Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 1 - Tiết 1: Tôi đi học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngàysoạn:15/8/2010 Ngày giảng : 8a,b : 16/8/2010. Ngữ văn bài 1- Tiết 1. Tôi đi học -Thanh Tịnh I. Mơc tiêu 1. Kiến thức: - Cảm nhận đưỵc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ cđa nhân vật "tôi" ở buỉi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời. - Thấy đưỵc ngòi bĩt văn xuôi giàu chất thơ, gỵi dư vị trữ tình mang mác cđa tác giả. 2. Kỹ năng: - Rèn luyƯn kĩ năng đọc, cảm thơ phân tích, tâm trạng nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dơc tình cảm, khơi dậy cảm xĩc vỊ những kỉ niƯm trong buỉi tựu trường đầu tiên cđa mỗi người. II. chuẩn bị 1.GV: Bài soạn + tài liƯu. 2. HS : Soạn bài. III. Phương pháp. - Phân tích, gỵi mở, nêu vấn đỊ… IV. Tỉ chức dạy học 1. ỉn định tỉ chức (1’) sĩ số : 8a 23/23 8b 22/22 2 KiĨm tra bài cị:(2’) GV giới thiƯu chương trình Ngữ văn 8 và những yêu cầu học tập bộ môn 3.Tiến trình tỉ chức các hoạt động *Giới thiƯu bài(1’) - Trong cuộc đời mỗi người, ai cịng có những kỉ niƯm đĐp vỊ buỉi tựu trường đầu tiên. Kỉ niƯm đó luôn êm dịu, trong trỴo sâu lắng, ngọt ngào. Thanh Tịnh đã ghi lại những cảm xĩc ấy ta cùng trở lại cảm giác buỉi đầu đi học qua bài viết cđa ông.. Hoạt động cđa thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Đọc- thảo luận chĩ thích (7’) I. Đọc- thảo luận chĩ thích Mơc tiêu: -Đánh giá vỊ tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: “tôi đi học” - Kĩ năng đọc tóm tắt tác phẩm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc đọc to rõ ràng ,tình cảm - Giáo viên đọc mẫu môt đoạn gọi học sinh đọc tiếp Giáo viên nhận xét uốn sưa - Học sinh đọc chĩ thích sao Hỏi: Nêu vài nét vỊ tác giả “Thanh Tịnh” ?. 1. Đọc.. 2.Thảo luận chĩ thích a. Tác giả: Thanh Tịnh ( 1911-1988), sáng tác cđa ông nhìn chung đỊu đỊu toát lên vỴ đĐp đằm thắm, tình cảm trong trỴo êm dịu.. Hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác tác tác phẩm? b. Tác phẩm: TruyƯn ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mĐ1941 Học sinh đọc chĩ giải sgk Ông đốc” là gì? “Lạm nhận” nghĩa là gì? HS đọc các chĩ thích còn lại.. c.các chĩ thích khác:. Hoạt động 2: TH bố cơc ( 4’) Mơc tiêu : - Xác định bố cơc và nội dung từng phần. II: Bố cơc chia làm 3 phần. Hỏi : nên chia bố cơc thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần ? GV treo bảng phơ ghi sẵn bố cơc và nội dung HS đối chiếu P1: đầu . . .trên ngọn nĩi : tâm trạng và cảm nhận cđa nhân vật tôi trên đường tới trường P2: Tiếp . . .chĩt nào hết :Tâm trạng và cảm nhận cđa tôi lĩc ở sân trường P3: Còn lại :Tâm trạng và cảm nhận cđa tôi khi ở trong lớp học Hoạt động 3:Tìm hiĨu văn bản ( 25’) Mơc tiêu: -Phân tích đưỵc diƠn biến tâm trạng cđa nhân vật tôi trong tác phẩm và những kỉ niƯm cđa nhân vật tôi trong quá khứ và. III. Tìm hiĨu văn bản.