Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài soạn Đại số lớp 7 - Tiết 54, 55: Đơn thức đồng dạng, luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.96 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. TUẦN 27 Tiết 97 : Tiết 98 : Tiết 99 : Tiết 100 : Tiết 97- Văn học:. Văn học : Nước Đại Việt ta Tiếng Việt : Hành động nói (TT) Tập làm văn : Ôn tập luận điểm Tập làm văn : Viết đoạn văn trình bày luận điểm. NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích “Bình Ngô đại cáo”). - Nguyễn Trãi Ngày soạn : 11 / 03 /11 Ngày giảng: 14 / 03 /11 A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của bài cáo. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích. 1.Kiến thức : -Sơ giản về thể cáo . -Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Bình Ngô đạicáo” . -Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc . -Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở đoạn trích . 2.Kĩ năng : -Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo . -Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo . 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo. - Đồ dùng dạy học : bảng phụ, tranh ảnh. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ văn bản trong sgk và các sách tham khảo. - Thực hiện trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản trong sách giáo khoa.. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi : H? Đọc thuộc lòng đoạn" Ta thường tới bữa ……… ta cũng vui lòng " H? Trình bày khái quát nội dung và nghệ thuật lập luận của bài Hịch tướng sĩ? *Gợi ý trả lời: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược,thể hiện qua lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến quyết thăng kẻ thù xâm lược.Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết,có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 3. Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : Thời Lí có Nam quốc sơn hà, thời Trần có Hịch tướng sĩ. Thời Lê có Bình Ngô đại cáo là những áng hùng văn thể hiện mạnh mẽ ý chí độc lập tự chủ của dân tộc ta trước bọn phong kiến. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. phương Bắc; trong đó Sông núi nước Nam và Bình Ngô đại cáo được coi là hai bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Nước Đại Việt ta là một đoạn trích từ bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi b- Tiến trình bài dạy :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. *Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác phẩm Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi?. - Gọi HS đọc chú thích (*) Em hiểu thể cáo như thế nào? GV nói thêm các đặc diểm của cáo: -Mụcđích: trình bày chủ trương,công bố kết quả một sự nghiệp -Bố cục:4 phần +Nêu luận đề chính nghĩa; +Vạch rõ tội ác kẻ thù; +Kể lại quá trình kháng chiến; +Tuyên bố chiến thắng nêu cao chính nghĩa -Lời văn: theo lối văn biền ngẫu - Tác giả:vua chúa hoặc thủ lĩnh viết Trình bày hiểu hiết của em về tác phẩm Bình Ngô đại cáo? GV:Bình Ngô đại cáo : Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh.  HS căn cứ vào chú thích * ở sách Ngữ văn 7,tập một ,tr.79 để trình bày: Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu Ức Trai; tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, phò tá Lê Lợi, trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài; nhưng cuối cùng lại bị vu oan và bị giết hại một cách thảm khốc. Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Ông còn là nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc, để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú. - Đọc chú thích (*)  Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp cho mọi người cùng biết. Cáo thường được viết bằng thể văn biền ngẫu. Cáo là thể văn hùng biện lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ mạch lạc..  Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn ra, công bố năm 1428 sau khi quân ta đánh tan giặc Minh xâm lược. -Nghe cách đọc. 2 Lop8.net. Nội dung I. Tìm hiểu chung VB: 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: a.Tác giả :Nguyễn Trãi ( 13801442) - Hiệu Ức Trai; tham gia khởi nghĩa Lam Sơn - Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới. Ông còn là nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc. Nguyễn Trãi ( 1380-1442).