Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án môn học Hình học 7 - Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.09 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày dạy:29/12/2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Môn: Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn (hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn) - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. * GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn, Kĩ năng chia sẻ vui buồn cùng bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:  Phiếu ghi các ý kiến của bài tập 4 2. học sinh  Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  2 HS lên bảng thực hiện Y/C của GV.  Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. + Khi bạn có chuyện vui chúng ta phải làm gì?  HS lắng nghe. + Khi bạn có chuyện buồn ta phải làm gì? 2. Bài mới (32’) Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta học tiếp bài “ Chia sẻ vui buồn cùng bạn” Hoạt động 1: phân biệt hành vi đúng, hành vi sai *Mục tiêu: HS biết nhận biệt hành vi đúng, hành vi  HS lắng nghe và thực hiện theo hướng sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. dẫn của GV.  Cách tiến hành: - HS lắng nghe. 1. gv cho HS mở SGK và Y/C HS làm việc cá nhân. 2. Thảo luận cả lớp. 3. GV kết luận:  Việc a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn thể hiện quyền không phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.  Việc e,h là là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui nỗi buồn của bạn bè. Hoạt động 2: liên hệ và tự liên hệ (BT5 trang 17) *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc  HS lắng nghe và thực hiện theo hướng sâu hơn ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. dẫn của GV. *Cách tiến hành: 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo nội dung SGK.  HS lắng nghe. 2. HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm. 3. GV mời 1 số hs liên hệ trước lớp. 4. GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau. (GDKNS)  HS lắng nghe và thực hiện theo hướng Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên (BT6 trang dẫn của GV. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 18) * Mục tiêu: củng cố bài * Cách tiến hành: các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học trong SGK.  GV chia nhóm cho HS và cho HS thực hiện trò chơi.  Gv nhận xét phần phỏng vấn của các nhóm. 3. Củng cố- Dặn dò (3’)  Khi bạn có chuyện buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên và nỗi buồn vơi đi.  Mọi trẻ em đều có quyền bình đẳng.  Một số ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tình bạn..  HS lắng nghe.  Sống trong bể ngọc kim cương Không bằng sống giữa tình thương bạn bè.  Một trong những hạnh phúc lớn nhất ở đời này là tình bạn, và một trong những hạnh phúc của tình bạn là có một người để gửi gắm những tâm sự thầm kín. A. Manzoni  Khó khăn là một phần của cuộc sống, và nếu bạn không chia sẻ nó, bạn sẽ không mang lạ cho người yêu mến bạn cơ may để yêu bạn nhiều hơn Dinah Shore HSđọc.. HSđọc ghi nhớ. Tiết 2 Môn: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Thầy Án dạy) Tiết 3+4 Môn: Tập đọc-kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: * MT chung: + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyên. + Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). * MT riêng: - HS giỏi: Đọc diễn cảm, đọc phân biệt lời của nhân vật. - HS yếu: Luyện đọc đúng từng câu. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(học sinh khá, giỏi kể được cả câu chuyện). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Tranh minh họa hình vẽ SGK. 2. Học sinh  Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài mới (2’)  GV giới thiệu chủ điểm mới đó là chủ điểm Quê hương. Và Y/C HS quan sát tranh của chủ điểm.  GV giới thiệu: bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy con trâu và 2 người bạn chăn trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyên trò. Đây là hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn bó với quê hương. Nhưng quê hương còn là những người thân và tất cả những gì gắn bó với những người thân chúng ta. Đọc câu chuyện “ giọng quê hương các em sẽ hiểu rõ thêm về điều này. 2. Luyện đọc a,GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng. Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật. Đoạn cuối bàI đọc chậm ngắt hơi rõ ở những dấu phẩy. b, GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ  GV Y/C mỗi HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một câu trong bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HSlắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm..  