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hiƯn tại .rèn kĩ năng phân tích diƠn biến tâm lý nhân vật - HS đọc từ đầu đến " hôm nay tôi đi học" 1. Trình tự diƠn tả những kỉ niƯm Hỏi : Những gì đã gỵi trong lòng nhân vật cđa nhà văn trong tác phẩm. “tôi” kỉ niƯm vỊ buỉi tựu trường? - Vào cuối thu, lá rơng nhiỊu, hình ảnh em - Từ hiƯn tại tác giả nghĩ vỊ dĩ vãng. nhỏ rơt rè nĩp dưới nón mĐ. - Trình tự: + Tâm trạng cảm giác cđa “tôi” trên đường cùng mĐ đến trường. + Tâm trạng cảm giác cđa “tôi” khi nhìn ngôi trường, bạn bè, khi gọi tên mình, khi rời tay mĐ. + Tâm trạng cảm giác cđa “tôi” khi - Hỏi : Những kỉ niƯm này đưỵc nhà văn ngồi vào bàn đón giờ học đầu tiên. diƠn tả theo trình tự nào? -Trình tự thời gian. - HS chĩ ý vào văn bản Hỏi : Tìm những hình ảnh, chi tiết diƠn tả tâm trạng, cảm giác cđa “tôi” khi cùng mĐ trên đường tới trường, khi nghe gọi tên, và lĩc rời tay mĐ? GV phân tích các chi tiết. 2. Tâm trạng cđa nhân vật “tôi”.. - Con đường, cảnh vật vốn rất quen, tự nhiên thất lạ, thấy có sự thay đỉi lớn trong lòng mình. - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo, sách vở mới. - Cẩn thận nâng niu mấy quyĨn sách, xin mĐ đưỵc cầm bĩt thước-> khẳng định mình. - Bỗng thấy sân trường dày đỈc người, ai cịng quần áo sạch sẽ, gương mỈt tươi vui. - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường -> lo sỵ vẩn vơ. - Thấy chơ vơ, hồi hộp chờ gọi tên.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lo sỵ phải rời tay mĐ. Hỏi: Tâm trạng nhân vật “tôi” đưỵc thĨ - Cảm thấy vừa lạ, vừa gần gịi với mọi hiƯn bằng những phương thức biĨu đạt nào? vật, với người bạn bên cạnh. - Vừa ngỡ ngàng và tự tin-> nghiêm Tác dơng cđa nó? trang vào giờ học. - Tự sự, miêu tả, biĨu cảm. -> Đó là những yếu tố làm tăng giá trị diƠn đạt. Hỏi: Từ những chi tiết trên, em nhận xét gì vỊ tâm trạng cđa nhân vật “tôi” khi đến trường lần đầu tiên? - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn: đọc lại đoạn văn, so sánh tâm trạng cđa nhân vật “tôi”.. *Bài văn diƠn tả một cách tự nhiên cảm động tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng cđa nhân vật “tôi” khi đến trường buỉi đầu tiên.. 4. Cđng cố (3 ’) - Giáo viên khắc sâu kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn và chuẩn bị bài (2’) Bài cị: phân tích diƠn biến tâm trạng nhân vật tôi. Bài mới: Chuẩn bị tiết 2, trả lời các câu hỏi 3,4,5.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 16/8/2010 Ngày giảng : 8a :18/8/2010 8b: 19.8.2010. Bài 1-Tiết 2. Văn bản. :Tôi đi học (tiếp) - Thanh Tịnh –. I. Mơc tiêu 1. Kiến thức: - Phân tích tình cảm yêu thương, trìu mến, chu đáo, cởi mở cđa những người lớn (mĐ, ông đốc, thầy giáo).HiĨu rõ trách nhiƯm, tấm lòng cđa gia đình, nhà trường đối với thế hƯ tương lai. - Phân tích những hình ảnh so sánh đỈc sắc,nghƯ thuật cđa tác phẩm. 2. Kỹ năng: - Đọc, phân tích, phát hiƯn các biƯn pháp nghƯ thuật. trong truyƯn ngắn. 3. Thái độ: - Trách nhiƯm cđa học sinh đối với trường lớp, thầy cô, cha mĐ. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: bài soạn + tài liƯu 2. Học sinh: HS soạn bài, SGK III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đỊ, phân tích. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV.Tỉ chức dạy học 1. ỉn định tỉ chức (1’) 8a :23/23 8b: 22/22 2. KiĨm tra bài cị ( 4’) Phân tích tâm trạng cđa nhân vật "tôi" khi đi trên đường, khi đứng trước ngôi trường, khi tới trường 3.Tiến trình tỉ chức các hoạt động * Giới thiƯu bài(1’) Trong cuộc đời mỗi người,ai cịng có những kỉ niƯm đĐp vỊ buỉi tựu trường đầu tiên.Kỉ niỊm đó luôn êm dịu,trong trỴo,sâu lắng.Thanh Tịnh đã ghi lại những cảm xĩc đó thế nào?Ai là ngời đã giĩp đỡ tôi có đỵc sự tin cậy khi đến trường, họ là ngời như thế nào? Những người lớn họ đã có những tình cảm đối với con em mình và học trò cđa mình ra sao. Ông đốc tươi cười nhìn các em khi mới bước vào lớp với vỴ mỈt đôn hậu và nhắc nhở các em học hành, còn thầy giáo trỴ là người giàu tình thương nhân ái với gương mỈt tươi cười rạng rỡ chào đón các em như thế nào? Hôm nay chĩng ta cùng tìm hiĨu văn bản “Tôi đi học”. Hoạt động cđa thầy. Nội dung I .