằm thấp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ùn ấm. hò rõ. cày gà. tòi gõ. - thanh thứ năm (mải pạy) trong các từ : phạ trời. họn nóng. pẹt số 8. phột sôi. nặm nước. nộc chim. lộm ngã. lạp chừa. Các dấu thanh điệu này khi so sánh với các dấu thanh điệu của tiếng Việt thì phải theo tính quy ước. Khi sử dụng dấu hiệu giống như dấu thanh điệu của chữ Việt, phải luôn luôn hiểu quy ước là dấu hiệu đó chỉ dùng để phân định thanh điệu của ngữ âm Thái chứ không phải hoàn toàn giống với độ cao thấp của dấu thanh đó trong tiếng Việt. Ban đầu sử dụng dấu thanh chưa quen, khi đọc có thể bỡ ngỡ đôi chút, vì trong tiềm thức của người Thái hiện nay đã quá quen thuộc với việc sử dụng dấu thanh ở tiếng Việt. Về sau, khi đã quen thì việc đọc các văn bản nôm Thái với cách đặt dấu thanh như trên sẽ trở nên bình thường, đơn giản, dễ dàng. Thực tế cho thấy rằng, sự lựa chọn giải pháp thanh điệu trên đây có hiệu quả tốt nhất, loại bỏ được mọi vướng mắc về thanh điệu, cho phép ghi được toàn bộ câu từ trong ngôn ngữ Thái . 1.4- LUYỆN TẬP: 1. Đặt dấu thanh điệu cho các từ sau: nước- năm cát- xai bát- thuôi đi- pay rửa- xuôi nhỏ- noi 2. Ghi lại 1 câu thành ngữ theo nội dung tự chọn dưới hình thức nôm Thái. 3. Tập viết các chữ cái theo mẫu đã cho.. 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BÀI SỐ 2:. 2.1- BÀI ĐỌC: QUÁM XỔM MÁ ...Bắt nị bương tơ xổm má pủa Tếnh hủa xổm má phạ Xổm má phạ tếnh cau xỏ tàn nhá múa Xổm má thẻn tếnh hủa xỏ ngái nhá mạp Bo mèn cổn quám khắt quám khỉn xờ nhóng cốn kho Hặc mí ho cắm chiện pò mè chẳm má Quám tè chả tè nái chẳm hơ... Tơ nặm khoi xổm má luống pộc Tếnh bộc khoi xổm má luống nàng Ban quang chau pò tạo xổm mù hướn xón Xổm tè pú đổng đỏn hày món xuổn hom Om ban chau pò tạo xổm mù xuổn phảng Cảng hướn xổm mạc, pú, xuổn cuôi Xổm tè huôi nặm nọi lảy ọc cảng chiếng Xổm tè mưởng phải quang ná piếng cắn tằm Lằm thì chanh nhánh kịu xổm chù nỏ nhóng Tơ nớ nặm xổm chù phắn pả Tếnh ná xổm chù phắn khau Hau cảng quan pò chịa xổm mù hướn xáo.... 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 2.2- CHÚ THÍCH : - xổm má: xỏ phẹp xổm chở khư tành ế việc, cuổng bái nị mèn khư cha quám cổn hơ pớ ừn phắng.. - bương: phài, phượng. - pủa: vủa cai trị dẩn tè thời nhám phong kiển tào mứa còn. - tàn: cốn màng nọc, dùng xắp nghìa chung hơ tấng lải.. - múa: bo hùng, bo hển hò. - thẻn: phạ, họng huồm mết tấng chù thẻn dù tếnh phạ. - khắt khỉn: bo mí lóng mí chở xổm chòi. - nhóng: chông, néo cạc thư. - chẳm: chẳm chực, tành hơ. - chả nái: pò mè lúng tả. - luống pộc: tì luống nặm xon pả pộc, và huồm hơ mết chù tì pảy xọc hả kín táng nặm. - luống nàng: luống hom áu nàng pảy cảng, và huồm hơ mết chù tì pảy xọc kín hả mạc táng pú táng đỉn. - tạo: họng chù cốn chái xắp xiểng hặc pánh nhọng xòng, họng xắp chức tạo mèn chức cốn tành mướng nhám còn. - hướn xón: hướn dù mí ê lải, tăng vạy thì xón cẳn dù. - pú đổng: pú pà. - mù: mí ê tố (cốn, mè, chông, hỏng…) xon má tì đẻo nừng. - chiếng: ban dù tì cốc mướng. 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - phảng: có phảng, chè lau ế hặc mạy ọc nặm đảnh hóng. - lằm thì chanh nhánh kịu: mói thì nhánh xặm chù luống. - chù, nỏ: mí đù, mí khắp. - pò chịa: họng pò chái (mè nhính) xắp hịt hặc pánh. 2.3- TẬP VIẾT CÁC CHỮ CÁI : a. e. i. b. c. 2.4- BÀI NGỮ ÂM : MỘT VÀI KHÁI NIỆM VỀ NGỮ ÂM Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới dù có đa dạng đến đâu cũng có thể chỉ thuộc về một trong hai loại: ngôn ngữ đơn âm tiết và ngôn ngữ đa âm tiết. Tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức... thuộc