Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.86 KB, 119 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

QUẢN HỒNG NAM

QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ HỖ TRỢ XÂY DỰNG
CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN
THEO CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành:

Mã ngành:

Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý kinh tế

8340410

PGS. TS. Mai Thanh Cúc

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách
quan và chưa từng dùng để công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thơng tin trích
dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày ...... tháng ..... năm 2018


Tác giả luận văn

Quản Hoàng Nam

i


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành luận văn thạc sỹ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự lỗ lực cố
gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp
đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình trong suốt thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai
Thanh Cúc đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện
cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành đến, Bộ môn Phát
triển nông thôn, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi
trong suốt q trìn học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Dân tộc tỉnh Hịa Bình, UBND huyện Đà Bắc,
Phịng Dân tộc huyện Đà Bắc, các cá nhân và các phòng, ban ngành chức năng của
huyện đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình nghiên cứu và thực hiện, song luận văn
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp,
trao đổi của thầy cơ, các bạn đồng nghiệp và người đọc để luận văn hồn thiện và đề tài
có giá trị thực tiển cao hơn./.
Hà Nội, ngày ...... tháng ..... năm 2018
Tác giả luận văn


Quản Hoàng Nam

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ và biểu đồ............................................................................................ viii
Danh mục hộp ................................................................................................................ viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract .................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.


Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.4.

Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................... 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ
sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 ........................ 4
2.1.

Cơ sở lý luận....................................................................................................... 4

2.1.1.

Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 4

2.1.2.


Vai trò và đặc điểm của vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã
đặc biệt khó khăn ................................................................................................ 9

2.1.3.

Nội dung quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn .................................................................................................... 15

2.1.4.

Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn .................................................................................................... 28

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng các xã đặc biệt khó khăn........................................................................... 30

iii


2.2.

Kinh nghiệm thực tiễn quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 .............................................. 35

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn theo Chương trình 135 của tỉnh Điện Biên ................................ 35


2.2.2.

Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn theo Chương trình 135 của tỉnh Phú Thọ .................................. 36

2.2.3.

Bài học rút ra cho huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ............................................. 38

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 40
3.1.

Đặc điểm của địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ....................................... 40

3.1.1.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ..................................................................... 40

3.1.2.

Điều kiện về kinh tế - xã hội ............................................................................ 42

3.1.3.

Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đà Bắc .................................................... 45

3.1.4.

Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn của huyện Đà Bắc .......................... 46


3.1.5.

Đặc điểm cơ bản các xã đặc biệt khó khăn huyện Đà Bắc ............................... 47

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 47

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 47

3.2.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................... 48

3.2.3.

Phương pháp phân tích thơng tin...................................................................... 49

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 49

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 51
4.1.

Thực trạng quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt
khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ............ 51


4.1.1.

Tổng quan về vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng
các xã đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình ........................................................................................... 51

4.1.2.

Hệ thống tổ chức quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã
đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 của huyện Đà Bắc .......................... 53

4.1.3

Lập kế hoạch và phân bổ vốn Đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các
xã đặc biệt khó khăn ......................................................................................... 57

4.1.4.

Thực hiện chi phí sử dụng vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng các cơng trình cơ
sở hạ tầng.......................................................................................................... 61

4.1.5.

Thanh kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm ...................................................... 62

iv


4.1.6.


Thanh, quyết toán vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng .......................... 64

4.1.7.

Đánh giá kết quả, hạn chế của quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở
hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn
huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình........................................................................... 71

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ..................................................................................... 75

4.2.1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đạt được .................................................... 75

4.2.2.

Yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế ......................................................................... 79

4.3.

Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà
Bắc tỉnh Hịa Bình ............................................................................................ 84

4.3.1.


Quan điểm, định hướng quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các
xã đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ............ 84

4.3.2.

Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn của huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ..... 87

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 94
5.1.

Kết luận ............................................................................................................ 94

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 95

5.2.1.