Đọc, thảo luận chĩ thích. II. Bố cơc II. Tìm hiĨu văn bản.. Hoạt đông 1:Tìm hiĨu văn bản (25’) Mơc tiêu Nhận xét đưỵc thái độ cư chỉ cđa những người lớn đối với Tôi - Phân tích, gỵi mở... HS đọc:Ông đốc trường Mĩ Lí đến tôi cịng thấy làm lạ. 3 Thái độ, cư chỉ cđa những người lớn đối Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả tình với những em nhỏ lần đầu đi học. a, Ông đốc. cảm cđa ông đốc đối với học sinh? - Nhìn chĩng tôi và nói sẽ: "Thế là các em đưỵc vào lớp 5, các em phải cố gắng Hỏi: Em nhận xét gì vỊ tình cảm cđa ông học...Ông đốc nhìn chĩng tôi với cỈp mắt hiỊn đốc dành cho học sinh? từ và cảm động... - HiỊn từ, bao dung. Hỏi: Tìm chi tiết miêu tả thầy giáo trỴ -Ông đốc là hình ảnh một người thầy, một trước khi đón học sinh vào lớp? lãnh đạo nhà trường rất hiỊn từ và bao dung. Em thấy thầy là người như thế nào? b, Thầy giáo trỴ. - Gương mỈt tươi cười đang đón chĩng tôi. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trước cưa lớp Hỏi: Bà mĐ cđa nhân vậy tôi có những -> là người vui tính, giàu lòng yêu thương. hành động, thái độ gì đĨ chuẩn bị và đưa c. Bà mĐ: - Chuẩn bị quần áo, sách vở, đưa con đến con đến trường? trường, cầm sách vở cho con -> chu đáo, quan Hỏi: Em cảm nhận điỊu gì vỊ tình cảm tâm. cđa mọi người đối với những em học sinh lần đầu đến trường? Cảm nhận gì vỊ - Ta nhận thấy trách nhiƯm, tấm lòng cđa gia đình, nhà trường đối với thế hƯ tương lai. Đó môi trường giáo dơc đó? * HS liên hƯ bản thân, nêu trách nhiƯm là một môi trường giáo dơc ấm áp, là nguồn cđa người học sinh trong nhà trương với nuôi dưỡng các em trưởng thành gia đình và xã hội. Hỏi: Tìm và phân tích hình ảnh so sánh đưỵc nhà văn vận dơng trong truyƯn ngắn? (HS thảo luận nhóm 2 người trong 3 phĩt) Báo cáo? Nhận xét? GV kết luận. Hoạt động 2 : Tỉng kết (3’) Mơc tiêu HS qua bài học rĩt ra dưỵc nội dung IV.Ghi nhớ (SGK). chính và nghƯ thơât cđa truyƯn Hỏi: Qua bài em hiĨu gì vỊ tâm trạng cđa nhân vật tôi khi đến trường lần đầu? Tâm trạng ấy đưỵc diƠn tả theo trình tự nào? Hoạt động 3 :LuyƯn tập.(5’) Mơc tiêu -Phát biĨu cảm nghĩ vỊ nhân vật Rĩt ra bài học cho bản thân V. LuyƯn tập: Hỏi : Phát biĨu cảm nghĩ cđa em vỊ dòng cảm xĩc cđa nhân vật “tôi” trong truyƯn ngắn : Tôi đi học”.. Hướng dẫn: Tỉng hỵp khái quát cảm xĩc theo trình tự thời gian , đó là căn cứ đĨ nhìn ra sự thống nhất cđa văn bản. chĩ ý sự kết hỵp hài hoà giữa biĨu cảm, miêu tả, tự sự.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Cđng cố ( 3’ ) - Dòng cảm xĩc cđa nhân vật “tôi” diƠn tả như thế nào? 5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ( 2’) Bài cị: Học bài, làm bài tập 2 (tr 9) và các bài tập trong SBT. Bài mới : Chuẩn bị: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. Đọc kĩ, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập.. Ngày soạn : 17.8.2010 Ngày giảng: 8a: 19.8.2010 8b: 20.8.2010. Bài 1 - Tiết 3. Cấp độ khái quát cđa nghĩa từ ngữ. I Mơc tiêu cần đạt 1.Kiến thức:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hƯ vỊ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. 