Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 16 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRường THPT Nguyễn Huệ Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:. Đại số 6 Tiết 47. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. 2) Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý . Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và tính cẩn trọng trong tính toán và có tư duy tốt. II) Phương tiện dạy học: 0) Sách Giáo khoa, III) Hoạt động trên lớp: 1) On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Từ kt bài cũ Gv => bài hoạc Phép cộng số nguyên cũng có tính giao hoán. Phát biểu tính chất giao hoán Trong tập hợp các số nguyên?. Qua bài tập ?2 Học sinh cho biết phép cộng trong Z có tính chất gì? Phát biểu tính chất kết hợp trong tập hợp các số nguyên GV nhấn mạnh phần chú ý cho HS: Học sinh tính 5 + 0 = ? (-5) + 0 = ? Học sinh tính 3 + (-3) = ? Tìm x biết x + (-2) = 0 GV: Dương Thị Thúy. Hoạt động của HS. Ghi bảng 1) Tính chất giao hoán: Học sinh làm ?1 Phép cộng các số nguyên a) (-2) + (-3) = - (2 + 3 ) = -5 cũng có tính chất giao hoán (-3) + (-2) = - (3 + 2 ) = -5 b) (-5) + (+7) = +(7 – 5) = 2 a + b = b +a (+7) + (-5) = +(7 – 5) = 2 c) (-8) + (+4) = - (8 – 4) = 4 (+4) + (-8) = - (8 – 4) = 4 Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng không thay 2) Tính chất kết hợp: đổi (a +b) + c = a + (b + c) Học sinh làm ?2 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 Ví dụ : (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3  [(-3) + 4]+ 2 = (-3)+ (4 + Học sinh nhận xét và phát 2) biểu tính chất Chú ý: (SGK- 78). 5+0 = 5 (-5) + 0 = -5. 3) Cộng với số 0 a+0=a 4) Cộng với số đối. 82 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRường THPT Nguyễn Huệ. Đại số 6 Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. 3 + (-3) = 0 x + (-2) = 0 => x = 2. Học sinh làm ?3. a + (-a) = 0 Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau . Nếu a + b = 0 thì b = -a và a = -b. 4) Củng cố: Bài tập 36 – 37 SGK trang 78 5) Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 38 , 39 , 40 SGK trang 79. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuần 16 Ngày soạn Ngày dạy:. Tiết 48. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z : 2) Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức . 3) Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh . 4) Biết nhận xét đề bài trước để áp dụng tính chất một cách chính xác . II) Phương tiện dạy học: 5) Sách Giáo khoa , III) Hoạt động trên lớp: 1) On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Hs1: Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z HS2: Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2+2+2 = 6 Bài tập 40 / 79 a 3 -15 -2 0 GV: Dương Thị Thúy. 83 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRường THPT Nguyễn Huệ -a | a|. Đại số 6 -3 3. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS GV: áp dụng qui tắc, tính chất gì để thực hiện các bài tập trên? HS: Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tính chất kết hợp HS lên bảng thực hiên HS nhận xét GV nhận xét và củng cố. 15 15. 2 2. 0 0. Ghi bảng Bài tập 41 / 79: a) (-38) + 28 = -(38-28) = -10 b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100. Bài tập 42 / 79: a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] 6) Học nhận xét đề bài để biết áp dụng = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] tính chất gì ? = 0 + 20 = 20 HS xác định các số nguyên có giá trị b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn tuyệt 10 Hs thực hiện phép cộng và xác định rõ áp -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9 [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0 dụng những tính chất nào. GV nhận xét và củng cố. Bài tập 43 / 79 a) -Có thể vẽ sơ đồ đường đi của hai canô để dể dàng giải. A. +10 C. +7. 3 B. Hai canô cùng đi về hướng B. Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 – 7) .1 = 3 km b) -7 +10 A. C. B. 17 Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A. Sau 1 giờ chúng cách nhau: (10 + 7) . 1 = 17 km Bài tập 44 / 79 Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km .Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km? 4) Củng cố: Củng cố từng phần 5) Dặn dò: Xem bài tập 46 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Dương Thị Thúy. 84 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRường THPT Nguyễn Huệ. Đại số 6. Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 49. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. 2) Kỹ năng: Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, tính nhanh. II) Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa, III Hoạt động trên lớp : 1) On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z. 3) Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Học sinh làm bài tập ?1 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 GV: Từ bài tập ?1 học sinh 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 cho biết muốn trừ hai số 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 nguyên ta làm thế nào? 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Học sinh thực hiện. Phép trừ trong N thực hiện GV: Dương Thị Thúy. Ghi bảng 1) Hiệu của hai số nguyên: Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b . a – b = a + (- b) Ví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 3 – (-8) = 3 + 8 = 11 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11 2) Ví dụ: Nhiệt độ ở SaPa hôm qua o là 3 C ,hôm nay nhiệt độ giảm 4oC .Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C ? Giải o Do nhiệt độ giảm 4 C, nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ ở SaPa hôm nay là : -1oC Nhận xét: Phép trừ trong N. 85 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRường THPT Nguyễn Huệ được khi nào? Còn trong tập hợp các số nguyên Z?. Đại số 6 Phép trừ trong N chỉ thực không phải bao giờ cũng thực hiện được khi số bị trừ lớn hiện được, còn trong Z luôn hơn số trừ .Còn phép trừ thực hiện được. trong Z luông thực hiện được. 4) Củng cố: Học sinh thực hiện các bài tập 47 và 48 SGK trang 82 5) Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82 Rut kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:. Tiết 50. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nắm vững phép trừ hai số nguyênáp dụng vào tính toán. 2) Kỹ năng: Áp dụng kiến thức vào tính toán, tính nhanh 3) Thái độ Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. II) Phương tiện dạy học: Sách Giáo khoa III) Hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh làm bài 49 a -a. -15 15. 2 -2. 0 0. -3 -(3). 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS GV: Dương Thị Thúy. Bài tập 50 / 82. 3 x. x. 2 +. -. 9 -. =. -3. 9 2 = 25. +. 3 x 9 = 29. x. 2 + 3 = 10. =. 15. =. -4. -. +. Ghi bảng 86 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRường THPT Nguyễn Huệ GV: cần chú ý thứ tự thực hiện các phép tính HS lên bảng thực hiện Hs nhận xét GV nhận xét và củng cố. Đại số 6. Bài tập 51 / 82: a) 5 – (7 – 9) = 5 – [(7 + (-9)] = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)] = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1 GV: Muốn tính tuổi thọ của một người ta làm Bài tập 52 / 82 như thế nào? (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 HS: để tìm tuổi thọ ta lấy năm mất trừ năm sinh HS thực hiện Bài tập 53 / 82 HS lên bảng điền vào bảng phụ mà GV đã chuẩn bị sẵn. HS nhận xét GV nhận xét. HS thực hiên HS nhận xét GV nhận xét và củng cố. x y x-y. -2 7 -9. -9 -1 -8. 3 8 -5. 0 15 -15. Bài tập 54 / 82 a) 2 + x = 3 x=3–2 x = 3 + (-2) = 1 b) x + 6 = 0 x= 0–6 x = -6 Bài tập 55 / 82 Đồng ý với ý kiến của Lan Ví dụ như : (-5) – (-8) = 3. 4) Củng cố: Củng cố từng phần 5) Dặn dò: Xem bài tập 56 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:. GV: Dương Thị Thúy. 87 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×