về nhóm ngôn ngữ đa âm tiết; còn tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam, tiếng Lào... thuộc về nhóm ngôn ngữ đơn âm tiết. Tiếng Thái cũng là ngôn ngữ đơn âm tiết. * Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ đơn âm tiết, câu nói được tạo nên bởi nhiều âm tiết riêng biệt ghép lại. Hãy thử phân biệt : - từ tốp là một từ đơn âm tiết - từ stop là một từ đa âm tiết, trong đó phụ âm s được đọc lướt - nhưng : từ xờ tốp là hai từ đơn âm tiết Một âm tiết thường bao gồm: phụ âm, vần và thanh điệu. Có lúc âm tiết cũng chỉ đơn thuần là một vần hoặc một nguyên âm trong trường hợp tên của vần hoặc nguyên âm đó mang ý nghĩa của một từ nào đó. * Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu. Từ đơn là từ chỉ có một âm tiết; từ ghép là từ có hai âm tiết trở lên. Ví dụ: - đồng là từ đơn - hồ là từ đơn - đồng hồ là từ ghép - vận động viên là từ ghép * Vần là một thành phần của âm tiết, gồm có : - Vần đơn chỉ có một nguyên âm 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Vần ghép là vần tạo bởi hai nguyên âm trở lên hoặc do nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo thành. * Phụ âm và nguyên âm: Âm của dây thanh quản phát ra bởi luồng khí từ phổi đi ra, khi gặp phải cản trở đáng kể thì tạo thành phụ âm; nếu cản trở không đáng kể thì tạo thành nguyên âm. Ví dụ : - m, n, p, l, b... là phụ âm - a, e, i, ô, ơ... là nguyên âm * Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết, có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Ví dụ : - âm tiết ca có các thanh điệu khác nhau là ca, cá, cả, cà... * Ngữ âm là hệ thống các âm của một ngôn ngữ; là bộ phận của ngôn ngữ liên quan tới các âm, tới quy tắc kết hợp âm. 2.5- LUYỆN TẬP: 1. Tập đọc trôi chảy bài đọc . 2. Tập viết các chữ cái đã cho. 3. Ghi lại 2 câu thành ngữ (hoặc tục ngữ) Thái mà bạn biết.. 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BÀI SỐ 3:. 3.1- BÀI ĐỌC:. LÁI XẰNG CHỤ. Ào tè chớ xỏng háu nhẳng dù pộc màng vả Nhắng dù pá màng xại Mè hiêm la tấng mè hiêm pánh Dạc kín xôm pả bỏng Òn nọi hau tọng mè xỏng bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả xam Òn nọi hau tọng mè xảm bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả đì Òn nọi hau tọng mè xì bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả pha Òn nọi hau tọng mè ha bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả pộc Òn nọi hau tọng mè hốc bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả tết Òn nọi hau tọng mè chết bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả xẹt Òn nọi hau tọng mè pẹt bưởn Mè hiêm dạc kín xôm pả pau Òn nọi hau tọng mè cau bưởn Dù thửng xíp bưởn tau Dù thửng cau bưởn cóng Đay xíp bưởn cóng háu chằng ọc kín khau Cau bưởn tha chằng ọc kín nốm.... 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. … 3.2- CHÚ THÍCH : - ào: ngăm má, ngăm họt - màng vả: pái đỉ, bương đỉ - màng xại: pái pe, bương pe - pộc, pá: và chị má tì kính mang tứ lực nọi. - thửng: họt. 3.3- TẬP VIẾT CHỮ THÁI : ê. au. ay. 3.4- PHẦN NGỮ ÂM :. 18 Lop6.net. d. đ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BẢNG CHỮ CÁI. N.. Chữ cái. Tên chữ. Chữ Việt. N.. 1. cá. a. 2. cắn. 3. Tên chữ. Chữ Việt. 27. nó. n. ăn. 28. nhó. nh. cắm. ăm. 29. nhì. nh. 4. cắng. ăng. 30. ngó. ng. 5. cáu. au. 31. cọc. o. 6. cáy. ay. 32. cố. ô. 7. bó. b. 33. cớ. ơ. 8. cắp bó. ăp. 34. pó. p. 9. có. c. 35. po. p. 10. co. c. 36. phó. ph. 11. cắc có. ăc. 37. pho. ph. 12. chó. ch. 38. só. s. 13. dó. d. 39. tó. t. 14. đó. đ. 40. to. t. 15. cắt đó. ăt. 41. thó. th. 16. ké. e. 42. cú. u. 17. kế. ê. 43. cúa. ua. 18. hó. h. 44. cứ. ư. 19. ho. h. 45. cứa. ưa. 20. kí. i. 46. vó. v. 21. kía. ia, iê. 47. xó. x. 22. co vo. kv. 48. xo. x. 23. khó. kh. 49. xăm mo. -. 