Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tin học 7 - Trường THCS Lê Văn Thiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 1 Tiết: 1. Ngày soạn: 23/08/2010 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?. I. MỤC TIÊU:. -. Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. Biết hợp tác trong việc học nhóm. Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS. II. CHUẨN BỊ. -. Giáo án. Máy tính, máy chiếu. Tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa.. III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. -. Thuyết trình. Diễn giải + Quan sát trực quan. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Đặt vấn đề: Trong phần Tin học ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với phần bảng biểu trong văn bản và ta đã thấy được sự tiện lợi của văn bản dạng bảng trong việc trình bày dữ liệu nhưng công việc tính toán trong bảng biểu đang còn gặp nhiều khó khăn. Hôm nay ta sẽ học sang một phần mới khắc phục đượccác nhược điểm của bảng biểu trong văn bản đó là bảng tính điện tử Excel. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bảng và nhu cầu sử lý thông tin.  Trong thực tế ta thấy một số thông tin  Để tiện cho việc theo dõi, so sánh, thường được lưu dưới dạng bảng tính. sắp xếp và tính toán … Thao tác đó nhằm mục đích gì?  Cho học sinh quan sát một số bảng  Học sinh quan sát tranh.. tính..  Ngồi các chức năng nhập, xữ lý và tĩnh tốn ta thấy Excel còn có khả năng vẽ các biểu đồ để minh hoạ cho bảng tính  Bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. - Thanh tiêu đề. - Thanh bảng chọn - Thanh công cụ - Thanh định dạng - Thanh công thức (Ô tên, ô công thức) - Vùng làm việc (Hàng, cột, địa chỉ của một ô tính, 1 vùng).  Qua tranh vẽ thứ ba ta thấy Excel còn có chức năng gì thêm?  Từ các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có tác dụng gì? 2. Chương trình bảng tính.  Giáo viên giới thiệu: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau nhưng trong chương trình tin học lớp 7 ta  Có thể lưu giữ nhiều dư liệu khác chỉ học chương trình bảng tính Excel. nhau. Gồm các dạng cơ bản sau: a. Màn hình làm việc: - Dữ liệu kiểu số.  Cho học sinh quan sát tranh vẽ: - Dữ liệu kiểu kí tự - Dữ liệu kiểu ngày tháng. - Dữ liệu kiểu Logic.  Với Excel các công việc tính toán và cập nhật dữ liệu được diễn ra một cách nhanh chóng và tự động. Ngồi ra đối với bảng tính điện tử thì kết quả sẽ tự động cập nhật khi có sự thay đổi liên quan. ? Trên màn hình của bảng tính điện tử có thể có những gì? b. Dữ liệu:  Quan sát các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có thể lưu giữ những loại dữ liệu nào? c. Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sản d. Sắp xếp và lọc dữ liệu: e. Tạo biểu đồ: Ngồi ra đối với bảng tính điện tử Excel thì ta cũng có thể thực hiện các thao tác định dạng đối với dữ liệu trong bảng tính. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -. Học kỹ phần lý thuyết đã học Làm bài tập trong SGK Sưu tầm một số bảng tính để phục vụ cho các tiết sau.. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 1 Tiết: 2. Ngày soạn: 23/08/2010. Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. -. Biết được các thành phần trên giao diện của bảng tính điện tử Excel. Biết được hộp tên và ô công thức trên thanh công thức. Biết được các thao tác nhập dữ liệu vào bảng tính. Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS Rèn luyện kỷ năng thảo luận và làm việc nhóm.. II. CHUẨN BỊ:. -. Tranh vẽ màn hình làm việccủa bảng tính điện tử Excel. Phòng máy tính. Projector. III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. -. Thuyết trình. Diễn giải + Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Đặt vấn đề:.  