Với Chính phủ .................................................................................................. 95

5.2.2

Kiến nghị với các bộ, ngành trung ương và địa phương .................................. 95

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 97

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATK

An toàn khu

CSHT

Cơ sở hạ tầng

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KTHT

Kinh tế hạ tầng


KTKT

Kinh tế kỹ thuật

KTXH

Kinh tế xã hội

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NSTƯ

Ngân sách trung ương

PTNT

Phát triển nông thôn

GTSX

Giá trị sản xuất

UB MTTQ


Ủy ban Mặt trận tổ quốc

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Đà Bắc giai đoạn
2015-2017 .................................................................................................... 41
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động huyện Đà Bắc ............................................... 43
Bảng 4.1. Số lượng các dự án về cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa
bàn trên địa bàn huyện Đà Bắc .................................................................... 51
Bảng 4.2. Số lượng và cơ cấu nguồn vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT các xã
ĐBKK theo Chương trình 135 huyện Đà Bắc ............................................. 52
Bảng 4.3. Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn huyện Đà Bắc ........................................................................ 60
Bảng 4.4. Bảng chi phí đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng................................................ 61
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả thanh tra các công trình xây dựng cơ
sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn huyện Đà Bắc ..................................... 64
Bảng 4.6. Mức tạm ứng cho 3 cơng trình ..................................................................... 66
Bảng 4.7.

Mức thu hồi tạm ứng cho 3 cơng trình........................................................ 69

Bảng 4.8. Kết quả thanh tốn cho 3 cơng trình ............................................................ 68
Bảng 4.9. Số lượng dự án thuộc Chương trình 135 đã quyết tốn trên địa bàn
huyện Đà Bắc ............................................................................................... 70
Bảng 4.10. Tình hình quyết tốn các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn huyện Đà Bắc ........................................................................ 71
Bảng 4.11. Tổng hợp ý kiến đánh giá về sự phù hợp của Chương trình ở 3 xã đại
diện ............................................................................................................... 76

Bảng 4.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác chiển khai và thực hiện Chương
trình ở 3 xã đại diện ..................................................................................... 78
Bảng 4.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác chỉ đạo điều hành và phối hợp từ
cấp trên ......................................................................................................... 79
Bảng 4.14. Một số chỉ tiêu thực hiện Phát triển KTXH huyện Đà Bắc .......................... 80
Bảng 4.15. Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ và người dân ở 3 xã đại điện về
năng lực điều hành của cán bộ quản lý ........................................................ 81

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1.

Trình tự đầu tư các dự án .............................................................................. 8

Sơ đồ 2.2.

Bộ máy quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT các xã ĐBKK ............... 16

Sơ đồ 4. 1. Bộ máy quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc
biệt khó khăn huyện Đà Bắc ....................................................................... 56
Sơ đồ 4. 2. Sơ đồ công tác lập kế hoạch có sự tham gia của người dân ....................... 59
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu trong tổng giá trị sản xuất huyện Đà Bắc ....................................... 46

DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1. Ý kiến về lập kế hoạch, phân bổ vốn ............................................................... 58
Hộp 4.2. Ý kiến về công tác giám sát của cộng đồng ..................................................... 63


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Quản Hồng Nam.
Tên luận văn: Quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã đặc biệt khó
khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Mã số: 8340410

Ngành: Quản lý Kinh tế

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề
xuất giải pháp tăng cường quản lý vốn hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã đặc
biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu đã
công bố như các báo cáo, niên giám thống kê của huyện, các báo cáo tóm tắt của các
phòng, ban liên quan. Số liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn các cán bộ.
Phương pháp phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng một số phương pháp
phân tích số liệu như phương pháp phân tích mơ tả, phân tổ thống kê và phân tích
so sánh.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ
xây dựng cơ sở hạ tầng theo chương trình 135. Đồng thời, qua tìm hiểu kinh nghiệm
thực tiễn về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại một số địa phương
trong cả nước, nghiên cứu đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho huyện Đà Bắc.
Kết quả đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại
các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc cho thấy bên

cạnh những thành cơng, cơng tác này cịn tồn tại một số hạn chế như: Năng lực cán bộ
trong hệ thống tổ chức quản lý còn hạn chế; tiến độ quyết tốn cơng trình chậm, chất
lượng quyết tốn chưa thật sự đảm bảo.
Các yếu tố có ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở
hạ tầng tại các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc
gồm: Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đà Bắc; năng lực quản lý của cán bộ yếu; sự phân
cấp và phối hợp các Sở ban ngành thiếu chặt chẽ; chưa phát huy vai trị của người dân;
cơ chế chính sách sách chưa ổn định.