2.Kĩ năng: - LuyƯn tư duy trong viƯc nhận thức mối quan hƯ giữa cái chung và cái riêng. 3.Thái độ: - Y thức sư dơng đĩng nghĩa cđa từ ngữ. II. Chuẩn bị : 1 GV: bài soạn + tài liƯu,bảng phơ 2. HS : soạn bài xem trước cấp đọ khái quát qua sơ đồ III.Phương pháp: Phân tích,vấn đáp,học kết hỵp IV.Tỉ chức giờ học: 1. ỉn định tỉ chức: (1’) 8a: 23/23 ; 8b: 22/22 2. KiĨm tra baì cị: ( 2’) KiĨm tra sự chuẩn bị bài cđa HS. 3. Tiến trình tỉ chứcc các hoạt động dạy học * Giới thiƯu bài( 1’) Trong lớp 6,lớp 7ta đã tìm hiĨu vỊ từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa.Bên cạnh các từ ấy còn có các từ có nghĩa bao hàm nhau.Những từ ấy gọi là gì? tìm hiĨu trong tiết học hôm nay. Hoạt động cđa thầyvà trò. Nội dung chính. Hoạt động 1:Tìm hiĨu từ ngữ rộng, từ I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa ngữ hĐp ( 15’) hĐp. Mơc tiêu: -Phân tích sơ đồ rĩt ra đưỵc từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hĐp - Vẽ sơ đồ, bảng biĨu GV treo sơ đồ trên bảng phơ. HS quan sát 1. Bài tập (sơ đồ - tr 10). sơ đồ Hỏi: Nghĩa cđa từ “động vật” rộng hơn hay hĐp hơn nghĩa cđa từ “thĩ”, “chim”, “cá”? Vì sao? - Từ “động vật” nghĩa rộng hơn “thĩ”, “chim”, “cá”. -> ”động vật” bao hàm “ chim”, “cá”, “thĩ”. Hỏi: Nghĩa cđa từ “thĩ” rộng hơn hay hĐp hơn nghĩa cđa từ “voi”, “hươu”? vì sao? - Nghĩa cđa “thĩ” rộng hơn “voi”. “hươu” vì “thĩ” bao hàm “voi”, “hươu”. Hỏi: Nghĩa cđa “cá”, “chim” rộng hơn hay hĐp hơn “cá chim”, “cá thu”, “tu hĩ”. “sáo”?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - “cá”, “chim” nghĩa rộng hơn, bao hàm “cá chim”, “cá thu”, “tu hĩ”, “sáo”. - Rộng hơn -> bao hàm. Hỏi: Nghĩa cđa “thĩ”, “chim”, “cá” rộng hơn nghĩa cđa những từ nào? - “thĩ”, “chim”, “cá”/ rộng hơn: “voi”, “ - hươu”, “tu hĩ”. \ hĐp hơn “động vật”. Hỏi: Em nhận xét gì vỊ nghĩa cđa từ ngữ?. 2.Nhận xét - Nghĩa cđa từ ngữ có thĨ rộng hơn (khái quát hơn), hĐp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa cđa từ ngữ khác. - Khi nó bao hàm nghĩa cđa những từ ngữ khác. - Phạm vi nghĩa cđa nó đưỵc bao hàm trong phạm vi nghĩa cđa từ khác.. Hỏi: Em hiểu thế nào là cấp độ khái quát 3. Ghi nhớ ( SGK) cđa nghĩa từ ngữ ? HS đọc ghi nhớ (SGK)-GV chốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyƯn tập (18’) Mơc tiêu: III. LuyƯn tập. - Vận dơng kiến thức đã học giải đưỵc bài tập,phân tích, so sánh, lập sơ đồ - HS Đọc bài tập 1, nêu yêu cầu. 1. Bài tập 1 (10) Lập sơ đồ. HS làm bài. y phơc Gọi 2 HS lên bảng chữa. quần. Nhận xét.GV kết luận. q. đùi. áo. q.dài. ấo dài. sơ mi. vị khí sĩng S. trường. HS đọc bài 2, xác định yêu cầu. Hỏi: Tìm những từ có nghĩa rộng so với nghĩa cđa các từ trong nhóm sau:Chất đốt, nghƯ thuật, nhìn, liếc…… Thảo luận nhóm 3 trong 3 phĩt.. Đbác. bom bom bcàng. bom bi. 2. Bài tập 2 (10). a. Chất đốt: xăng, dầu hoả, ma dĩt, cđi, than.. b. nghƯ thuật: hội hoạ, âm nhạc, văn hoá, điêu khắc... c. thức ăn; Canh, nem, thịt luộc, rau sào, tôm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Báo cáo. HSvà GV nhận xét, bỉ sung.. rang... d. nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó... e. đánh : đấm , đá, thơi, bịch.... 3. Bài 3 (10). HS đọc bài 3, xác định yêu cầu a. Xe cộ: ô tô, xe máy, xe bò... Hỏi:Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm trong b. Kim loại: sắt, nhôm, đồng.... phạm vi cđa các từ sau: Xe cộ,kim loại, c. hoa quả: cam, mít xoài nhãn... mang….? d. (người): họ hàng: cô, dì, chĩ bác... e. mang: xách, khiêng, gánh... 4. Bài 4: (10). Chỉ ra những từ ngữ Đọc bài 4 nêu yêu cầu bài tập. không thuộc phạm vi nghĩa cđa mỗi HS làm bài. nhóm từ ngữ sau: Gọi 2 HS lên bảng giải. a. thuốc lào. b. thđ quỹ. HS và GV nhận xét, bỉ sung. c.bĩt điƯn. d. hoa tai . 4. Cđng cố ( 3’) Từ ngữ nghĩa rộng là gì? Từ ngữ nghĩa hĐp là gì? Cho ví dơ? 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) Bài cị: Học ghi nhớ, làm bài tập 5,6,7. Bài mới: Soạn: tính thống nhất vỊ chđ đỊ cđa văn bản. Đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK, xem trước các bài tập.. Ngày soạn : 18.8. 2010. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày giảng: 8b : 20.8.2010 8a: 21.8.2010. Bài 1- Tiết 4. Tính thống nhất vỊ chđ đỊ cđa văn bản. I Mơc tiêu 1.Kiến thức: - Phân tích đưỵc chđ đỊ cđa văn bản, tính thống nhất vỊ chđ đỊ cđa văn bản. - Viết đưỵc một văn bản bảo đảm tính hƯ thống vỊ chđ đỊ 2.Kĩ năng: - Tạo lập văn bản có chđ đỊ. 3.Thái độ: - ý thức viết bài mạch lạc, nỉi bật chđ đỊ. II.Chuẩn bị 1. GV: SGK,bảng phơ 2. HS : Tìm hiĨu bài tập III.Phương pháp: Phân tích,học hỵp tác IVTỉ chức giờ học: 1.ỉn định tỉ chức:(1’) 8a: 23/23 8b: 22/22 2. KiĨm tra bài cị: ( 1’) KiĨm tra viƯc chuẩn bị cđa HS 3.Tiến trình tỉ chức các hoạt động. Hoạt động cđa thầy và trò. Nội dung chính. Hoạt động 1: Tìm hiĨu chđ đỊ văn I. Chđ đỊ cđa văn bản. bản ( 10’) Mơc tiêu: - Phân tích văn bản rĩt ra chđ đỊ -Đọc kĩ văn bản“ Tôi đi học” 1.Bài tập: Văn bản “tôi đi học” Hỏi: Tác giả nhớ lại những kỉ niƯm sâu sắc nào trong thời thơ ấu cđa mình? (Kỉ niƯm khi cùng mĐ đi trên con đường làng đến trường, khi đến trường Mĩ Lí, khi rời tay mĐ vào lớp học ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hỏi: Sự hồi tưởng ấy gỵi lên ấn tưỵng gì trong lòng tác giả? (ấn tưỵng mạnh mẽ, sâu sắc, không thĨ quên cđa tác giả vỊ buỉi tựu trường đầu tiên trong đời mình ) *Buỉi tựu trường chính là đối tưỵng, những kỉ niƯm chính là các vấn đỊ chính mà văn bản biĨu đạt. Hỏi: Đối tưỵng văn bản và những vấn đỊ chính cđa văn bản chính là chđ đỊ văn bản? - Những vấn đỊ chính cđa văn bản. Kỉ niƯm khi cùng mĐ đi trên con đường, khi đến trường, khi rời tay mĐ đĨ vào học, khi ngồi học. 2 .Nhận xét. Hỏi: Em có nhận xét gì vỊ chđ đỊ cđa - > Đối tưỵng văn bản: buỉi tựu trường. văn bản? GV chốt lại nội dung Chđ đỊ là đối tưỵng và vấn đỊ chính mà văn bản biĨu đạt. II. Tính thống nhất vỊ chđ đỊ văn bản Hoạt động 2 :Tìm hiĨu tính thống nhất vỊ chđ đỊ ( 15’) Mơc tiêu: Phân tích bài tập thấy đưỵc tính thống 1.Bài tập: Văn bản “ Tôi đi học” nhất vỊ chđ đỊ cđa văn bản Hỏi: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản “ Tôi đi học” nói lên những kỉ niƯm cđa tác giả vỊ buỉi tựu trường đâu tiên? (Căn cứ: nhan đỊ văn bản, từ ngữ các câu trong văn bản viết vỊ buỉi tựu trường) - Tìm những từ ngữ diƠn tả tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” ( Đại từ “ tôi” và các trạng ngữ biĨu thị ý nghĩa đi học