Trong tiết học trước ta đã hiểu phần nào về bảng tính điện tử Excel, nhưng trên màn hình làm việc của Excel có những gì? Để nhập dữ liệu vào bảng tính ta phải làm gì? Các vấn đề đó sẽ được trình bày trong tiết học này. 2. Nội dung bài học 3.. Hoạt động dạy Màn hình làm việc của bảng tính. Hoạt động học.  Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ về một bảng tính:  Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn. (Data) - Thanh công cụ chuẩn - Thanh định dạng - Thanh công thức (hộp tên, ô công thức) - Vùng làm việc.  Yêu cầu học sinh dựa vào các kiến thức đã học ở Tin học 6. Hãy cho biết trên màn hình của Excel có gì?  Đây là thanh công cụ đặc trưng của  Thanh công thức có tác dụng gì? Excel. Nó dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức.  Bảng chọn Data có tác dụng gì?  Chứa các lệnh để xử lý dữ liệu.  Vùng làm việc gồm nhiều trang tính  Vùng làm việc có những gì? khác nhau được đặt tên là sheet1, sheet2,…. Trên mỗi trang tính gồm các cột và dòng. Vùng giao nhau của cột và dòng gọi là các ô tính dùng để chứa dữ Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011.  Địa chỉ ô được xác định như thế nào? 4.. Nhập dữ liệu vào trang tính:. a. Nhập và sửa dữ liệu  Việc nhập dữ liệu trong Excel được tiến hành như thế nào?.  Để sửa dữ liệu trong một ô thì cần có thao tác nào? b. Di chuyển trên trang tính.  Để di chuyển con trỏ trên trang tính cần thực hiện như thế nào?. c. Gõ chữ tiếng Việt trong Excel.  Trong chương trình Tin học 6 ta đã được học các gõ tiếng Việt. Vậy để gõ được tiếng Việt cần có gì?. liệu. Mỗi ô mang một địa chỉ khác nhau.  Địa chỉ của một ô được xác định bằng một cặp tên cột và số dòng. Ví dụ: A3, D5, F2 ……  Địa chỉ khối:…………………………  Để nhập dữ liệu vào ô nào thì nháy chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Kết thúc nhập thì ấn phím Enter  Khi nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô đó. Ô được kích hoạt là ô có tên trong ô tên và được tô viên đậm.  Để sửa dữ liệu trong ô nào thì nháy đúp chuột vào ô đó, tiến hành sửa chữa như soạn thảo văn bản, kết thúc ấn enter.  Để di chuyển trên trang tính ta có thể dùng các phím Tab, , , ,  . Nếu trong trường hợp ô tính cần di chuyển con trỏ đến bị che khuất thì ta dùng chuột và các thanh cuốn để kéo ô đó vào trong màn hình làm việc và thao tác.  Để gõ được tiếng Việt ta cần có một chương trình hỗ trợ gọi là chương trình gõ. Hiện nay có rất nhiều các chương trính hỗ trợ khác nhau. Để hiển thị và in được tiếng Việt còn cần có phông chữ Việt được cài sãn trong máy.  Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay ở nước ta là Telex và VNI. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -. Học kỹ phần lý thuyết đã học Làm các bài tập trong SGK Chuẩn bị cho bài sau: Bài thực hành. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần 2: Tiết 3:. Ngày soạn: 30/08/2010. LAØM QUEN VỚI CT BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. - Giúp học sinh xác định được khi nào thì cần dùng đến phần mềm bảng tính điện tử Excel. - Làm quen với phần mềm bảng tính điện tử Excel. - Làm được một số bài tập đơn giản. - Yêu thích bộ môn Tin học lớp 7. - Rèn luyện tính tích cực trong làm việc nhóm. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy tính. Bài tập mẫu in trên giấy A4. Projector.. III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. -. Thuyết trình. Diễn giải Quan sát trực quan. IV. NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH:. Nội dung Thao tác tiến hành 1. Khởi động  Cách 1: Excel: Nháy chuột vào nút lệnh START  Chọn PROGRAM  Chọn  Khi sử dụng MICROSOFT OFFICE  Chọn MICROSOFT OFFICE EXCEL. Excel ta có thể khởi động Excel bằng nhiều cách khác nhau. Thông thường có thể khởi động theo một trong hai cách sau:  Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình windows  Cách 1: Nháy vào File  Save  XHCS  Gỏ tên bản tính vào mục File 2. Lưu kết quả names  Nháy chuột vào nút lệnh Save (hoặc ấn đồng thời hai và thoát khỏi phím CTRL + S rồi thực hiện tưông tự). Hình vẽ minh hoạ như Excel. a. Lưu kết quả: Sau khi khởi động và làm việc với Excel thì phải lưu kết sau: quả mà ta đang  Cách 2: xữ lý. Thao tác Nháy chuột vào nút lệnh  trên thanh công cụ chuẩn và thực theo một trong Trang:5 Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. hai cách sau: b. Thoát khỏi Excel:  Khi không muốn làm việc với Excel nữa mà muốn thoát khỏi Excel ta cần thực hiện theo những thao tác nào? Cụ thể có những cách nào để thoát khỏi Excel?  Có 2 cách đơn giản sau:. NĂM HỌC 2010 – 2011. hiện tương tự.  Cách 1 Nháy chuột vào File  Chọn Exit.  Cách 2:. . Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh tiêu đề của Excel. * Chú ý: Trong trường hợp ta thoát khỏi Excel mà bảng tính của ta chưa được lưu thì sẽ xuất hiện dòng đối thoại sau. Có nghóa là hệ thống hỏi bạn có cần lưu lại những sự thay đổi ở trên bảng tính có tên trong dấu “” không?  Chọn YES: đồng ý lưu lại sự thay đổi thì sẽ xuất hiện cửa sổ như trên mục lưu bảng tính và ta tiến hành lưu rồi thoát khỏi Excel.  Chọn NO: Thoát khỏi Excel mà không lưu lại sự thay đổi trên bảng tính.  Chọn CANCEL: Không thoát mà quay lại màn hình làm việc của Excel.  Nháy chuột vào File  Chọn Close. Nếu bảng tính chưa được lưu sự thay đổi thì hệ thống cũng sẽ xuất hiện dòng thông báo trên và thực hiện tưông tự. Có hai cách để tạo mới một bảng tính:  Cách 1: Nháy chuột vào File  Chọn New  Chọn Blank workbook. 3. Đóng, tạo mới một bảng tính. a. Đóng một bảng tính mà không thoát  Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh  trên thanh công cụ chuẩn Excel: của Excel hoặc ấn đồng thời hai phím CTRL + N Thao tác thực hiện như sau: b. Tạo mới một bảng tính V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. -. Học kỹ phần lý thuyết đã học. Làm lại các thao tác đã học như phần lý thuyết Chuẩn bị cho tiết tiếp theo thao tác với bảng tính.. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần 2: Tiết 4:. Ngày soạn: 30/08/2010. LÀM QUEN VỚI CT BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. -. Làm quen với phần mềm bảng tính điện tử Excel. Biết được sự khác biệt của hai màn hình Word và Excel. Biết cách nhập dữ liệu vào bảng tính. Yêu thích bộ môn Tin học.. II. CHUẨN BỊ:. -. Bài tập mẫu in trên giấy A4. Máy chiếu Projector. Phòng máy tính.. III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. -. Thuyết trình. Diễn giải Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Nội dung bài thực hành Phưông án giải quyết BT1: Khởi động Excel:  Liệt kê các điểm giống nhau giữa  Điểm khác nhau cơ bản nhất ở hai phần màn hình Excel và màn hình Word? mềm đó là vùng làm việc và thanh công thức  Mở các bảng chọn và quan sát các  Tiến hành nháy chuột trực tiếp vào lệnh trong bảng chọn đó. thanh menu. Một menu đổ xuống tiến hành quan sát các nút lệnh.  Kích hoạt một ô tính và di chuyển  Khi di chuyển chuột nếu dùng chuột thì trên trang tính bằng chuột và bàn phím. ta nháy chuột trực tiếp vào ô đó. Nếu sử Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng dụng bàn phím thì ta có thể dùng các phím và tên cột. Tab, , , ,  để di chuyển. Khi di chuyển đến một ô nào đó thì lập tức tên cột và số hàng của ô đó được đổi màu.  