GV Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu: Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...// (hơi kéo dài từ là) Dạ,/ không.// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen...//(nhấn giọng tự nhiên ở các từ in đậm.) Mẹ tôi là người miền Trung...// Bà qua đời đã hơn tám năm nay rồi.// (giọng trầm, xúc động) + Kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi). GV giải nghĩa thêm qua đời đồng nghĩa với từ mất, chết nhưng thể hiện thái độ tôn trọng.; mắt rớm lệ: rơm rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị sự xúc động sâu sắc.  Đọc từng đoạn trong nhóm. hs từng nhóm đọc và góp ý chi nhau về cách đọc. GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng.  Cả lớp đọc đồng thanh cả đoạn 3 (giọng nhẹ nhàng, cảm xúc) 3. Tìm hiểu bài  HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?. - HS đọc đồng thanh đoạn 3. - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên. - Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 thanh niên đến gần và xin trả tiền giúp. - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói làm cho anh nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung. - Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi mắt mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng nhìn nhau, mắt rớm lệ.. - Giọng quê hương rất thiết tha gần gũi. Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân.  HS đọc thầm đoạn 2 trả lời: chuyện gì xảy ra làm Giọng quê hương gắn bó những người cùng Thuyên, Đông ngạc nhiên? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quê hương. - HS lắng nghe.  HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: vì sao anh thanh niên - HS đọc. cảm ơn Thuyên và Đồng?  HS đọc thầm lại đoạn 3, trao đổi nhóm và nêu kết quả: những chi tiết nào nói lên tình cảm thiết tha của những nhân vật đối với quê hương?  3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, sau đó cả lớp trao đổi nhóm và phát biểu trước lớp: qua câu chuyện. em nghĩ gì về giọng quê hương?. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS nêu ý chính của các bức tranh.  GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 ( phân biệt lời người dẫn chuyện với lời từng nhân vật)  Hai nhóm HS, mỗi nhóm gồm 3 em, phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên), thi đọc đoạn 2,3.  Một nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. GV kết hợp hướng dẫn hs đọc đúng lời nhân vật, phân biệt lờ dẫn chuyện với lời nhân vật.  HS các nhóm khác nhận xét phần thi đọc của các bạn và bình chọn nhóm hay nhất.  GV nhận xét. KỂ CHUYỆN  Gv nêu nhiệm vụ: dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện.  GV Y/C HS quan sát từng tranh minh họa trong SGK, Y/C HS nêu nhanh các sự việc diễn ra trong tranh, ứng với từng đoạn. ( Tranh 1: Thuyên và Đông bước vào quán ăn. Trong quán đã có 3 thanh niên đang ăn.) ( Tranh 2: một trong 3 thanh niên (anh áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen.) (Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng)  Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện.  3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh.  1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện  GVnhận xét phần kể chuyện của từng nhóm.  GV mời 2,3 hs nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện. GVnhận xét, động viên khen ngợi hs đọc bài tốt,. Lop3.net. - HS kể chuyện theo tranh. - HS lắng nghe. - HS nêu cảm nghĩ. - Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kể chuyện hay. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn: Thể dục BÀI 19 (Thầy Án dạy) Tiết 2+3 Môn: Anh văn (Giáo viên phân môn dạy) Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Môn: Tập đọc THƯ GỞI BÀ I. MỤC TIÊU: * MT chung: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu: (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) * MT riêng: - Hs giỏi: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. - Hs yếu : Rèn kĩ năng đọc câu, đoạn đúng. * GDKNS: KN tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc bài Giọng quê hương - 3 em lên bảng đọc. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi. b) Luyện đọc : * Đọc toàn bài. - Lớp lắng nghe GV đọc. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, cho các em. kể chuyện - Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và khó đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. cảm, ... - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Mời 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư - Hai học sinh thi đọc bức thư. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm + Đức viết thư cho ai ?. - Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. + Đức viết thư cho bà của Đức ở quê .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư.. - HS trả lời - HS đọc thầm phần chính của bức thư. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. - HS trả lời. - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại. + Đức rất kính trọng và yêu quý bà.. + Đức hỏi thăm bà những điều gì ? + Đức kể với bà những gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư. + Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - GV nhận xét,chốt lại - 1 HS đọc. d) Luyện đọc lại : - 3-4 HS thi đọc diễn cảm bức thư. - Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. - Lớp lắng nghe để bình chọn. - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3) Củng cố - Dặn dò: - Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần? - Nhận xét tiết học,dặn dò HS. - Lắng nghe. Tiết 2 Môn: Chính tả (nghe –viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT PHÂN BIỆT OAI/OAY, L/N, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I. MỤC TIÊU: * MT chung: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2, 3 * MT riêng - Rèn kĩ nằng trình bày cho HS yếu : nghe viết được 1-2 câu trong bài chính tả - HS Giỏi viết đúng kĩ thuật con chữ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:  Giấy khổ to hoặc bảng để HS thi tìm các từ có tiếng chứa vần oai/oay.  Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT3a hay 3b. 2. Học sinh:  Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ  GV cho HS tìm các từ chứa tiếng bắt đầu r, bằng  2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. d hay gi. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài  GV ghi tên bài lên bảng.  HS viết tên bài vào vở. b) Hướng dẫn HS viết chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị  GV đọc toàn bài một lượt.  HS lắng nghe.  GV hướng dẫn HS nhận xét về chính tả: chỉ ra  Các chữ tên đầu bài, đầu câu và tên những chữ viết hoa trong bài. Tại sao lại phải viết riêng: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và. hoa những chữ cái đó?  GV Y/C HS viết các từ khó hoặc dễ lẫn: da dẻ,  HS viết từ khó vào bảng con. ruột thịt, biết bao, quả ngọt,... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * GV hướng dẫn HS viết  GV lưu ý HS cách trình bày đề bài, ghi đúng các dấu chấm lửng. * Chữa bài: GV Y/C HS đổi chéo vở để kiểm tra lỗi sai của bạn. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2  GV Y/C HS đọc Y/C của BT  GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thi viết được nhiều, nhanh đúng ghi vào VBT.  GV Y/C HS các nhóm trình bày kết quả.  GV nhận xét kết quả của các nhóm. * Bài tập 3  GV Y/C HS đọc yêu cầu của bài tập 3.  GV cho HS làm nhanh kết quả của mình ra VBT.  GV tổ chức cho HS thi đọc kết quả trước lớp.  GV Y/C HS nhận xét kết quả của các nhóm.  GV nhận xét kết quả của các nhóm.  GV kết hợp củng cố cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. 3. Củng cố- dặn dò  GV nhận xét riết học và Y/C HS chuẩn bị cho tiết học sau..  HS viết bài vào vở.  HS đổi chéo vở để kiểm tra..  HS đọc Y/C của BT.  Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài vào VBT.  Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.  HS lắng nghe.  HS đọc Y/C của BT.  HS làm BT .  HS nhận xét.  HS lắng nghe.. Tiết 3 Môn: Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) (Thầy Án dạy) Tiết 4 Môn: Anh văn (Giáo viên phân môn dạy). BUỔI CHIỀU Tiết 1 Môn: Tự nhiên và xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU:  Nêu được các thế hệ trong một gia đình.  Biết giới thiệu các thế hệ trpng gia đình của mình.  Phân biệt dược gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.  Kĩ năng gião tiếp: tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.  Trình bày, diễn đạt thông tin chín xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.  Học sinh biết yêu quý và trân trọng các thành viên trong gia đình mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:  Hình minh họa SGK/38, 39. 2. Học sinh:  ảnh chụp chung gia đình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ (4 HS) Kiểm tra HS nêu lại chức năng của từng cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Người trong gia đình. Mục tiêu: HS kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38. - Gọi HS kể trước lớp. Kết lại: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Mục tiêu: Phân biệt dược gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. Tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời các câu hỏi: ? GĐ Minh có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  4 HS lên kiểm tra bài cũ..  