đưỵc lỈp đi lỈp lại nhiỊu lần). Duy trì chđ đỊ. Hỏi : Tìm trạng ngữ chi tiết nỉi bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ cđa “ tôi” khi cùng mĐ đến trường, khi cùng các bạn vào lớp:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trên đường đi học: + Cảm nhận vỊ con đường: quen đi lạis lắm lần => Thấy lạ, cảnh vật thay đỉi + Thay đỉi vỊ hành vi: Lội qua sông thả diỊu, đi ra đồng nô đùa-> Đi học cố làm như một học trò thực sự. - Trên sân trường : + Cảm nhận ngôi trường :Cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng, oai nghiêm như đình làng, sân rộng-> Tôi lo sỵ vẩn vơ + Cảm giác bỡ ngỡ, lĩng tĩng đi xếp hàng vào lớp - Trong lớp: Cảm thấy xa mĐ,nhớ nhà Hỏi: Cảm giác cđa nhân vật “ tôi” trong buỉi tựu trường là gì? ( Mới lạ, bỡ ngỡ, lo lắng) những chi tiết và phương tiƯn ngôn từ trong văn bản có tập chung khắc hoạ tô đậm cảm giác này không? ( Có). GV bỉ sung - Nhan đỊ: Tôi đi học. - Các câu các đoạn đỊu xoay quanh vấn đỊ “Tôi đi học” - Đại từ “tôi” và các từ ngữ biĨu thị ý nghĩa đi học đưỵc lỈp đi lỈp lại nhiỊu lần--> Duy trì chđ đỊ. - Các chi tiết và phương tiƯn ngôn từ đỊu khắc hoạ tô đậm cảm giác bỡ ngỡ , mới lạ,lo lắng cđa nhân vật. Hỏi: văn bản này có tính thống nhất 2.Nhận xét: cao vỊ chđ đỊ, em hiĨu thế nào vỊ tính thống nhất vỊ chđ đỊ văn bản? ->Văn bản có tính thống nhất chđ đỊ khi chỉ biĨu đạt chđ đỊ đã xác định không xa rời hay lạc sang chđ đỊ khác. III Ghi nhớ (sgk). Hoạt động 3: Tỉng kết ( 3’) -Mơc tiêu: - Nắm chắc nội dung,so sánh,phân tích IV LuyƯn tập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động4:Hướng dẫn làm BT( 10’) Mơc tiêu: - Vận dơng kiến thức phân tích văn bản 1. Bài 1 (13). Hs đọc, nêu yêu cầu bài tập. Phân tích tính thống nhất vỊ chđ đỊ văn bản HS làm bài.Phân tích tính thống nhất “Rừng cọ quê tôi”. vỊ chđ đỊ văn bản “ Rừng cọ quê tôi” Gọi 1-> 2 em lên bảng. a. Đối tưỵng: Rừng cọ quê tôi. - Trình tự: Tả cây cọ ( thân, lá, bĩp..) Hs và GV nhận xét, bỉ sung. - Tác dơng cđa cọ: chỉi, bóng râm, đựng hạt giống, nốn cọ, quả đĨ ăn). - Tình cảm cđa người Sông Thao đối với cọ. - Trật tự này không thay đỉi vì nếu thay đỉi nó sẽ không còn hỵp lý. b. Chđ đỊ cđa văn bản trên: Tác dơng cđa cọ và tình cảm cđa người Sông Thao đối với cọ. c.Chđ đỊ ấy đưỵc thĨ hiƯn trong văn bản: - Miêu tả rừng cọ: bằng TN trìu mến, thân thương. - Cuộc sống cđa những người dân luôn gắn bó với cọ. d.Từ ngữ, câu tiêu biĨu thĨ hiƯn chđ đỊ văn bản: - Chẳng có nơi nào đĐp như Sông Thao quê ôi, rừng cọ trập trùng... - cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. - Người Sông Thao quê tôi đi đâu cịng nhớ vỊ rừng cọ quê mình. HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 3 2. Bài 3( tr 14). Có thĨ bỉ sung và sắp xếp lại Hỏi: Có thĨ bỉ sung, sưa những nội như sau: dung gì vào bài tập ? a.Cứ mùa thu vỊ mỗi lần thấy các em nhỏ nĩp GV hướng dẫn học sinh làm sưa chữa . dưới nón mĐ lần đầu tiên đến trường, lòng lại Nhận xét. náo nức, rộn rã, xốn xang. GV sưa chữa, bỉ sung. b.Con đường đến trường trở nên xa lạ, cảnh vật thay đỉi. c.Muốn thư sức gắng mang sách vở như cậu học trò thức sự. d.Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn. e.Thấy sỵ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> f.Thấy xa lạ.... 4. Cđng cố ( 2’) Chđ đỊ là gì? Tính thống nhất cđa chđ đỊ như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) Bài cị: Học ghi nhớ, làm các bài tập trong SGK và bài tập SBT. Bài mới: Chuẩn bị: Trong lòng mĐ. Trả lời các câu hỏi trong SGK.. Ngày soạn: 18.8.2010 Ngày giảng: 8b: 20.8.2010 8a: 21.8.2010. Ngữ văn: Bài 2 - Tiết 5. Văn bản: Trong lòng mĐ ( Trích “. Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng). I. Mơc tiêu 1.Kiến thức: - Phân tích đưỵc sự độc địa, ác độc cđa bà cô trong tác phẩm, thấy đưỵc vỴ mỈt lạnh lùng cđa xã hội đồng tiỊn.Tình yêu thương mĐ đưỵc bộc lộ qua cảm xĩc,thái độ cđa bé Hồng 2.Kĩ năng: - Tìm hiĨu bố cơc, phân tích nhân vật 3.Thái độ: - Tình cảm yêu thương, đùm bọc, chân thành II. Chuẩn bị 1. GV : SGK- tranh vẽ 2. HS : SGK. III Phương pháp: -Vấn đáp, học kết hỵp. IV Tỉ chức dạy học: 1.ỉn định tỉ chức: (1’ ) 8a: 23/23 8b: 22/22 2. KiĨm tra bài cị: ( 4’) Hỏi: Phân tích thái độ, cư chỉ cđa những người lớn ( bà mĐ, ông đốc, thầy giáo trỴ) đối với những em nhỏ lần đầu đến trường? 3.Tiến trình tỉ chức các hoạt động dạy học. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Giới thiƯu bài ( 1’) Nhà văn Nguyên Hồng luôn hướng ngòi bĩt vào những người cùng khỉ,gần gịi mà ông yêu thương thắm thiết.Một trong những tác phẩm tiêu biĨu cho tinh thần ấy là hồi kí “Những ngày thơ ấu” mà hôm nay chĩng ta tìm hiĨu đoạn trích :Trong lòng mĐ. Hoạt động cđa thầy và trò. Nội dung chính.. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc-TH chĩ I.Đọc - Thảo luận chĩ thích. thích ( 10’) Mơc tiêu: - Đọc chính xác, hiĨu đưỵc từ ngữ khó.Tìm hiĨu những nét chính vỊ tác giả, tác phẩm - GV đọc mẫu, hướng dẫn: giọng đọc bà cô( nghiƯt ngã, cay độc), bé Hồng ( dè dỈt, đỊ 1. Đọc phòng....) - Học sinh đọc. - HS, GV nhận xét, sưa chữa. - Học sinh đọc chĩ thích *SGK Hỏi: Nêu hiĨu biết cđa em vỊ tác giả ? GV cung cấp thông tin vỊ tác giả - 17 tuỉi cùng mĐ ra Hải Phòng sống với những người “dưới đáy” xã hội. - Giác ngộ CM thời kì MỈt trận dân chđ1936-1939-> viết báo. - 1939 bị TDP bắt giam, 1942 đưỵc tự do, 1943 ra nhập hội văn hóa cứu quốc. Mất tại Yên Thế- Hải Phòng. - Thế giới nhân vật: lưu manh, phu phen, thỵ thuyỊn, trỴ em đầu đường xó chỵ, tri thức nghèo chịu đau đớn, bất hạnh -> luôn yêu cuộc sống và ý thức đưỵc nhân phẩm cđa mình. - Phơ nữ lao động, trỴ em là những nhân vật ám ảnh, trở đi trở lại trong tác phẩm cđa ông. GV só sánh với Nam Cao cùng những nhân vật như thế - > thĨ hiƯn tình yêu, sự đồng cảm. NC viết bằng ngòi bĩt sắc lạnh, NH: ngòi bĩt chan chứa yêu thương. Hỏi: KĨ tên một số tác phẩm cđa ông? - Bỉ vỏ - tiĨu thuyết- 1938 - Những ngày thơ ấu - 1938 - Trời xanh - tập thơ- 1960. 2.Thảo luận chĩ thích a.Tác giả, tác phẩm * Tác giả - Nguyên Hồng ( 1918-1982), quê Nam Định. Trước Cách mạng thánh Tám sống chđ yếu ở Hải Phòng. - Nguyên Hồng là nhà văn cđa những người cùng khỉ. - Đưỵc giải thưởng HCM vỊ văn học nghƯ thuật năm 2000.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cưa biĨn- bộ tiĨu thuyết. - Nĩi rừng Yên Thế. - Bước đường viết văn - Hồi kí 1970 Hỏi: Em biết gì vỊ tập tiĨu thuyết “Những ngày thơ ấu”? * Tác phẩm.