Khi dùng ấn phím Enter để kết thúc việc BT2: Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô nhập thì ô được kích hoạt là ô liền kề phía trong trang tính. Hãy dùng phím Enter dưới của ô chứa dữ liệu vừa được nhập để kết thúc việc nhập. Hãy quan sát vào. xem ô được kích hoạt là ô nào? Lặp lại  Nếu dùng phím “” để kết thúc việc thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên nhập dữ liệu thì ô tiếp theo được kích hoạt trang tính nhưng dùng các phím mũi chính là ô phía bên phải của ô vừa nhập dữ tên để kết thúc việc nhập. Hãy quan sát liệu. Nếu dùng phím “” để kết thúc việc ô được kích hoạt và cho nhận xét? nhập dữ liệu thi tiếp theo được kích hoạt là ô phía trên của ô vừa nhập dữ liệu. Nếu dùng “” thì ô tiếp theo được kích hoạt chính là ô phía dưới của ô vừa nhập dữ liệu. Nếu dùng “” thì ô tiếp theo được kích hoạt chính là ô phía trai của ô vừa nhập dữ liệu. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011.  Chọn một ô có chứa dữ liệu và nhấn phím delete. Chọn một ô khác chưa có dữ liệu gõ nội dung vào và cho nhận xét.  Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả dữ liệu mà em vừa nhập. BT3: Khởi động Excel và nhập vào dữ liệu theo hình sau: Lưu bảng tính với tên Danh sach lop em vào thoát khỏi Excel..  Tiến hanh như các thao tác đã học ở trên..  Nháy chuột vào biểu tượng chương trình của Excel có trên màn hình. Sữ dụng các kỹ năng đã học ở lớp 6 phần soan thảo văn bản và tiến hành nhập dữ liệu như bình thường. Sau khi nhập xong ấn đồng thời hai phím Ctrl + S. Gõ “Danh sach lop 7A” vào mục File name và nháy chọn nút chọn Save.. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -. Học lại các kiến thức đã học ở trên lớp. Tiến hành lại các thao tác đã được học. Làm tiếp các bài tập nếu ở lớp làm chưa xong. Đọc bài đọc thêm “Chuyện cổ tích về Visicalc” Chuẩn bị cho bài học sau: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính”. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần 3: Tiết 5:. Ngày soạn: 05/09/2010. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. -. Biết được bảng tính gồm những gì. Thế nào là trang tính Biết được các thành phần chính trên trang tính. Yêu thích môn tin học trong các trường THCS. Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc nhóm.. II. CHUẨN BỊ:. -. Giáo án. Tranh vẽ về bảng tính Phòng máy tính Phần mềm Excel.. III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Thuyết trình + Diễn giải - Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Bài củ:  Nêu thao tác khởi động và thoát khỏi Excel  Nêu các thao tác cần thiết để lưu một bảng tính. 2. Bài mới: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bảng tính:  Giáo viên tiến hành khởi động Excel và nêu câu hỏi: Trên một trang tính có thể có mấy trang tính?  Giáo viên kích hoạt một trang tính bất kỳ và đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết trang tính đang được kích hoạt?  Để kích hoạt một trang tính ta phải làm thế nào? 2. Các thành phần chính trên trang tính:  Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 6, hãy cho biết trên màn hình của một trang tính có thể có những gì?.  Sau khi khởi động ta thấy trên một bảng tính có thể có nhiều trang tính (thường là 3 trang tính).  Mỗi trang tính đều có một tên trên các nhãn ở đáy màn hình. Trang tính đang được kích hoạt là trang tính được hiển thị trên màn hình và có tên ở dạng chữ đậm.  