ix


Từ phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất một số
giải pháp chính, bao gồm: Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm công
tác quản lý đầu tư, quản lý vốn đầu tư; nâng cao chất lượng công tác lựa chọn cơng
trình, lập kế hoạch vốn đầu tư; thực hiện nghiêm túc quản lý vốn theo quy trình xây
dựng; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra sử dụng vốn đầu tư trong xây dựng hạ
tầng; phát huy tốt sự tham gia, giám sát của người dân và công khai tài chính trong
đầu tư xây dựng hạ tầng.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Quan Hoang Nam
Thesis title: Managing capital investment for infrastructure construction in extremely
difficult communes under program 135 in Da Bac district, Hoa Binh province.
Major: Economic Management

Code: 8340410


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Evaluating situation and analyzing factors that influence the management of
capital investment for infrastructure construction, and put forward main solutions to
enhance the management of capital investment for infrastructure construction in
extremely difficult communes under program 135 in Da Bac district, Hoa Binh province.
Methods
Data collection method: Secondary data is collected through proclaimed
documents such as reports, statistical yearbook of the district; summary reports of the
departments, committees. Primary data is gathered from government officials.
Method of analysis: there are several methods of analysis using in this study
such as descriptive analysis, partial analysis, comparative analysis.
Main findings and conclusions
The study has systematized a number of theory on management of capital
investment for infrastructure construction under program 135. At the same time,
through the practical experience on management of capital investment for infrastructure
construction in another areas, study has drawn several lessons for Da Bac district.
The results of evaluating the situation of management of capital investment for
infrastructure in extremely difficult communes under program 135 in Da Bac district
showed that besides achievements, there are several problems such as: staff capacity in
the management system is limited; The progress of project settlement is slow, the
quality of settlements is not ensured.
Factors that influencing the management of capital investment for infrastructure
construction in extremely difficult communes under program 135 in Da Bac district
include: Socio-economic conditions in Da Bac district, the management capacity of
goverment officials are weak; the coordination of departments is not tight; the role of
people has not promoting; Policy is not stable.

xi



Ater evaluating situation and analyzing factors, study put forward main
solutions, including: strengthening the training and fostering for goverment officials;
improving the quality of selection, planning capital investment; Strictly managing
capital investment in the construction process; enhancing examination and inspection in
the infrastructure construction; promoting the participation, supervision of the people
and financial disclosure in infrastructure investment.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vốn để đầu tư phát triển nói chung và vốn Chương trình 135 nói riêng
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc từng bước làm thay đổi diện mạo và cải
thiện đời sống của các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã an tồn khu, thơn,
bản ĐBKK trên cả nước. Trong 20 năm thực hiện Chương trình 135 nguồn
vốn đã hỗ trợ vốn xây dựng các cơng trình giao thơng, thủy lợi, trạm y tế,
nước sạch, trường, lớp học, nhà văn hóa..... cho các tỉnh, các huyện vùng
ĐBKK trong đó có huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Chương trình 135 được
đánh giá là khá hiệu quả, đã góp phần to lớn cho sự phát triển của các xã
ĐBKK, xã an toàn khu, thôn, bản ĐBKK.
Đà Bắc là một trong 11 huyện, thành phố của tỉnh Hịa Bình, trong những
năm qua, cùng với sự phát triển chung của tỉnh, huyện Đà Bắc đã luôn nhận
được sự quan tâm, tạo điều kiện của Nhà nước trên tất cả các mặt, các lĩnh vực
đặc biệt là lĩnh vực đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (CSHT). Tuy nhiên,
công tác quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT theo Chương trình 135 trên
địa bàn huyện thời gian qua vẫn cịn nhiều tồn tại, tình trạng thất thốt, lãng phí
kém hiệu quả trong đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135 cho các cơng trình