HS tiến hành theo hướng dẫn của GV.  HS lắng nghe..  HS tiến hành theo hướng dẫn của GV.  GĐ bạn Minh gồm 3 thế hệ. đó là thế hệ thứ nhất, thế hệ thứ 2 và thế hệ thứ 3. ? GĐ Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ  GĐ bạn Lan gồm hai thế hệ. nào? ? Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai? ? Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong GĐ Minh? ? Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? ? Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong GĐ Minh? ? Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? Kết lại: Trong một gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống: 3 thế hệ, 2 thế hệ, 1 thế hệ,... Hoạt động 3: Giới thiệu về GĐ mình Mục tiêu:Biết giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong GĐ mình. Tiến hành : - Tổ chức cho HS dùng ảnh GĐ giới thiệu với các bạn. - Gọi HS giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động. 3. Củng cố- dặn dò: 2’Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.      . Là ông bà của Minh Là thế hệ thứ 2. Là thế hệ thứ nhất. Thế hệ thứ 3. Thế hệ thứ 2. HS lắng nghe..  HS làm việc theo hướng dẫn của GV.  HS lắng nghe. cuối bài. Tiết 2 Môn: TC Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: * MT chung: - Củng cố cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi như cái bút, mép bàn, ... * MT riêng - HS khá giỏi :Thực hành đo độ dài thành thạo và hoàn thành các BT trong SGK. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS yếu làm bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:  Thước mét và thước Ê ke cỡ to. 2. Học sinh  Thước mét và thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Bài 1:  GV Y/C HS đọc Y/C của BT.  GV hướng dẫn HS làm bài.  GV Y/C HS dùng thước thẳng kẻ các đoạn thẳng có độ dài tương ứng vào VBT.  GV lưu ý HS cách vẽ: + tựa bút trên thước thẳng một đoạn thẳng bắt đầu bằng vạch có số 0 đến vạch có ghi số 5. Nhấc thước ra và ghi chữ A và B ở hai đầu của đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 5cm  GV lưu ý đổi đơn vị đo độ dài ra cm ở câu c: 1dm2cm= 12cm.  GV Y/C 1 HS lên bảng làm bài.  GV Y/C HS nhận xét.  GV nhận xét. Bài 2:  GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập.  GV hướng dẫn HS tự đo độ dài và đọc được kết quả đo.  GV Y/C HS nhận xét bài làm của các bạn.  GV nhận xét. Bài 3:  GV Y/C HS đọc Y/C của BT.  GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài của các vật cần đo.  Sau đó GV cho HS kiểm tra kết quả ước lượng bằng cách dùng thước kiểm tra.  GV nhận xét bài làm của HS và đưa ra kết quả đúng. 3. Củng cố- dặn dò  GV nhận xét tiết học.  GV dặn HS về nhà tiếp tục ước lượng và kiểm tra kết quả đo bằng thước..  HS đọc Y/C BT.  HS làm bài vào VBT..  HS nhận xét.  HS lắng nghe.  HS đọc Y/C BT.  HS làm bài vào VBT..  HS nhận xét.  HS lắng nghe.. Tiết 3 Môn: TCTV LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: * MT chung: Rèn Hs kĩ năng đọc:. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: luôn miệng, dứt lời, rớm lệ. - Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. * MT riêng: - Hs giỏi: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hs yếu : Rèn kĩ năng đọc câu, đoạn đúng... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn HS luyện đọc + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn + Luyện đọc các từ khó + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau : - GV đọc mẫu - Gọi 4-5 HS đọc - Nhận xét 3.Luyện đọc lại - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - Tổ chức cho một số nhóm thi đọc trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc tốt 4. Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi của bài theo hình thức cá nhân, nhóm - Nhận xét và rút ra nội dung bài. 5. Củng cố, dặn dò: - Bài tập đọc giúp ta hiểu thêm điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm. Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Môn: Thể dục BÀI 20 (Thầy Án dạy) Tiết 2 Môn: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Thầy Án dạy). Lop3.net. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - Đọc theo yêu cầu - Luyện đọc các từ khó - Lắng nghe - HS đọc. - Thi đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc - HS tham gia trả lời các câu hỏi của bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×