Để kích hoạt một trang tính bất kỳ ta nháy chuột vào tên của trang tính đó. - Thanh tiêu đề: - Thanh bảng chọn: - Thanh công cụ chuẩn: - Thanh định dạng: Cho học sinh quan sát màn hình của - Thanh công thức: Đây chính là trang tính để trả lời câu hỏi: thanh công cụ đặc trưng nhất của Excel. Trên thanh công thức có Hộp tên và ô công thức + Hộp tên: Cho biết tên của ô đang được kích hoạt. Ô đang được kích hoạt là ô đang chứa con trỏ. + Ô công thức: Là nơi để nhập hoặc hiển thị công thức hoặc dữ liệu của ô đang Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. chứa con trỏ. - Vùng làm việc: Vùng làm việc của Excel gồm các cột và hàng. Các cột được đặt tên là A, B, C, ... Các hàng được đặt tên từ 1, 2, 3, ... Giao nhau giữa các hàng và cột gọi là các ô tính. Mỗi ô có một tên khác nhau gọi là địa chỉ ô. Địa chỉ ô được đặt bằng một cặp tên cột và số hàng: ví dụ A3, D9, ... - Địa chỉ khối: + Nếu khối gồm các ô liên tiếp thì viết ô đầu:ô cuối. Nếu địa chỉ khối là các ô không liên tiếp thì viết cách nhau bởi dấu “;” Ví dụ: Trong hình vẽ bên khối không liên tiếp là khối gồm các ô: A2, A3, B6, B7, C4, C8, C9. Teân haøng. Teân coät. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học kỹ lý thuyết đã học - Chuẩn bị cho tiết sau.. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần 3: Tiết 6:. Ngày soạn: 05/09/2010. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (T2). I.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Biết đưôc các thao tác chọn đối tượng trên trang tính: Chọn ô, chọn hàng, chọn cột, chọn khối. - Biết được các kiểu dữ liệu trên trang tính. - Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy. Phần mềm bảng tính điện tử Excel. Giáo án. Máy chiếu.. III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Thuyết trình + Diễn giải. - Quan sát trực quan IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Hoạt động dạy 3. Chọn các đối tượng  Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học về thao tác chọn văn bản đã học ở chương trình lớp 6. Đặt câu hỏi: Tưông tự để chọn một khối ô trong trang tính ta làm thế nào?. Hoạt động học - Nếu khối ô cần chọn là một khối liên tiếp thì ta ấn giữ chuột từ một góc bất kỳ của ô và kéo chuột đến ô đối diện và nhả chuột. Nếu khối gồm các ô không liên tiếp thì ấn giữ đồng thời CTRL trong lúc lựa chọn.. - Chọn một ô: Nháy chuột trực tiếp  Để chọn một ô, một hàng, một cột ta vào ô đó. phải thực hiện các thao tác nào? - Chọn một hàng: Nháy chuột vào tên của hàng cần chọn. - Chọn một cột: Nháy chuột trực tiếp vào tên của cột cần chọn. 4. Dữ liệu trên trang tính:  Hãy quan sát bảng điểm sau:.  Học sinh suy nghó để trả lời. Giáo viên nêu các kiểu dữ liệu có thể có trong một bảng tính điện tử Excel: - Kiểu số: Là các kiểu dữ liệu được. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. biểu thị bằng các số từ 0 ... 9, các dấu thập phân, các phép tính công, trừ, nhân, chia. Trong chế độ ngầm định thì dữ liệu kiểu số được ngầm định là căn trái. - Kiểu ký tự: gồm các ký tự từ a ... z, các thanh dấu, các dấu ngắt câu, các dấu ngoặc ... Trong chế độ ngầm định thì dữ liệu kiểu ký tự được ngầm định là căn Theo em trên bảng tính đó có các kiểu phải. dữ liệu nào? - Kiểu ngày tháng: Dùng để nhập ngày Cho ví dụ cụ thể? của một tháng bất kỳ trong một năm bất kỳ. Trong chế độ ngầm định thì dữ liệu kiểu ngày được ngầm định là căn trái. - Dữ liệu kiểu Logic: là các kiểu dữ liệu chỉ mang các giá trị True (đúng) hoặc False (sai) V.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Làm các bài tập sau: 1. Thanh công thức của bảng tính Excel có vai trò gì đặc biệt? 2. Biết rằng trên trang tính chỉ có một ô được kích hoạt. Giả sử ta chọn một khối thì lúc đó ô nào được kích hoạt. 3. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kỳ một thao tác nào - Học kỹ phần lý thuyết đã học để làm hết các bài tập trong SGK. - Sưu tầm một số văn bản dạng bảng tính. - Chuẩn bị cho tiết sau: Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 4 Tiết: 7. Ngày soạn: 25/09/2010 BTH2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU. TRÊN TRANG TÍNH I.. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Sau bài học này cần cho học sinh:. -. Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. Mở và lưu được bảng tính vào máy tính. Phân biệt được các kiểu dữ liệu khác nhau trong các ô tính. Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào ô tính. Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS.. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy tính Phần mềm Excel Sách giáo khoa Tin học Q2. Bài tập mẫu.. III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Quan sát trực quan - Phát vấn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Bài cũ - Hãy cho biết thanh công thức trong bảng tính điện tử Excel có tác dụng gì? - Nêu các kiểu dữ liệu có thể có trên trang tính. 1. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Mở bảng tính: Giáo viên tiến hành khởi động phần  Học sinh quan sát các thao tác của giáo mềm bảng tính điện tử Excel nhập vào một viên và trả lời câu hỏi: số dữ liệu, tiến hành mở một bảng tính đã - Khi khởi động phần mềm bảng tính lưu trong máy cho học sinh quan sát và yêu điện tử Excel thì phần mềm sẽ tạo ra một cầu học sinh nêu các bước. bảng tính mới cho phép nhập liệu. - Nếu muốn mở một bảng tính đã lưu  trong máy thì nháy chuột vào nút lệnh , chọn bảng tính cần mở và nháy chon nút lệnh Open.  Học sinh quan sát thao tác mẫu và thực hiện theo các bước sau: - Nháy chuột vào nút lệnh  một bảng tính mới sẽ xuất hiện để chúng ta nhập liệu. 2. Tạo mới một bảng tính:  Học sinh theo dõi hành dộng mẫu của Giáo viên lấy ví dụ: Trong trường hợp giáo viên và thực hiện lưu bảng tính theo đang soạn thảo một bảng tính mà muốn các bước vừa học được làm việc với một bảng tính mới mà không - Nháy chuột vào nút lệnh  trên thanh đóng bảng tính hiện thời thì làm thế nào? công cụ chuẩn, một cửa sổ sẽ xuất hiện Làm thao tác mẫu để học sinh quan sát sau - Gõ tên bảng tính cần lưu vào mục file đó yêu cầu học sinh làm lại thao tác mẫu. Trang:13 Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. 3. Lưu bảng tính: name Giáo viên đặt vấn đề: trong trường hợp - Chọn nút lệnh Save đang làm dở một bảng tính nào đó mà ta có việc phải ra ngoài, cần phải lưu lại bảng tính để sau khi xong việc quay về làm tiếp thì làm thế nào? Giáo viên làm mẫu cho học sinh theo dõi và nhận xét  XHCS: - Quan sát,theo dõi và làm lại theo thao tác mẫu: Nhấn phím F12 . Xuất hiện hộp thoại Savs As. Gõ tên mới vào mục File Name và chon nút lệnh Save. Một bảng tính mới sẽ được tạo thành để lưu lại các chỉnh sữa vừa rồi nhưng bảng tính lúc đầu vẫn ược giữ nguyên. Giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Giả sử bảng tính đó đã được lưu trong máy tính bây giờ ta mở ra xữ lý và lưu thành tên khác thì làm thế nào? Tiến hành làm thao tác mẫu cho học sinh quan sát. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Học lại các thao tác đã được học trong phần lý thuyết. - Sưu tầm một số bảng tính để làm bài tập mẫu. - Chuẩn bị cho tiết học sau: BTH2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (Tiết 2). Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 6 Tiết: 8. Ngày soạn: 28/09/2010 BTH2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU. TRÊN TRANG TÍNH I.. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Sau tiết học cần giúp học sinh. -. Biết các thành phần chính trên trang tính. Biết cách chọn các đối tượng tượng trên trang tính. Biết thao tác mở bảng tính. Biết nhập dữ liệu vào trang tính. Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc theo nhóm.. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy tính. Bài tập mẫu. Phần mềm Excel. Giáo án + SGK. Máy chiếu.. III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Thuyết trình. - Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Hoạt động dạy  Bài tập 1: Tìm hiểu các TP chính của trang tính: - Khởi động Excel, nhận biết các thành phần trên trang tính: Ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức. - Nháy chuột để kính hoạt các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. - Gõ =5+7 vào 1 ô tuỳ ý nhấn phím enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung trong ô và trên thanh công thức.  Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính: - Thực hiện các thao tác chọn ô, chọn hàng, chọn cột và chọn khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi trong hộp tên. - Nêu thao tác chọn ba cột A, B, C. - Chọn một đối tượng tuý ý. AÁn giữ CTRL và chọn một ô bất kỳ, hãy cho nhận xét. - Nháy chuột vào hộp tên, gõ vào A10 và Enter, cho nhận xét. Nếu gõ vào A:A,. Hoạt động học - Nháy đúp chuột vào biểu tượng màn hình để khởi động.. Hoäp teân. Teân haøng. Choïn oâ. Teân coät Ô công thức. Choïn coät. Choïn haøng. - Để chọn cột A, B, C ta chỉ cần nháy chuột vào tên cột A, ấn dữ và rê chuột sang cột B và cột C rồi thả chuột. - Nháy chuột vào một ô tuỳ ý, ấn giữ CTRL rồi nháy chuột vào ô tiếp theo thì kết. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. trên. Trang:15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. 2:2, B2:D6, thì có kết quả như thế nào. quả sẽ chọn đối tượng ban đầu và ô vừa Cho nhận xét? được nháy vào. - Nếu gõ vào hộp tên A10 thì con trỏ sẽ nhảy đến ô A10, nếu gõ vào A:A thì chọn  Bài tập 3: Mở bảng tính. cột A, 2:2 thì chọn hàng 2, nếu gõ vào - Tạo một trang tính mới - Mở bảng tính Danh sach lop em đã B2:B6 thì chọn ô B2 đến ô B6. lưu ở bài thực hành 1 - Nháy chuột vào nút lệnh  - Nháy chuột vào nút lệnh  XHCS,  Bài tập 4: Nhập dữ liệu - Nhập dữ liệu vào trang tính theo mẫu nháy chọn tệp Danh sach lop em và chọn nút lệnh Open. sau:. - Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Làm tiếp bài thực hành nếu chưa hoàn thành tại lớp. - Học lại các phần lý thuyết đã học - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện gõ phím bằng Typing Test.. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 6 Tiết: 9. Ngày soạn: 28/09/2010 LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST. I.. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. -. Biết được phần mềm Typing Test dùng để làm gì? Biết cách cài đặt phần mềm Typing Test. Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Rèn luyện tính tự giác và kỷ luật trong công việc.. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy Phần mềm Giáo án Sách giáo khoa Q2. Máy chiếu.. III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Thuyết trình. - Diễn giải. - Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động dạy. Hoạt động học. I. Giới thiệu phần mềm:  Phần mềm Typing Test là phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng?  Phần mềm Typing Test dùng để làm gì? II. Cài đặt phần mềm:  Giáo viên làm thao tác cài đặt phần mềm Typing Test và giới thiệu cho học sinh ghi vào vỡ hoặc làm theo tại từng máy đã phân nhóm..  