xây dựng CSHT vẫn thường xun xảy ra. Rất nhiều cơng trình sau khi bàn giao
đưa vào sử dụng không phát huy hiệu quả như mong muốn, nhiều cơng trình qua
một thời gian sử dụng đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng. Sự huy động nguồn
lực từ nhân dân trong công tác triển khai thực hiện nguồn vốn, duy tu bảo dưỡng
sau đầu tư còn rất hạn chế. Năng lực của cán bộ chuyên môn chưa cao khơng
đáp ứng được u cầu cơng việc. Thêm vào đó, do đặc thù của vốn đầu tư hỗ trợ
xây dựng CSHT là một hoạt động đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất
là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế cịn
chưa hồn chỉnh thiếu đồng bộ và ln thay đổi như ở nước ta hiện nay.
Trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình chưa có nghiên cứu nào về
quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình
135 trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với những kinh nghiệm bản thân và
kiến thức được học tập trong trường tôi lựa chọn đề tài: “quản lý vốn đầu tư hỗ

1


trợ xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135
trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, phân tích yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp tăng
cường quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT theo Chương trình 135 trên địa
bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây
dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình 135.
(2) Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn
đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình 135 trên địa

bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình những năm qua.
(3) Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây
dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà Bắc,
tỉnh Hịa Bình trong các năm tiếp theo.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn về công
tác quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương
trình 135 thơng qua đối tượng khảo sát sau:
+ Các cơng trình CSHT tại các xã ĐBKK;
+ Các đơn vị quản lý Nhà nước về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng
CSHT các xã ĐBKK theo Chương trình 135;
+ Cơ chế chính sách quản lý các cơng trình được đầu tư xây dựng từ nguồn
vốn này.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các lý luận, cơ chế chính sách thực hiện
quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình
135. Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý
vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT theo Chương trình 135 giai đoạn 2015-2017.

2


Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng
CSHT theo Chương trình 135 các xã ĐBKK trong thời gian tới.
- Phạm vi về không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn các
xã ĐBKK huyện Đà Bắc.
- Phạm vi về thời gian
+ Dữ liệu thứ cấp về quản lý vốn chương trình 135 được thu thập trong 3
năm gần đây (từ năm 2015-2017).

+ Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này được khảo sát năm 2017.
+ Đề xuất các giải pháp cho các năm 2018-2020.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về
quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình
135. Rút ra được những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ở huyện Đà Bắc từ
kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.
Những kết quả nghiên cứu là cơ sở cho nhiều nhà khoa học, nhà quản lý,
cho nhiều vùng và địa phương đánh giá thực trạng về quản lý vốn đầu tư hỗ trợ
xây dựng CSHT tại các xã ĐBKK theo chương trình 135 trên địa bàn huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, nâng cao chất lượng và
hiệu quả của quá trình quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT tại các xã
ĐBKK theo chương trình 135.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƯ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC
BIỆT KHĨ KHĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH 135
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Xã đặc biệt khó khăn
Xã ĐBKK theo Chương trình 135: Căn cứ theo Quyết định số 50/QĐ-TTg
ngày 03/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí xác định thơn ĐBKK, xã
thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020; Công văn số 1138/
UBDT-CSDT ngày 08/11/2016 của Ủy ban Dân tộc về việc triển khai thực hiện
Quyết định số 50/QĐ-TTg. Theo các văn bản này, tiêu chí xác định xã ĐBKK là
các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi, được chia thành 3 khu vực: I, II và III.
Xã khu vực III là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK; xã khu vực II là xã có

điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn nhưng đã tạm thời ổn định; xã khu vực I
là các xã cịn lại.
(1) Tiêu chí xã khu vực III:
Xã khu vực III là xã có ít nhất 2 trong 3 tiêu chí sau:
a) Số thơn ĐBKK cịn từ 35% trở lên (tiêu chí bắt buộc);
b) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 65% trở lên (trong đó tỷ lệ hộ nghèo từ
35% trở lên) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020;
c) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 55% trở lên (các tỉnh khu vực Đông
Nam Bộ, khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 30% trở lên) theo chuẩn nghèo tiếp
cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có ít nhất 3 trong 6 điều kiện sau (đối với xã
có số hộ dân tộc thiểu số từ 60% trở lên, cần có ít nhất 2 trong 6 điều kiện):
- Trục chính đường giao thơng đến Ủy ban nhân dân xã hoặc đường liên xã
chưa được nhựa hóa, bê tơng hóa theo tiêu chí nơng thơn mới;
- Trường mầm non, trường tiểu học hoặc trường trung học cơ sở chưa đạt
chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Chưa đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã theo quy định của Bộ Y tế;
- Chưa có Trung tâm Văn hóa, Thể thao xã theo quy định của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch;