24. ló. l. 50. ó. -. 25. mó. m. 51. p'ha nha. p'h. 26. mương. -. 52 19 Lop6.net. Chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. BÀI SỐ 4:. 4.1- BÀI ĐỌC: LỐNG MƯỚNG LÙM … Tè chớ táng nửa pày mí phạ Bương tơ pày mí đỉn Ột ô nừng cảnh bỏn Xằn xì cón Thỏn nhàng pá bo đay Đỉn xày hơ phạ phặc, phạ bo phặc Phạ xày hơ đỉn phặc Đỉn chằng ngám hản xu Cu na ngoạc hản mí Chằng mí: Phèn phạ tò kết hỏi Hói quái tò hói cày Mí mạy pày mí bở Mí chở pày hụ ào Mí bào pày hụ lin nhái xảo Mí tảo pày hụ hăm Mí nặm pày hụ lảy Mí pháy pày hụ may .... 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 4.2- CHÚ THÍCH : - mướng lùm: mướng tơ lùm phạ, mướng cốn dù. - ột ô: bo òn, bo kèn (ột ệt). - cón: bo măn, bo hẳn (xày cón, heo cón). - thỏn nhàng: nhỏ tỉn nhàng. - ngám: đỉ, chằn. - hản: cha tọp má, họng tọp má hơ hụ. - xu: bo thiểng, bo hẻ, hặp y. - cu na: tào na má hản hả. - ào: lỏ, liềng - tảo: đạp ộm cốm quang. 4.3- TẬP VIẾT CHỮ THÁI: a. u. ô. h. 4.4- BÀI NGỮ ÂM: PHỤ ÂM CỦA CHỮ THÁI HỆ LAI- TAY 1. PHỤ ÂM ĐƠN. 21 Lop6.net. n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trong bảng chữ Thái hệ chữ Lai- Tay có 9 phụ âm được coi là phụ âm đơn. Đó là các phụ âm sau:. Các ví dụ : - phụ âm. bó -. hó -. só -. dó -. nó -. vó -. đó -. ló -. xó -. (bó) được dùng trong các từ:. ban bản, làng. bành chia ra. bỉn bay lượn. báng mỏng. bở lá cây. bón cây môn. bong ống. bọc bảo. - phụ âm. (dó) được dùng trong các từ:. dảm thăm. dắm giấu diếm. dóm nhường. diếu với. dan sợ hãi. dến mát mẻ. dáng nhựa cây. dọc trêu. - phụ âm. (đó) được dùng trong các từ:. đáy thang. đướn con giun. đánh đỏ. 22 Lop6.net. đẻn ranh giới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. đốm ngửi. - phụ âm. đáo ngôi sao. đắm đen. đạp gươm. (mó) được dùng trong các từ:. mạy cây. mọc sương. mờ mới. mứ tay. mến khoai. mói nhìn, xem. múng lợp. mụp béo. - phụ âm. (nó) được dùng trong các từ:. nón ngủ. nặm nước. nằng ngồi. nùng mặc. nảm gai. nuột râu. nọng em. nịp kẹp. - phụ âm (só) và (xó) : trong cách nói chuyện thông Thái Mường Ham có sự đồng hoá, chuyển (só) thành phụ âm (xó) được sử dụng rất phổ biến, còn phụ âm lắm mới được dùng đến, ví như trong việc ghi họ Sầm. Phụ âm trong các từ: xặm hết. xái cát. xồng tiễn,đưa. 23 Lop6.net. xòn giấu. thường, người (xó). Hiện giờ (só) hạn hữu (xó) có.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay. Sầm Văn Bình. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. xỏng số 2. - phụ âm. xảm số 3. xấng đứng. xọc tỉm. (vó) có trong các từ:. váng bỏ. vai bước. vá sải. văm úp. vánh dao. vèn gương. vít ném, vứt. vắng vũng. - phụ âm. (ló) có trong các từ:. lói bơi. lịn lưỡi. lậc sâu. lắc cọc. lốm gió. lản cháu. lảy trôi. luống chiều. 2. PHỤ ÂM CẶP ĐÔI Về nguyên tắc, các phụ âm cặp đôi có chức năng và ý nghĩa sử dụng tương đương nhau. Các phụ âm cùng cặp có hình thức khác nhau, nhưng khi ghép với nguyên âm hoặc vần để tạo từ thì cho ra các từ có âm tiết giống nhau. Việc lựa chọn sử dụng phụ âm ở hình thức này hay hình thức khác phụ thuộc vào cách lựa chọn thanh điệu của từ. Ví như trong các từ pha- trời, và từ phăn- mơ, có dùng phụ âm phó ở hai hình thức khác nhau để phân định cho thanh điệu khác nhau dùng trong 2 từ đó. Trong chữ Thái hệ Lai- Tay có 6 cặp phụ âm : có- co -. tó- to -. hó- ho. pó- po -. 24 Lop6.net. phó- pho -. xó- xo -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×