Phần Typing Test là phần mềm ứng dụng.  Phần mềm Typing Test dùng để phục vụ cho ứng dụng đó là luyện gõ phím nhanh  Cho đóa CD vào ổ hoặc kích hoạt thư mục chứa bộ cài phần mềm Typing Test. Chạy file có tên TypingTestSetup.exe. XHCS(Hình 1) chọn Next.. Nhaùy chuoät vaøo ñaây.  Xuất hiện cửa sổ như hình 2. Đánh dấu chọn mục I accept the agreement. Chọn Next. (Hình 1). Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Nháy chọn ở đây Nhaùy choïn Next. (Hình 2). (Hình 3). Nhaùy choïn Install.  Xuất hiện cửa số như hình 3. Nháy chuột chọn Next. Chọn Next. Chọn Next. Xuất hiện cửa sổ như (hình 4) chọn Install. Sau khi chon mục Install hệ thống sẽ tiến hành quá trình cài đặt. Chọn Finish để kết thúc quá trình cài đặt. (Hình 4)  Nháy đúp chuột vào biểu tượng của nó III. Khởi động phần mềm trên màn hình Windows.  Để khởi động một phần mềm đơn giản nhất ta dùng thao tác nào?  Học sinh ghi vào vỡ: Nháy đúp chuột.  Giáo viên nhấn mạnh:. vào biểu tượng ở trên màn hình windows. XHCS như hình 5. Nhập tên của người tập luyện vào mục Enter Your Name, nếu là người lần đầu đầu tiên tập luyện thì chọn I am a new user.. và chọn Enter. Goõ teân vaøo ñaây Choïn ñaây neáu taäp luyện lần đầu.  AÁn phím ESC ở trên bàn phím.  Nháy chuột vào nút lệnh  ở góc trên phải của cửa sổ phần mềm. (Hình 5). IV. Thoát khỏi chương trình: V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Học lại cách cài đặt phần mềm Typing Test. - Có thể học sách giáo khoa và luyện tập dần ở mức thấp cho quen tay. - Chuẩn bị cho tiết sau.. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Tuần: 6 Tiết: 10. Ngày soạn: 04/10/2010 LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST. I.. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. -. Biết cách khởi động để vào phần mềm. Biết sử dụng trò chơi Clouds để luyện gõ phím. Luyện tập khả nănglàm việc theo nhóm. Tăng tốc độ gõ phím sau khi luyện tập phần mềm.. II. CHUẨN BỊ:. -. Phòng máy. Phần mềm. Máy chiếu. Sách giáo khoa Q2.. III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:. - Quan sát trực quan. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. Hoạt động dạy Hoạt động học V. Khởi động và chọn trò Clouds:  Yêu cầu học sinh nhắc lại phần khởi  Học sinh nghiên cứu bài để trả lời câu hỏi động phần mềm và cách đăng nhập vào của giáo viên: Sau khi chọn tên của mình và phần mềm? chon Enter thì cửa sổ sau sẽ xuất hiện (Hình 6): Nhaùy choïn muïc naøy. (Hình 6). Nhaùy choïn muïc naøy. (Hình 7).  Nháy chọn Warm up games để tiếp tục vào phần. Cửa sổ sau sẽ xuất hiện (Hình 7).  Nháy chọn Start Clouds để tiếp tục chọn mục Clouds để luyện tập. XHCS hãy ấn một phím bất kỳ để bắt đầu luyện gõ phím cùng Clouds-Typing Test..  Sau khi ấn một phím bất kỳ thì có cửa sổ như hình 8 xuất hiện trên đó có các đám mây chuyển động ngang màn hình cùng với các dòng chữ phía dưới đám mây. Nhiệm vụ của chúng ta là phải gõ cho đúng các ký tự xuất hiện giữa các đám mây. Nếu muốn quay lại hoặc tiến tới các đám mây khác ta có thể dùng các phím Back Space hoặc. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN TIN HỌC 7. NĂM HỌC 2010 – 2011. Space để tìm đến các đám mây có chữ để gõ. Nếu một đám mây bị bỏ qua thì số lỗi ở mục Missed sẽ tăng lên một lần Cần gõ đúng các ký tự này. Số đám mây bị bỏ qua. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Học lại lý thuyết. - Tiếp tục luyện tập để nâng cao khả năng dùng phím - Chuẩn bị cho tiết sau. Giáo viên soạn: VÕ TÁ NAM  Trường THCS Lê Văn Thiêm – T.P Hà Tĩnh Lop7.net. Trang:20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×