4


- Cịn từ 20% số hộ trở lên chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh;
- Còn từ 40% số hộ trở lên chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh theo quy định của
Bộ Y tế.
(2) Tiêu chí xã khu vực II:
Xã khu vực II là xã có 1 trong 3 tiêu chí sau:
a) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 55% trở lên (các tỉnh khu vực Đông
Nam Bộ, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ 30% trở lên) theo chuẩn nghèo
tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có khơng đủ 3 trong 6 điều kiện (đối

với xã có số hộ dân tộc thiểu số từ 60% trở lên, có khơng đủ 2 trong 6 điều kiện)
quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 của Quyết định này;
b) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo từ 15% đến dưới 55% (các tỉnh khu
vực Đông Nam Bộ, khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ 15% đến dưới 30%)
theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020;
c) Tổng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo dưới 15% theo chuẩn nghèo tiếp cận
đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 và có ít nhất một thơn đặc biệt khó khăn.
(3) Tiêu chí xã khu vực I:
Là các xã cịn lại thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi không phải xã
khu vực III và xã khu vực II.
2.1.1.2. Cơ sở hạ tầng, phân loại cơ sở hạ tầng
a) Cơ sở hạ tầng
Theo Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014,
thì CSHT được hiểu như sau:
Theo nghĩa hẹp CSHT được hiểu là tập hợp các ngành phi sản xuất thuộc
lĩnh vực lưu thơng, tức là bao gồm các cơng trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất
và các tổ chức dịch vụ có chức năng đảm bảo những điều kiện chung cho sản
xuất, phục vụ những nhu cầu phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội. Theo
cách hiểu này, CSHT chỉ bao gồm các cơng trình giao thơng, cấp thốt nước,
cung ứng điện, hệ thống thơng tin liên lạc….và các đơn vị đảm bảo duy trì các
cơng trình này.
Theo nghĩa rộng, CSHT được hiểu là tổng thể các cơng trình và nội dung
hoạt động có chức năng đảm bảo những điều kiên bên ngoài cho khu vực sản

5


xuất và sinh hoạt dân cư. CSHT là một phạm trù rộng gần nghĩa với môi trường
kinh tế, gồm các phân hệ: Phân hệ kỹ thuật (đường giao thông, cầu cảng, sân bay,

năng lượng, bưu chính viễn thơng…), phân hệ tài chính (hệ thống tài chính, tín
dụng), phân hệ thiết chế (hệ thống quản lý Nhà nước và pháp luật), phân hệ xã
hội (giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật…), cách hiểu này rõ ràng là rất rộng, bao
hàm hầu như toàn bộ khu vực dịch vụ.
b) Phân loại cơ sở hạ tầng
Căn cứ vào chức năng, tính chất, đặc điểm Luật xây dựng chia cơng trình
CSHT thành 2 loại:
- Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm cơng trình giao thơng, thơng tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom và xử lý
nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang và công trình khác.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Là các cơng trình phục vụ cho sản xuất và đời sống
gồm hai lĩnh vực lớn:
Thứ nhất là các cơng trình có chức năng tạo điều kiên cho toàn bộ hoạt
động kinh tế xã hội như đường giao thơng, hệ thống cấp thốt nước, lưới điện…
Đây là những cơng trình được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ hàng
hóa cơng cộng và có đặc điểm là chúng gắn liền với chức năng đảm bảo điều
kiện cho sự hoạt động bình thường của vùng dân cư.
Thứ hai là hạ tầng kỹ thuật đơ thị là các thiết chế tổ chức có chức năng
vận hành các cơng trình hạ tầng kỹ thuật hoặc cung ứng các sản phẩm hàng
hóa cơng cộng. Đó là các tổ chức con người được thành lập và hoạt động theo
thể chế hiện hành.
Việc phân biệt hai lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật như trên có ý nghĩa thực tiễn
rất lớn. Đới với lĩnh vực thứ nhất là lĩnh vực các cơng trình hạ tầng kỹ thuật có
tầm quan trọng đặc biệt, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hiệu suất vốn thấp, khó thu hồi
vốn… Nhà nước có trách nhiệm đầu tư và có kế hoạch đầu tư thống nhất, cịn đối
với lĩnh vực thứ hai có thể tùy vào tình hình đặc điểm và cơ chế, trình độ quản lý
mà có phương thức và hình thức tổ chức phù hợp.
- Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội gồm cơng trình y tế, văn hố, giáo
dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên và cơng
trình khác.


