Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29- Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 112 Ngáy soạn: (21.3.2012) Ngày dạy:( .3.2012) *. Mục tiêu cần đạt : 1.KiÕn thøc : - Häc sinh n¾m ®­îc Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là . - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là . 2.Kĩ năng : - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản . - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là .- Đặt được câu trần thuật đơn có từ là . ** Kỹ năng sống : - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật đơncó từ là theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật đơn có từ là . 3. Thái độ : GD lòng yêu thích môn tiếng Việt. *. Tiến trình lên lớp : A: Ổn định: Kiểm tra sĩ số B: Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt một câu trần thuật đơn và cho biết câu em vừa đặt dùng để làm gì? C : Bài mới GV giíi thiÖu bµi : GV ®­a ra bµi tËp: Em lµ häc sinh líp 6A. ? Xác định câu trên thuộc kiểu câu nào, và cho biết câu đó dùng để làm gì? (Câu trần thuật đơn - giới thiệu ) ? Trước VN chính của câu có từ nào? (Là) GV: Gọi câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm ntn? Cã nh÷ng kiÓu c©u nµo? Chóng ta t×m hiÓu bµi. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HD HS tìm hiểu đặc điểm câu trần I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT thuật đơn có từ là ĐƠN CÓ TỪ LÀ: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I 1.Ví dụ: - HS đọc ví dụ 2. Nhận xét: - GV chi lớp thành 4 nhóm thảo luận a. Bà đỡ Trần / là người huyện - GV giao nhiệm vụ: Xác định CN-VN CN VN Đông Triều. trong các câu trên ? - HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả -> Nhóm khác nhận xét b. Truyền thuyết/ là loại truyện dân - GV nhận xét, gạch chân trên bảng phụ CN VN ? Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ gian kể về các…..kì ảo c. Ngày thứ năm trên đảo CôTô/ là nào tạo thành? - HS: VD: a,b,c: vị ngữ: Là + cụm DT CN d: VN: Là + tính từ một ngày trong trẻo, sáng sủa. ? Hãy chọn các từ hoặc cụm từ phủ định VN Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thích hợp sau điền vào trước vị ngữ của câu trên: Không, không phải, phải, chưa, chưa phải. ? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? - GV lưu ý: Không phải câu có từ là đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là VD: - Người ta gọi chàng là Sơn Tinh (từ là nối động từ gọi với phụ ngữ Sơn Tinh ) Hoặc: Rét ơi là rét; Nó hiền hiền là ( từ là dùng để nhấn mạnh, làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên, nó là từ đệm ) - HS đọc ghi nhớ SGK HD HS tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - GV sử dụng bảng phụ trên - HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi: ? Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? ? Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? ? Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? ? Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ? ? Vậy có thể có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ? đó là những kiểu nào? - HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS đọc yêu câu của bài tập 1 - HS thảo luận theo nhóm bàn -> Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV hướng dẫn HS nhận xét bài của các nhóm - sửa lại - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận nhóm xác định C-V của các câu. -> Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, đánh giá. d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. CN VN => VN: Là + cụm DT Là + tính từ - Khi biểu thị ý phủ định: Từ phủ đinh + VN. * Ghi nhớ ( SGK) II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:. - Câu định nghĩa : Câu b - Câu giới thiệu : Câu a - Câu miêu tả : Câu c - Câu đánh giá : Câu d. * Ghi nhớ (GSK) III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Câu trần thuật đơn có từ là: a.c.d.e Bài tập 2: a. Hoán dụ/ là tên gọi ...sự diễn đạt. CN VN -> Câu định nghĩa. b. Tre/ là cánh tay ..... nông dân. CN VN -> Câu giới thiệu. - Tre/ còn là nguồn vui...tuổi thơ. CN VN -> Câu đánh giá c. Bồ các/ là bác chim ri CN VN Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -> Câu giới thiệu e. Khóc/ là nhục -> Đánh giá CN VN - Rên/ hèn; Van/ yếu đuối - Dại khờ/ là những lũ người câm. -> lược bỏ từ là -> đánh giá D. Củng cố dặn dò. - Häc 2 ghi nhí. - Lµm bµi tËp SBT - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu câu của loại câu này. - Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là. - ChuÈn bÞ bµi: Lao xao. Rút kinh nghiệm : ........................................................................... Tuần: 29 – Tiết 113 - 114 Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy: /3/2012 Hướng dẫn đọc thêm: LAO XAO ( TrÝch: Tuổi thơ im lặng ) - Duy Kh¸n */ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. - Nhận biết được chất dân gian được sử dungjtrong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. 3. Thái độ: - Yêu mến, quý trọng thiên nhiên . */ ChuÈn bÞ: - Gv: So¹n bµi+b¶ng phô. - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn. */ TiÕn tr×nh lªn líp: A. ổn định tổ chức: B. KiÓm tra bµi cò: - Nêu ý nghĩa của bài “ Lòng yêu nước” của Ê-ren-bua? C. Bµi míi:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giới thiệu bài : Ca dao Việt Nam có câu “ trên rừng có ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác là …“. Thế còn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cùng là c¶ mét thÕ giíi c¸c loµi chim . §o¹n trÝch “ Lao xao” ®­îc trÝch trong “ Tuæi th¬ im lÆng” cña Duy Khán đã nói lên điều đó . Các em sẽ tìm hiểu đoạn trích . Hoạt động của gv và hs ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?. - Gv yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tâm tình chú ý những câu văn ngắn, khẩu ngữ. - Gv đọc mẫu. - Ngoài các từ khó sgk giáo viên giải thích thêm. - Vung tứ linh: Vung ra 4 phía. - Láu táu: Cách nói nhanh có khi lắp, có khi vấp váp, không rõ tiếng. - Thổng buổi: Xế, quá nửa buổi. ? Bài văn thuộc thể loại gì? ? Văn bản tái hiện bức tranh thiên nhiên ở làng quê. Bức tranh thiên nhiên ấy có thể chia làm mấy phần chính là những phần nào? - Từ đầu -> râm ran: Khung cảnh làng quê lúc chớm sang hè. - Còn lại: Miêu tả thế giới các loài chim. ? Phần văn bản miêu tả các loài chim lại được sắp xếp theo 1 trình tự chia theo loài, theo nhóm? Theo em tác giả chia thành mấy nhóm là những nhóm nào? 3 nhóm: + Chim mang niềm vui trên cho đất trời: Sáo sậu, sáo đen, tu hú, nhạn... + Chim ác, chim sấu: Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt... + Chim trị ác: Chèo bẻo... - Miêu tả từ khái quát -> cụ thể, mỗi nhóm chọn lọc 1 vài loài tiêu biểu, cụ thể. - Khi tả hình dáng, màu sắc hoạt động của các con vật. - Khi kể lai lịch, đặc tính của chúng. ? Qua việc sắp xếp, nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? ? Trong văn bản, tác giả dùng miêu tả và tự sự. Khi nào tác giả dùng nhiều miêu tả?. Lop6.net. Néi dung I/ Tác giả, tác phẩm: - Duy Khán (1934-1993) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Lao xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán. II/ Đọc _ Hiểu 1/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 2/ Thể loại: - Thể loại: Hồi kí, thông qua hồi tưởng và kỷ niệm tuổi thơ. -> Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên. 3/ Bố cục: 2 phần.. III/ Phân tích: 1. Khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè: - Hoa và cây cối. - Ong và bướm tìm mật rộn rịp xôn xao. -> Ong vàng, vò vẽ, ong mật đánh, vật nhau. -> Bướm hiền lành ... rủ nhau lặng lẽ bay đi. - Âm thanh của ong, bướm của đất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Khi nào dùng nhiều yếu tố kể chuyện? - Để hiểu kỹ hơn, sâu hơn nội dung văn bản, chúng ta đi phân tích. ? Đoạn văn mở đầu nêu nội dung gì? ? Điều gì đã làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè? ? Nêu những chi tiết miêu tả cụ thể? -> Câu văn ngắn, kết cấu đơn giản. - Tả đặc điểm hoạt động trong môi trường sống của chúng. ? Âm thanh nào được tác giả chú ý nhất? Vì sao? - Gv: Từ láy "lao xao", từ tượng thanh trở thành âm hưởng chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời có cái lao xao của tâm hồn tác giả. ? Em thấy các câu văn trong đoạn văn mở đầu có đặc điểm gì về cấu trúc? ? Cách miêu tả các loài vật của tác giả có gì đáng chú ý? ? Cảm nhận của em về bức tranh ở đoạn đầu văn bản? ? Phần 2 của văn bản tập trung kể và tả về điều gì? - Chim bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngói, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt ? Bài văn kể và tả về các loài chim nào? Em hãy thống kê theo trình tự tên các loài chim đó? ? Tác giả sắp xếp theo từng loài, nhóm gần nhau. Đó là những nhóm chim nào? ? Những loài chim nào thuộc nhóm chim hiền? ? Các loài chim hiền được giới thiệu như thế nào? ? Khi miêu tả các loài chim hiền tác giả lựa chọn những chi tiết như thế nào? Và vận dụng nghệ thuật tiêu biểu gì? Em hãy phân tích? ? Thông qua nghệ thuật tiêu biểu trên người đọc cảm nhận được gì về hình ảnh, âm thanh các loài chim hiền và tình cảm của nhà văn? ? Vì sao các loài chim như trên được gọi là chim hiền? - Tiếng hót của chúng hay, vui, chúng xuất hiện là đem đến những niềm vui cho con người, niềm vui được mùa... - Phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, câu truyện hấp dẫn, tạo không khí dân gian trong sinh hoạt làng xã. Lop6.net. trời thiên nhiên làng quê khi vào hè => Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các loài cây, loài hoa và các con vật.. 2/ Thế giới các loài chim: a. Nhóm chim mang vui đến cho trời đất. - Bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói... - Bồ các vừa bay vừa kêu váng trời. - Sáo sậu, sáo đen hót cả ngày. - Tu hú to nhất họ. => Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật nhân hóa, từ láy, tượng thanh. - Là loài chim gần gũi với cuộc sống con người. Tình cảm gần gũi yêu mến của tác giả với các loài chim hiền.. ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Làm cho người đọc thấy được sự hiểu biết phong phú về thể giới loài chim của tác giả - Gv trong khi giới thiệu về các loài chim hiền, tác giả đã sử dụng những câu đồng dao quen thuộc và câu truyện cổ tích về chim bìm bịp. ? Em hãy đọc lại những câu đồng dao và câu truyện cổ tích đó. Đấy chính là những thể loại của văn hóa dân gian. ? Theo em, tác giả đưa 1 số thể loại của văn hóa dân gian vào có tác dụng gì? - Gv khái quát: Như vậy thiên nhiên không bao giờ thiếu tiếng chim, làng quê không bao giờ vắng bóng sáo sậu, sáo đen đậu trên lưng trâu mà hót mừng được mùa, chim như chia vui với người nông dân khi mùa về cũng như xã hội loài người, thế giới chim vô cùng phong phú. Có loài chim hiền và cũng có loài chim dữ, chim ác. Vậy loài chim xấu được miêu tả như thế nào? - Gv: Phần kể về chim bìm bịp được coi là phần chuyển tiếp. ? Theo em những loài chim xấu, chim ác hiện lên trong văn bản là những loài chim nào? ? Ngoài những loài chim xấu kể trên, em có biết loài chim nào khác? Có thể xếp cùng nhóm? ? Những loài chim xấu được kể và tả trên những phương diện nào? ? Tại sao tác giả lại cho rằng các loài trên là chim xấu? - Cuộc sống có sự cạnh tranh, sinh tồn, sức mạnh của tình mẫu tử. ? Quan sát cảnh diều hâu xà xuống bắt con gà con bị gà mẹ đánh trả, đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những gì trong cuộc sống của con người? ? Nếu dân gian gọi các loài chim xấu trên với các cái tên như: Diều hâu - chim ăn cướp, Quạ - chim ăn trộm, Cắt - chim đao phủ thì em thấy có phù hợp không? Vì sao? - Gv: Trong câu chuyện về các loài chim ta còn thấy tác giả giới thiệu 1 loài chim đại diện cho công lí. Theo em đó là loài chim nào? ? Chèo bẻo được tác giả đặt cho cái tên như thế nào? Lop6.net. b. Các loài chim xấu, chim ác: - Diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo. - Chim lợn, đại bàng, chim ưng. > Hình dáng, lai lịch, hành động. - Chủ yếu miêu tả hành động xấu xa độc ác của chúng.. -> Cách gọi đó hoàn toàn phù hợp vì đúng như đặc tính và hành động xấu xa của chúng.. c. Loài chim trị ác: Chim chèo bẻo. -> Chèo bẻo dám chống lại các loài chim ác. -> Hành động dũng cảm, biết đoàn kết. - Dù có mạnh, giỏi đến đâu nhưng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Tại sao tác giả lại gọi chèo bẻo là loài chim trị ác? ? Chèo bẻo đã trị ác mấy lần? - 3 lần: Quạ, chim cắt... ? Miêu tả cuộc chiến giữa chim chèo bẻo và chim cắt? ? Qua cuộc trị tội trên, em có nhận xét gì về hành động của họ hàng chèo bẻo khi diệt các loài chim ác? ? Qua cuộc trị tội trên, tác giả muốn thể hiện điều gì? - Sức mạnh của cộng đồng là sức mạnh vô địch biến kẻ yếu thành người mạnh. -> Tình cảm khâm phục, ca ngợi của tác giả. - Người xấu có thể trở thành người tốt được và thậm chí sẽ có hành động rất tốt. ? Em có nhận xét gì về thế giới loài chim ở làng quê? ? Qua việc tìm hiểu toàn bộ văn bản, em có nhận xét gì về nghệ thuật kể truyện, hình ảnh, chi tiết?. gây tội ác sẽ bị trừng trị đến cùng. => Thế giới các loài chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.. IV/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh động và hấp dẫn.Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ. Lời văn giàu hình ảnh.Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả. ? Nghệ thuật trên biểu hiện nội dung gì? Em cảm 2. Nội dung: nhận được tình cảm gì của nhà văn với quê hương? - Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên D/ Củng cố - dặn dò: - Häc bµi và làm bài tập. - Nhớ được các câu đồng dao, thành ngữ trong văn bản. - Tìm hiểu thêm các văn bản khác viết về làng quê Việt Nam. - Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết. ---------------------------------------------========-----====-------=====--------------------------Tuần 29 tiết115 Ngày soạn : 27/03/2012 Ngày dạy : /4/2012 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT *.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Giúp HS. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức về các phép tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các phép tu từ ,phân tích các thành phần câu . 3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt . *.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn đề và đáp án. 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra . * TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. B.Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS . C. Bài mới: - Giáo viên phát đề cho học sinh .- Quán triệt HS làm bài nghiêm túc.- Hết giờ GV thu bài. D.Củng cố: Về nhà lấy thêm ví dụ về các dạng đề để phân tích . E. Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào vở.Trả bài viết số 6 ************************************************. Mức độ. Lĩnh vực nội dung Ẩn dụ,Nhân hóa,hoán dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phép tu từ, So sánh,Kiểu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đặt câu trần thuật đơn Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Môn Ngữ văn.6 Thời gian :45 phút. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao TN T TN T T TL TN TL L L N C1,2,3,4 (I) 4 2 20. Tổn g. 4 2 20 C,5,6(I) 2 1,0 10. 2 1,0 10 C1 (II) 1 2 20. Lop6.net. 1 2 20.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các thành phần chính của câu Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Viết đoạn văn miêu tả có:so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Trường THCS Tô Hiệu Họ và tên : ............................ Lớp :.............. Điểm. C2 (II) 1 2 20. 1 2 20 C3 (II). 4 2 20. 2 1 10. 1 2 20. 1 3 30 2 5 50. 1 3 30 9 10 100. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ PHẦN TIẾNG VIỆT Môn : Ngữ văn6 Thời gian :45 phút.( Không kể thời gian phát đề) Lời phê của giáo viên. I.Trắc nghiệm ( 3điểm ) : Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn ý đúng nhất : Câu 1 : Ẩn dụ là gì ? a. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét khác nhau . b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng . c. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi. d. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương phản . Câu 2 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ? a. Gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . b. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người. c. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người . d. Cả b và c đều đúng . Câu 3 : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. dùng phép tu từ gì ? a. So sánh c. Ẩn dụ . b. Hoán dụ . d. Nhân hoá . Câu 4: Hai câu thơ sau “Bàn tay ta làm nên tất cả. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm’. Đã sử dụng phép tu từ. nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 5: "Bóng Bác cao lồng lộng . Ấm hơn ngọn lửa hồng " thuộc kiểu so sánh nào ? a.So sánh ngang bằng. b. So sánh không ngang bằng. Câu 6 : Câu “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ” thuộc kiểu câu gì? a. câu trần thuật đơn có từ “ là” . c. Câu nghi vấn. b. Câu trần thuật đơn . d. Câu cảm thán. II. Tự luận : ( 7 điểm) Câu 1 (2 điểm ) : Đặt câu theo cấu trúc : Ai / làm gì ? Đặt câu theo cấu trúc : Con gì? Như thế nào? Câu 2 ( 2điểm ) : Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau : - Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. - Chẳng bao lâu, tôi trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Câu 3: (3 điểm) Viết đoạn văn từ 6 đến 7 dòng miêu tả về người bạn thân có sử dụng : so sánh, ẩn dụ hoán dụ…. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT( HỌC KÌ II) Môn : Ngữ văn Thời gian : 45 phút . ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 Đáp án b d Phần tự luận (7 điểm) Câu Câu Tôi đang học bài 1. 3 c. 4 d. 5 b. 6 a. Đáp án. 1 2. Con voi rất to Câu 2. Điểm. Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau : -Tre /giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. C V -Chẳng bao lâu, tôi/ trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. C V. Câu 3: 4điểm Viết đúng hình thức đoạn văn: 0,5đ Trình bày sạch đẹp. viết câu lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ: 0,5đ Có sử dụng so sánh, ẩn dụ… phù hợp: 1,5đ Lop6.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đúng nội dung tả người bạn thân, viết có cảm xúc: 0,5đ. Tiết 116 Ngày soạn : 29/3/2012 Ngày dạy : /4/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6-VĂN TẢ NGƯỜI *.MỤC TIÊU: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Ngữ văn , về khả năng làm văn tả người . 2.Kĩ năng: Biết tự đánh giá và đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình và của bạn. 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học . *.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS. 2. Học sinh: Đọc và xem lại bài , sử chữa những lỗi sai. *.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số B.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài làm văn tả người và bài kiểm tra Văn nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp . HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Phân tích và tìm hiểu đề bài I. Phân tích và tìm hiểu đề bài kiểm tra Văn * Đề bài và đáp án (Xem bài kiểm tra Văn) kiểm tra Văn - GV đọc lại đề bài . * Nhận xét chung, đánh giá bài viết của HS HS đưa ra đáp án. a.Ưu điểm: GV nhận xét, sửa chữa Đa số HS làm được phần trắc nghiệm và nêu được phần Nhận xét chung, đánh giá bài tự luận b.Nhược điểm: viết, sửa lỗi cụ thể cho HS + GV nhận xét ưu - khuyết - Nhiều em chưa tóm tắt được văn bản . điểm trong bài viết của HS + GV thống kê những lỗi của HS ở những dạng khác nhau Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người - GV cho HS thảo luận nhóm 5. Chữa lỗi cụ thể:. 1/ Phần trắc nghiệm : - Một số em hiểu đề, bài làm tốt . -Một số em sai nhiều ở câu 3, 4. 2/ Tự luận : - Nhiều em chưa tóm tắt được văn bản " II.Phân tích và tìm hiểu đề bài Văn tả người . 1.Đề bài : ( tiết 105, 106 ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phút lập dàn ý cho đề bài trên - GV hướng dẫn HS phân tích nguyên nhân mắc lỗi ( chưa xác định yêu cầu cụ thể của đề bài, một số em học bài chưa kỹ . -> GV cho HS sửa chữa dựa vào những nguyên nhân của từng loại lỗi - GV chỉ ra những lỗi về hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu - GV đọc trước lớp bài khá nhất ,bài yếu để các em khác rút kinh nghiệm cho bản thân - GV trả bài - Ghi điểm.. a/ Yêu cầu chung : - Kiểu bài : miêu tả - Đối tượng : Tả người ; - Trình tự miêu tả : Tả hình dáng, tính tình, công việc . b/ Yêu cầu cụ thể : ( dàn bài tiết 105, 106 ) 2.Sửa bài viết : a/ Nhận xét chung : - Ưu điểm : + Hiểu đề, tả được đối tượng theo trình tự . + Bố cục : cân đối, rõ ràng . + Lời văn có cảm xúc . - Khuyết điểm : + Phần thân bài : một số em chưa xây dựng được đoạn văn. Lời văn tả còn chung chung. + Chữ viết : nhiều em còn viết tắt, sai lỗi chính tả. b/ Sửa bài viết : - Lỗi diễn đạt. Dấu chấm câu . - Lỗi viết tắt, viết số, viết sai lỗi chính tả . c/ Đọc bài làm tốt. D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại cách làm bài văn tự luận dưới dạng các câu hỏi nhỏ, bài viết cần tập trung vào nội dung dung chính mà câu hỏi đặt ra. - Học và xem lại tất cả các văn bản đã học.Chuẩn bị bài :ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×