Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo an tin học 7 không soan gộp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.34 KB, 20 trang )

Phần I
Bảng tính điện tử
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Biết vai trò và chức năng chung của chơng trình bảng tính nh: tạo trang tính và
thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu.
Biết phân biệt một vài dạng dữ liệu cơ bản có thể xử lí đợc bằng chơng trình bảng
tính Microsoft Excel: nhập dữ liệu, chỉnh sữa và định dạng trang tính đơn giản, thực
hiện các tính toán trên trang tính bằng công thức và hàm, sắp xếp và lọc dữ liệu, biểu
diễn dữ liệu bằng biểu đồ.
2/ Kĩ năng:
Tạo đợc một trang tính theo khuôn dạng cho trớc.
Thực hiện đợc các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng.
Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
Tạo đợc biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sữa
đơn giản với biểu đồ.
3/ Thái độ:
Học sinh nhận thức đợc u điểm của chơng trình bảng tính trong viẹc thực hiện
các tính toán, rèn luyện t duy khoa học, tính chính xác, cẩn thẩn thận trong công
việc.
Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, khám phá, học hỏi.
II. Trang thiết bị cần thiết:
Tận dụng tối đa kênh hình trong sách giáo khoa, các tranh ảnh đợc phóng to trên
giấy.
Dùng máy chiếu Overhead.
Phòng máy vi tính.
III. Ph ơng pháp giảng dạy:
Tổ chức lớp học theo nhóm, thảo luận câu hỏi nhằm hình thành các kiến thức về
lý thuyết.
Yêu cầu học sinh đa ra phơng pháp thực hiện, cách thực hiện các bài tạp trớc khi
thực hành.


IV. Tổng số tiết:
Bao gồm 40 tiết đợc phân bố ở 19 bài:
18 tiết lý thuyết, 22 tiết thực hành
1
Tiết 1 Chơng trình bảng tính là gì?
(Tiết 1)
Ngày soạn 05/9/2008
Ngày giảng:10/9/2008
I. Mục tiêu:
Biết đợc nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống.
Biết đựoc chức năng của chơng trình bảng tính.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy tính, tranh vẽ phóng to các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo
khoa.
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trớc bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định:
2/ Bài củ:
Giới thiệu chơng trình Tin học 7.
Giới thiệu qua các bài có trong phần I: Bảng tính điện tử.
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học;
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng tính và
nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
GV: Lần lợt treo các tranh vẽ phóng to
hình1, 2, 3 nh ở sách giáo khoa
? Quan sát hình 1 và cho biết: Bảng
tính đó giúp ích cho ta điều gì
? Bảng tính ở hình 2 có ý nghĩa gì
? Bảng tính ở hình 3 dùng để làm gì

? Vậy bảng tính giúp ích gì cho đời
sống và học tập của chúng ta
Hoạt động 2: Giới thiệu một số ch ơng
trình bảng tính:
GV: Trên cơ sở các hình 4 ở sách giáo
khoa kết hợp với máy tính để giới thiệu
chức năng của chơng trình bảng tính.
Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4:
Giới thiệu thanh bảng chọn, thanh công
cụ, các nút lệnh thờng dùng và màn hình
Hoạt động của học sinh:
1. Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin
dạng bảng.
Quan sát các hình vẽ.
- Thấy ngay đựoc kết quả học tập của
em.
- Dễ dàng theo dõi kết quả của từng
học sinh.
- Dễ dàng tính toán.
- Nhìn vào các số liệu của bảng để vã
biểu đồ trực quan cho các số liệu ấy.
- Học sinh rút ra nhận xét:
Chơng trình bảng tính là phần mềm
đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình
bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện
các tính toán cũng nh xây dựng các
biểu đồ biểu diễn một cách trực quan
các số liệu có trong bảng.
2. Một số ch ơng trình bảng tính thông
dụng:

a/ Màn hình làm việc:
Quan sát hình vẽ và tiếp nhận thông tin
của giáo viên.
2
làm vịêc chính trong chơng trình bảng
tính.
Đặc trng chung của các chơng trình
bảng tính:
Dữ liệu (số, văn bản) và các kết quả
tính toán luôn đợc trình bày dới dạng
bảng trong cửa sổ làm việc.
GV: Giới thiệu các dạng dữ liệu có ở
chơng trình bảng tính.
? Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về dữ liệu
số và dữ liệu dạng văn bản.
GV: Giới thiệu khă năng tính toán của
chơng trình bảng tính.
Lấy một số ví dụ minh hoạ.
GV:Trên cơ sở hình 5 ở sách giáo khoa
để hớng dẫn khả năng sắp xếp và lọc dữ
liệu của chơng trình bảng tính.
GV: Giới thiệu khả năng tạo biểu đồ và
các khả năng sửa đổi, sao chép nội dung
các ô, xoá các hàng, cột.
Lấy một số ví dụ minh hoạ.
Bao gồm các bảng chọn, các thanh
công cụ, các nút lệnh thờng dùng và
màn hình làm việc chính.
b/ Dữ liệu:
Bao gồm dữ liệu số và dữ liệu dạng văn

bản.
Lấy ví dụ minh hoạ.
c/ Khả năng tính toán và sử dụng hàm có
sẵn.
Chơng trình bảng tính có khả năng thực
hiện nhiều công việc tính toán từ đơn
giản đến phức tạp đặc biệt là khả năng sử
dụng các hàm có sẵn.
d/ Sắp xếp và lọc dữ liệu:
Tiếp thu thông tin của giáo viên.
e/ Tạo biểu đồ:
Chơng trình bảng tính có khả năng tạo
biểu đồ bằng công cụ có sẵn.
4/ Cũng cố bài:
? Hãy tìm hai ví dụ về thông tin dạng bảng, ích lợi của các thông tin có trong
bảng là gì
? Hãy nêu tính năng chung của chơng trình bảng tính
5/ H ớng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi 3 ở sách giáo khoa.
Xem tiếp các mục tiếp theo của bài học.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 2
Chơng trình bảng tính là gì?
(Tiết 2)
Ngày soạn: 5/9/2008
Ngày giảng:12/9/2008
I. Mục tiêu:

Nhận biết đợc các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
Hiểu rõ những khái niệm cơ bản: hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.
Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu.
Biết cách di chuyển trên trang tính.
3
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy tính, tranh vẽ phóng to hình 6, 7 sách giáo khoa.
Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trớc bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định:
2/ Bài củ:
Thế nào là chơng trình bảng tính? Lấy ví dụ minh hoạ?
Màn hình bảng tính Excel có những công cụ gì đặc trng cho chơng trình bảng
tính?
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm
việc của ch ơng trình bảng tính:
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của
chơng trình bảng tính Excel:
GV: Giới thiệu các công cụ và nút
lệnh của chơng trình bảng tính Excel
khác với chơng trình soạn thảo văn bản
Word.
GV: Trên cơ sở hình 7 sách giáo khoa
giới thiệu thêm cho HS về cột, hàng, ô
tính, cách chọn một khối.
? Lấy ví dụ cụ thể về ô tính và khối ở
hình 7 sách giáo khoa.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cho học sinh

cách nhập dữ liệu vào trang tính:
? Muốn nhập dữ liệu vào ô tính em
làm nh thế nào
GV: Chốt lại cách làm đúng.
Tơng tự hớng dẫn cách xoá dữ liệu
Hoạt động của học sinh:
3/ Màn hình làm việc của ch ơng trình
bảng tính:

+ Thanh công thức: dùng để nhập, hiển
thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
+ Bảng chọn Data: có các lệnh dùng để
xử lí dữ liệu.
+ Trang tính: gồm các cột, hàng và ô
tính.
Tiếp nhận thông tin mà GV đa ra.
Lấy ví dụ cụ thể về ô tính và khối.
4/ Nhập dữ liệu vào trang tính:
a/ Nhập và sửa dữ liệu:
- Một số HS có thể trả lời theo cách mà
các em đã từng làm.
- Nhập dữ liệu: kích hoạt vào ô tính
4
trong ô tính.
? Làm thế nào để di chuyển trên trang
tính
GV: Giới thiệu hai cách làm cho học
sinh
GV: Với màn hình bảng tính Excel có
sẵn để hớng dẫn cho HS các thao tác cơ

bản.
GV: Giới thiệu hai kiểu gõ chữ Việt
thông dụng.
? Trình bày cách gõ chữ Việt theo
kiểu TELEX
bằng cách nháy chuột để chọn ô tính.
- Sửa dữ liệu: nháy đúp chuột vào ô tính
và thực hiện việc sửa chữa tơng tự nh khi
soạn thảo văn bản.
b/ Di chuyển trên trang tính:
- HS trả lời theo cách mà các em từng
làm
+ Sử dụng các phím mũi tên có trên bàn
phím.
+ Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c/ Gõ chữ Việt trên trang tính:
Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến: Kiểu
TELEX và kiểu VNI.
HS: Trình bày theo cách mà các em đã đợc
học ở lớp 6.
4/ Củng cố bài:
? Trình bày các thành phần có trên màn hình làm việc của chơng trình bảng tính
? Chức năng của các thành phần đó là gì
? Khi nào cần sử dụng đến thanh cuốn
5/ H ớng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Thực hiện một số thao tác đã học.
Xem trớc các nội dung của bài thực hành số 1.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................

.................................................................................................................
Tiết 3
Bài thực hành 1
Làm quen với chơng trình bảng tính Excel
(Tiết 1)
Ngày soạn: 15/9/2008
Ngày giảng:17/9/2008
I. Mục tiêu:
Biết khởi động và kết thúc Excel.
Nhận biết đợc các ô, hàng, cột trên trang tính.
Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
II. Chuẩn bị :
Phòng máy vi tính.
Sơ đồ sử dụng máy của các nhóm.
Sách giáo khoa.
5
Học sinh: Xem trớc nội dung của bài tập 1, bài tập 2 ở bài thực hành số 1.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổ n định:
GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn.
HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công.
2/ Bài củ:
HS 1:
GV: Khởi động máy, đa ra màn hình làm việc của Excel:
? Hãy chỉ ra những thành phần có trên màn hình làm việc của nhơng trình bảng
tính.
? Tác dụng của thanh công thức là gì.
HS 2:
? Làm thế nào để kích hoạt một ô tính.
? Ô tính đang đợc kích hoạt có gì khác so với các ô tính khác.

3/ Nội dung thực hành:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách khởi động,
l u kết quả và thoát khỏi Excel:
? Hãy trình bày cách khởi động Excel
mà em đã từng làm
GV: Yêu cầu các HS khác thảo luận và
chốt lại các cách làm đúng.
? Muốn lu kết quả làm việc, em làm
nh thế nào?
GV: Có thể gọi thêm một số em trình
bày cách làm của mình.
Cuối cùng, chốt lại cách làm thông
dụng nhất.
GV: Nhắc lại một số lu ý về cách đặt
tên mà các em đã đợc học ở phần soạn
thảo văn bản.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS khởi động
Excel.
? Hãy liệt kê các điểm giống và khác
nhau giữa màn hình Word và Excel.
? Mở các bảng chọn và quan sát các
lệnh có trong các bảng chọn đó.
GV: Gọi một vài HS kích hoạt ô tính,
di chuyển trên trang tính bằng chuột và
bằng bàn phím.
Hoạt động của học sinh:
1. Cách khởi động và thoát khỏi Excel.
a/ Khởi động Excel:

HS: Có thể đa ra các cách khởi động
Excel mà các em đã biết .
Thảo luận và tiếp thu thông tin mà GV
đa ra.
+ Vào Start -> chọn All program ->
chọn Microsoft Excel.
+ Nháy đúp chuột vào biểu tợng
b/ L u kết quả và thoát khỏi Excel:
Lu kết quả làm việc: Chọn File -> Save
hoặc nháy nút Save .
Thoát khỏi Excel: Chọn File-> Exit
hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề.
2/ Bài tập 1: Khởi động Excel.
HS: Trên cơ sở màn hình mà các em đã
quan sát đợc để liệt kê các điểm giống và
khác nhau, thảo luận trong nhóm để đa ra
câu trả lời.
Các nhóm HS tiếp tục thực hiện thao
tác theo yêu cầu mà GV đa ra.
HS: Thực hiện kích hoạt, di chuyển.
Cả lớp quan sát sự thay đổi các nút tên
hàng và tên cột.
6
? Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng
và tên cột
GV: Yêu cầu các nhóm HS thực hành
lại các thao tác vừa rồi và thảo luận theo
nhóm.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
GV: Phổ biến các yêu cầu thực hành

theo nội dung của bài tập 2 ở sách giáo
khoa, hớng dẫn các nhóm HS thực hiện.
Lu ý: Sau khi thực hiện xong yêu cầu,
phải nhận xét và cho kết quả của nhóm.
Kết quả của nhóm đợc cả lớp thảo luận
và GV có thể chấm điểm của một số
nhóm.
Trong mỗi nhóm thực hành: Thay đổi
vị trí cho nhau khi làm bài tập.
Các nhóm HS sinh thực hành, thảo
luận.
Bài tập 2.
HS: Theo dõi, ghi nhận các yêu cầu ở
sách giáo khoa và thực hành, thảo luận
kết quả theo nhóm.
Trình bày kết quả cuả nhóm mình trớc
lớp, nhận xét kết quả của nhóm bạn.
4/ Tổng kết giờ thực hành:
GV: Nhận xét thái độ tham gia thực hành của các HS trong lớp, tuyên dơng một số
em có khả năng thực hành tốt.
Nhắc nhở thêm về nội quy của phòng máy.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tiếp tục hoàn thiện các thao tác mà các em đã đợc học.
Xem trớc các yêu cầu của bài tập 3.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 4
Bài thực hành 1
Làm quen với chơng trình bảng tính Excel

(Tiết 2)
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày giảng:19/9/2009
I. Mục tiêu:
Cũng cố lại cách khởi động, lu trang tính và thoát khỏi Excel.
Thực hiện một số thao tác trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
II. Chuẩn bị:
Phòng máy vi tính.
HS: Đã chuẩn bị trớc nội dung của bài tập 3.
III.Tiến trình lên lớp:
1/ ổ n định:
Các nhóm ngồi vào vị trí đã phân công sẵn.
2/ Bài củ:
? Nhắc lại cách khởi động, lu trang tính và thoát khỏi Excel.
3/ Nội dung thực hành:
7
GV: Trình bày sẵn nội dung của bài tập thực hành số 3, yêu cầu các nhóm HS thực
hành, thay đổi vị trí cho nhau trong quá trình thực hành.


Lu ý: Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho một số em
còn yếu.
GV: Huỷ bỏ các tuỳ chọn kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp: Tool -> Options ->
Spelling, sửa lỗi tự động: Tools -> AutoCrect Options.
GV: Hớng dẫn HS cách chọn phông chữ cho cả trang tính tránh mất thời gian cho
cả tiết thực hành: Chọn cả trang tính bằng cách nhần tổ hợp phím Ctrl+A hoặc nháy
nút trái trên cùng của cả trang tính, sau đó chọn phông chữ tơng ứng.
4/ Tổng kết giờ thực hành:
Đa ra một số bài làm tốt của HS.
Phổ biến những lỗi mà các em thờng mắc phải trong quá trình thực hành.

Chấm điểm một số bài làm của HS.
5/ H ớng dẫn về nhà:
Tiếp tục hoàn thiện những nội dung của bài thực hành.
Luyện tập thành thạo cách nhập dữ liệu trên trang tính.
Đọc trớc nội dung của bài 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................
.................................................................................................................
Tiết 5
Các thành phần chính và dữ liệu
trên trang tính
(Tiết 1)
Ngày soạn: 20/9/2008
Ngày giảng:24/9/2008
I. Mục tiêu:
Tìm hiểu khái quát về bảng tính.
8

×