6


- Cơ sở hạ tầng xã hội: Là hệ thống cơng trình vật chất, đảm bảo cho việc
nâng cao trình độ dân trí, văn hóa tinh thần của dân cư, đồng thời cũng là điều
kiện chung cho quá trình tái sản xuất sức lao động và nâng cao trình độ lao động
của xã hội, bao gồm các cơ sở, thiết bị và cơng trình phục vụ cho giáo dục đào
tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và triển khai công nghệ, các cơ sở y tế, các
cơng trình phục vụ cho các hoạt động văn hóa xã hội... Các cơng trình này
thường gắn với các địa điểm dân cư làm cơ sở góp phần ổn định, nâng cao đời
sống dân cư trên vùng lãnh thổ (Quốc hội, 2014c).
2.1.1.3. Cơng trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng
Theo Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18 tháng 6 năm 2014,
tại Điều 3 quy định như sau:
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và
phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm
cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cơng trình khác.
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng
vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng
trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu
tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu
tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng.
2.1.1.4. Đầu tư, vốn đầu tư
Theo Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 được Quốc hội nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 26
tháng 11 năm 2014, tại Điều 3 quy định:
Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao
gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.

7


Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định.
Dự án đầu tư mới là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập
với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư mà ở đó có liên quan đến sự tăng
trưởng qui mô vốn của nhà đầu tư và qui mơ vốn trên phạm vi tồn xã hội. Điển
hình của đầu tư phát triển là đầu tư vào khu vực sản xuất, dịch vụ, đầu tư vào yếu
tố con người và đầu tư vào CSHT kinh tế xã hội. Đó là q trình chuyển hố vốn
bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh
doanh dịch vụ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới
thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc, xây dựng nhà cửa vật kiến
trúc và tiến hành các cơng việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các cơ
sở vật chất kỹ thuật do hoạt động của nó tạo ra.
Đầu tư CSHT trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận đầu tư phát triển.
Đây chính là q trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng CSHT nhằm
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh
tế. Do vậy đầu tư phát triển là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội của nền kinh tế. Đầu tư phát triển CSHT trong nền kinh tế quốc dân được
thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hóa hay khơi
phục CSHT cho nền kinh tế.

Trình tự của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải
trải qua bắt đầu từ khi hình thành ý đồ về dự án đầu tư đến khi chấm dứt hoàn
toàn các công việc của dự án và biểu diễn dưới sơ đồ sau:
Ý đồ về dự án đầu tư

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư
Kết thúc xây dựng và khai
thác dự án

Ý đồ về dự án đầu tư mới

Sơ đồ 2.1.Trình tự đầu tư các dự án
Nguồn: Quốc hội (2014c)

8


2.1.1.5. Quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
a) Quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên
đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm
năng, cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động
của môi trường (Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cs., 2012).
Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Với ý nghĩa
thơng thường, phổ biến thì quản lý có thể hiểu là hoạt động nhằm tác động một cách
và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các
quá trình xã hội và hành vi con người nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối
tượng theo những mục tiêu đã đề ra. Quản lý nói chung được quan niệm như một