“Những ngày thơ ấu”: Hồi kí kĨ vỊ cuộc đời cay đắng cđa tác giả gồm 9 chương. - Đoạn trích thuộc chương IV. HS đọc chĩ thích khác sgk Hỏi: Giải thích từ “rất kịch”? b.Các chĩ thích khác. “ Tha hương cầu thực” có nghĩa là gì? Đoạn trích chia mấy phần? Nội dung từng phần? Hoạt động 2: Tìm hiĨu bố cơc (5’) Mơc tiêu: - Xác định đưỵc bố cơc, nội dung từng phần Hỏi : Nêu bố cơc đoạn trích, nội dung từng II. Bố cơc: 2 phần:. phần? HS trình bày-nhận xét GV nhận xét,bỉ sung (Dùng bảng phơ). - P1: Từ đầu -> người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa bà cô và chĩ bé Hồng; ý nghĩ, tình cảm cđa bé Hồng đối với mĐ. - P2: Còn lại: Cuộc gỈp gỡ bất ngờ với mĐ. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiĨu văn III. Tìm hiĨu văn bản. bản ( 18’) Mơc tiêu: - Phân tích nhân vật bà cô,cảm xĩc,thái độ cđa Bé Hồng.Giá trị nghƯ thuật độc đáo - HiĨu sơ qua vỊ hoàn cảnh cđa chĩ bé Hồng, giĩp các em nắm rõ hơn đỈc điĨm nhân vật bà cô trong cuộc thoại với cháu. - Phân tích diƠn biến tâm lí nhân vật HS đọc: “Một hôm...tr 15. 1. Nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại Hỏi: Tìm chi tiết miêu tả thái độ cđa bà cô với Bé Hồng khi nói chuyƯn với bé Hồng vỊ mĐ?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GVPT: Cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi hoỈc nghiêm nghị hoỈc âu yếm hỏi. ĐiỊu đó cho thấy bà cô là người rất thâm hiĨm, muốn thông qua đó đĨ bỡn cỵt, mỉa mai chĩ bé Hồng. ĐiƯu cười rất kịch Hỏi: Bé Hồng đã trả lời ra sao? Vì sao lại trả lời như thế? - Không! Cháu không muốn và. Cuối năm thế nào mỵ cháu cịng vỊ. - Vì chĩ nhận ra đưỵc ý nghĩ cay độc cđa bà cô-> trả lời đầy thông minh và tự tin. Hỏi: Thái độ cđa bà cô như thế nào khi nghe bé Hồng trả lời như thế? Hỏi: Khi thấy bé Hồng nức nở, bà cô có buông tha không? Qua đó em thấy bà ta là người như thế nào? - Không. Vẫn tươi cười kĨ các chuyƯn cho tôi nghe, Tả tỉ mỉ vỊ tình cảnh tĩng quẫn, gầy guộc, rách rưới cđa mĐ. Hỏi: Em nhận xét gì vỊ giọng điƯu cđa nhân vật này? Qua nhân vật bà cô, tác giả bày tỏ thái độ gì? -Tố cáo xã hội phong kiến với những cỉ tơc đày đoạ con người, khô héo cả tình máu mđ. GV nói thêm vỊ quan niƯm cđa xã hội phong kiến đối với người phơ nữ. - Tính cách cđa bà cô là sản phẩm cđa những định kiến đó.. -Cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mĐ mày không? Giọng nói, nét mỈt cười rất kịch. -> Giả dối, bỡn cỵt, mỉa mai chĩ bé Hồng. - Giọng ngọt ngào: - Sao lại không vào? Mỵ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu? -Chằm chỈp nhìn tôi, vỗ vai tôi cười: Mày dai quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiỊn tàu. Vào mà bắt mỵ mày may vá sắm sưă cho và thăm “em bé” chứ. - Ngân dài tiếng “em bé” thật rõ, thật ngọt. -> Lạnh lùng, tàn nhẫn, thâm hiĨm.. ->Giọng châm chọc, nhơc mạ, miƯt thị hai mĐ con Hồng. * Bà cô là người cay độc, xảo quyƯt, đại diƯn cho xã hội cỉ hđ phi nhân đạo, mất hết tình người.. 4. Cđng cố (4’) Hỏi: Bà cô cđa bé Hồng là người như thế nào? Qua nhân vật này em hiĨu gì vỊ xã hội phong kiến đương thời? 5. Hướng dẫn học bài( 2’) Bài cị: Học bài, nắm nội dung. HiĨu đưỵc tính cách thâm độc cđa bà cô và những cỉ tơc phong kiếnvà tâm trạng cđa bé Hồng Bài mới: Chuẩn bị tiếp các câu hỏi 2,3,4 (SGK) xem bài tập luyƯn tập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 21.8.2010 Ngày giảng: 8a,b: 23.8.2010. Ngữ văn: Bài 2 - Tiết 6. Văn bản: Trong lòng mĐ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×