quy trình cơng nghệ mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công
cụ và phương pháp thích hợp nhằm tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt
động phát triển phù hợp với quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định.
b) Quản lý vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
Như vậy với những khái niệm đã làm rõ ở trên chúng tôi hiểu rằng quản lý
vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT được hiểu là sự tác động liên tục, có tổ chức,
có định hướng của các cơ quan đầu tư vào quá trình đầu tư phát triển CSHT, bao
gồm công tác chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Vận hành kết quả đầu tư cho
đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra bằng một hệ thống đồng bộ các biện
pháp kinh tế-xã hội, tổ chức - kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được hiệu
quả kinh tế xã hội cao trong điều kiện cụ thể xã định và trên cơ sở vận dụng sáng
tạo những quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói chung.
2.1.2. Vai trị và đặc điểm của vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các
xã đặc biệt khó khăn
2.1.2.1. Vai trò của vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt
khó khăn
Vai trị của vốn đầu tư xây dựng CSHT nói chung được thể hiện trên các
mặt sau:
a) Quyết định sự tăng trưởng và phát triển nhanh của nền kinh tế nói chung cũng
như của các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ
Giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau, bởi
đầu tư là yếu tố quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng. Khi quy mô kinh tế

9


lớn lên, để kinh tế tăng trưởng 1% đòi hỏi vốn đầu tư chẳng những nhiều hơn về
lượng tuyệt đối, mà còn phải lớn hơn về tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP.
Cơ sở hạ tầng cung cấp các dịch vụ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các
yếu tố đầu vào, đầu ra đảm bảo cho quy trình sản xuất và tái sản xuất của đất nước

được tiến hành thường xuyên liên tục với quy mô ngày càng mở rộng. Vì thế đầu
tư cho CSHT sẽ là điều kiện hết sức căn bản cho các ngành sản xuất kinh doanh
dịch vụ của đất nước nhanh chóng đi vào hiện đại hóa, trên cơ sở đó làm tăng
nhanh và liên tục năng suất lao động của từng ngành cũng như năng suất lao động
của toàn xã hội, giúp co nền kinh tế nước ta sớm hào nhập với nền kinh tế của các
nước trong khu vực và trên toàn thế giới (Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010).
b) Tạo ra sự thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế
Cơ sở hạ tầng hiện đại là điều kiện cơ bản cho nhiều ngành nghề mới ra đời
và phát triển, đặc biệt trong hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Sự phát
triển của nông thôn nước ta trong những năm gần đây là một chứng minh rõ ràng.
Trước đây ở nông thôn, giao thông không phát triển, điện thiếu thốn, hệ thống
thông tin liên lạc lạc hậu… nên mọi hoạt động sản xuất ở nông thôn chậm phát
triển. Những năm gần đây, nhờ đầu tư hiện đại hóa CSHT ở nông thôn sản xuất
nông nghiệp được thay đổi một cách tồn diện, làm cho cơ cấu nơng nghiệp trong
GDP ngày càng giảm. Ngược lại tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày
càng tăng (Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010).
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư CSHT có tác dụng giải quyết những mất cân đối
về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh
tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh, làm bàn đạp thúc
đẩy những vùng khác phát triển.
Như vậy chính sách đầu tư CSHT ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Do vậy các ngành, các địa phương trong
nền kinh tế phải lập kế hoạch đầu tư dài hạn để phát triển ngành, vùng đảm bảo sự
phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch ngắn hạn và trung hạn nhằm phát
triển từng bước và điều chỉnh sự phù hợp với mục tiêu đặt ra.
c) Tạo ra sự phát triển đồng đều gữa các vùng trong cả nước
Nước ta có 7 vùng kinh tế lớn, những vùng có nhiều đơ thị lớn, CSHT tốt
thì phát triển nhanh, còn những vùng núi cao, vùng sâu, CSHT lạc hậu thì chậm


10


phát triển làm mất cân đối cơ cấu kinh tế của nước ta. Do đó muốn giảm sự phát
triển khơng đồng đều về kinh tế xã hội giữa các vùng ở nước ta, đặc biệt là vùng
núi, vùng sâu, vùng xa thì chúng ta cần đầu tư CSHT. Một hệ thống CSHT đồng
bộ, hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các vùng này khai thác được tối đa tiềm năng và
thế mạnh của mình, từ đó tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng đó. Khi hệ
thống CSHT phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, cho
việc giao lưu hàng hóa đi lại giữa các vùng. Các cơng trình CSHT vừa mang ý
nghĩa kinh tế là môi trường cho sản xuất phát triển, vừa mang ý nghĩa chính trị
làm cho bộ mặt đơ thị văn minh hơn, hiện đại hơn. Là nhịp cầu nối liền tình đồn
kết giữa các dân tộc, các vùng trong cả nước (Nguyễn Hoàng Giang, 2016).
d) Tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài
Đất nước muốn đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vấn đề quan trọng
thì trước hết cần phải có vốn. Kinh tế nước ta còn chậm phát triển, Ngân sách
Nhà nước cịn rất hạn hẹp do đó việc thu hút đầu tư từ bên ngoài là rất cần thiết.
Trong những năm trở lại đây có rất nhiều dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Phần lớn các dự án đó được đầu tư vào các thành phố lớn như Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng… Muốn thu hút thành cơng nguồn vốn đầu tư
nước ngồi thì chúng ta cần phải tạo ra môi trường đầu tư trong đó CSHT là một
nhân tố quan trọng. Ở đây có mối quan hệ tác động qua lại, xây dựng và tạo ra
CSHT tốt để thu hút vốn đầu tư ngồi nước và sử dụng chính vốn đầu tư nước
ngồi để đầu tư xây dựng hệ thống CSHT, tạo động lực cho các ngành sản xuất
vật chất hoạt động có hiệu quả (Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010).
e) Tạo điều kiện để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân từ đó
làm tăng nguồn tích lũy cho nền kinh tế
Cơ sở hạ tầng phát triển cho phép chúng ta tạo ra được nhiều cơ sở sản xuất
vật chất mới, tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các khu vực
góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, đồng thời phân bổ

nguồn lao động hợp lý. Hơn nữa, sự xuất hiện của các cơ sở sản xuất kinh doanh
dịch vụ mới với công nghệ kỹ thuật cao cho nên sẽ hoạt dộng hiệu quả hơn mang
lại nhiều lợi nhuận hơn, mang lại thu nhập cao cho người lao động (Nguyễn
Hoàng Giang, 2016).
Riêng đối với các xã ĐBKK, vốn đầu tư hỗ trợ xây dựng CSHT có vai trị
quan trọng sau:

11


- Nâng cao điều kiện sinh sống của người nghèo.
- Tạo lập sự cơng bằng, góp phần giảm thiểu bất bình đẳng về mặt xã hội
cho người nghèo.
- Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập, thực hiện xóa
đói giảm nghèo.
- Là cầu nối giữa miền núi vùng sâu, vùng xã với bên ngồi góp phần mở
rộng thị trường, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Không chỉ phục vụ cuộc sống người nghèo mà cịn góp phần bảo vệ đất
nước, giữ vững an ninh quốc phòng.
2.1.2.2. Đặc điểm vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Đầu tư CSHT đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài: Các cơng trình
CSHT khi xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn lại rất
lâu, thường việc thu hồi vốn phải thực hiện gián tiếp thông qua các ngành kinh tế
khác. Do vậy khi tiến hành đầu tư vào lĩnh vực này cần phải tính tốn vấn đề
kinh tế kỹ thuật trong xây dựng và sử dụng các công trình đó. Trong q trình
đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp
lý, đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm
bảo cho cơng trình hồn thành trong thời gian ngắn chống lãng phí nguồn lực.
Cơng tác thăm dị tài ngun, xác định nhu cầu sử dụng CSHT là công việc thiết
thực trong q trình đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của cơng trình

(Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010).
Mặt khác ở các xã ĐBKK, do CSHT vốn thiếu thốn nên cần lượng vốn nhiều.
- Thời gian đầu tư dài có nhiều biến động: Thời gian tiến hành một cơng
trình đầu tư cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều
năm tháng với nhiều biến động xẩy ra (Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010).
- Có giá trị sử dụng lâu dài: Các thành quả của đầu tư CSHT có giá trị sử
dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí vĩnh viễn (Nguyễn Thị
Bạch Nguyệt, 2010).
- Cố định: Các thành quả của hoạt động đầu tư CSHT là các cơng trình xây
dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý,
địa hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư, cũng như phát huy kết quả
đầu tư. Vì vậy cần được bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo các yêu cầu về an

12


×