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII Thành Tổ. Tác gỉa dùng từ Ngô để chỉ nhà Minh. *Hướng dẫn đọc văn bản , tìm hiểu chú thích . Đọc giọng điệu chung là trang trọng , hùng hồn tình cảm.Chú ý tính nhịp nhàng cân xứng của câu văn biền ngẫu. -Đọc mẫu một đoạn ,gọi HS đọc tiếp -Yêu cầu HS đọc một số chú thich khó Bài“Nước Đại Việt ta”thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học? Vì sao em xác định như thế?. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương -Đọc văn bản theo yêu cầu của GV -Đọc các chú thích 1,2,3,4. Văn nghị luận,vì được viết bằng phương pháp lập luận,lấy lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ tư tưởng độc lập dân tộc và thuyết phục người đọc,người nghe. 3-Kiểu văn bản: Cáo (văn nghị luận) II. Tìm hiểu chi tiết VB :  “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân 1.Tư tưởng nhân nghĩa Quân điếu phạt cốt lo trừ bạo” “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Đây là một tư tưởng nhân nghĩa : Quân điếu phạt trước lo trừ làm cho dân được yên hưởng thái bạo” bình hạnh phúc; phải trừ diệt các thế -> Làm cho dân được yên hưởng thái bình hạnh phúc; phải trừ diệt lực bạo tàn các thế lực bạo tàn Dân nước Đại Việt ta; Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà 2. Khẳng định chủ quyền dân Minh tộc: - Có nền văn hiến lâu đời, - Có cương vực lãnh thổ , - Có nền văn hiến lâu đời, - Có phong tục tập quán riêng, - Có cương vực lãnh thổ, - Có lịch sử riêng, - Có chế độ quân chủ riêng - Có phong tục tập quán riêng, - Có lịch sử riêng, ->Nhiều yếu tố thể hiện chủ - chế độ quân chủ riêng quyền dân tộc và đất nước - Nam quốc sơn hà chú trọng chủ quyền về lãnh thổ ( Nam quốc sơn hà Nam đế cư ) - Bình Ngô đại cáo ngoài chú trọng lãnh thổ còn bổ sung thêm : văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. Văn hiến là điều cơ bản nhất, yếu tố hàng đầu để xác định dân tộc. Trình bày sóng đôi, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc. - Từ " đế " đề cao vị trí nhà vua nước ta.. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản  Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho cả bài. Tác gỉa đã dùng chân lí nào để làm tiền đề cho bài cáo ?  Dân là những ai ? Thế lực bạo tàn nào ? Mở rộng :Tư tưởng nhân nghĩa vốn là tư tưởng nho giáo nói về quan hệ người- người; nay mở rộng : dân tộc - dân tộc ? Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đưa ra những yếu tố nào ?  So sánh với tuyên ngôn về chủ quyền trong Nam quốc sơn hà, tuyên ngôn trong Bình Ngô đại cáo có điểm gì mới ? Xét về lịch sử giữ nước, Nguyễn Trãi tự hào nói như thế nào ?  Cách trình bày của tác giả có đặc điểm gì?. b. Tác phẩm: -“Nước Đại Việt ta” trích phần mở đầu trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn ra, công bố năm 1428 sau khi quân ta đánh tan giặc Minh xâm lược. 2. Đọc văn bản và chú thích:. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII - Có một từ rất đáng chú ý trong hai câu này ? ( GV liên hệ với từ " đế " trong bài Nam quốc sơn hà so sánh từ đế với từ vương ) GV: Đoạn văn này có thể xem là bản tuyên ngôn độc lập được viết với một nghệ thuật chính luận cao cường, giàu sức thuyết phục. Cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao Đại Việt bằng những từ ngữ có nghĩa hiển nhiên.  Sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và sức mạnh của ý thức độc lập tự chủ được chứng minh bằng những chi tiết nào ? Tác dụng?. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương.  Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị bắt, Ô Mã bị giết … ->Khẳng định sức mạnh của chân lí,của chính nghĩa quốc gia dân tộc. Hoạt động 3 .Hướng dẫn HS tổng kết  Giá trị nội dung, nghệ thuật Giọng văn sang sảng hào khí, tự của đoạn trích ‘Nước Đại Việt hào. - Cách lập luận và chứng cớ hùng ta”? hồn. - Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại. HS phát hiện:  So sánh với bài Sông núi -Yếu tố tiếp nối: nước ta có độc lập nước Nam hãy chỉ ra sự tiếp chủ quyền ,vì có vua riêng,địa lí nối và phát triển của ý thức riêng,không chịu khuất phục trước độc lập dân tộc trong đoạn quân xâm lược -Yếu tố bổ sung:có bề dày lịch sử trích Nước Đại Việt ta đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc,một nền độc lập được xây dưng trên tư tưởng nhân nghĩa,vì dân. 3. Sức mạnh đáng tự hào : -Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô bị bắt, Ô Mã bị giết … ->Khẳng định sức mạnh của chân lí,của chính nghĩa quốc gia dân tộc III. Tổng kết : 1.Nghệ thuật: - Viết theo thể văn biền ngẫu. - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào. 2. Ý nghĩa : - Nước đại Việt ta thể hiện quan niệm , tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.. Hoạt động 4: Củng cố. Cho HS quan sát lược đồ khái quá trình tự lập luận trong đoạn trích Nước Đại Việt ta. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Đọc , tìm hiểu và soạn bài “ Hành động nói” (tt) . Đọc các đoạn trích , trả lời câu hỏi sgk SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT TRÌNH TỰ LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA. Nguyên lí nhân nghĩa. Trừ bạo Trừ giặc Minh xâm lược. Yên dân Bảo vệ đất nước để yên dân. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Văn hiến lâu đời. Lãnh thổ riêng. Phong tục riêng. -. Lịch sử riêng. Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc. 5 Lop8.net. Chế độ chủ quyền riêng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Tiết 98 – Tiếng Việt. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo). Ngày soạn : 13 / 03 /11 Ngày giảng: 16 / 03 /11 A-Mục đích yêu cầu: Giúp HS hiểu: Nắm được các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 1.Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2.Kỹ năng: a. Kĩ năng chuyên môn: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. b. Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các kiểu hành động nói. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng các kiểu câu đã học để thực hiện hành động nói. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời tốt các câu hỏi SGK.. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi : -Thế nào là hành động nói ? - Hãy nêu các kiểu hành động nói . *Gợi ý trả lời: -Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định -Dựa theo mục đích của hành động nói,ta có những kiểu sau: + Hành động hỏi + Hành động điều khiển + Hành động hứa hẹn +Hành động bộc lộ cảm xúc 3. Giảng bài mới: a- Giới thiệu bài : Ta nhận thấy có 4 nhóm kiểu hành động nói tương ứng với 4 kiểu câu. Phải chăng mỗi kiểu câu thực hiện một hành động nói .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ b. Tiến trình bài dạy :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. - Treo bảng phụ. Hướng dẫn Quan sát trên bảng phụ HS tìm hiểu yêu cầu VD1. 6 Lop8.net. Nội dung I-.Cách thực hiện hành động nói: 1. Xét ví dụ: VD1:Đoạn văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tr/70 - Các câu 1,2,3 thực hiện hành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. Các câu 1,2,3 thực hiện hành động trình bày. động trình bày. Câu 4-5 thực hiện -Câu 4-5 thực hiện hành động  Yêu cầu HS đọc đoạn trích điều khiển. và đánh dấu vào bảng phụ để hành động điều khiển kết luận hành động nói.  Các câu trong đoạn trích Đều là câu trần thuật.Đều kết -> 5 câu đều là câu trần thuật.Đều kết thúc bằng dấu đều cùng một kiểu. Đó là kiểu thúc bằng dấu chấm chấm câu gì? *Tổ chức cho HS thảo luận HS thảo luận nhóm ghi kết luận VD2: Xét mối quan hệ giữa các về quan hệ giữa các kiểu câu với kiểu câu với mục đích nói nhóm VD2 Dựa vào VD1,em hãy trình những kiểu hành động nói : bày quan hệ giữa các kiểu câu -Các câu trần thuật1,2,3 ->trình nghi vấn,cầu khiến, cảm bày( cách dùng trực tiếp) thán,trần thuật với những kiểu - Các câu trần thuật 4-5-> điều hành động nói mà em đã biết? khiển ( cách dùng gián tiếp) Vậy mỗi hành động nói có Kiểu câu có chức năng chính phù -Các câu trần thuật1,2,3 ->trình thể thực hiện bằng kiểu câu hợp với hành động đó( cách dùng bày( cách dùng trực tiếp) trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác ( - Các câu trần thuật 4-5-> điều nào? khiển ( cách dùng gián tiếp) cách dùng gián tiếp) Ví dụ : Xác định kiểu câu và HS phân tich: => Kiểu câu phù hợp với hành hành động nói? a) Câu nghi vấn-> điều khiển động nói (cách dùng trực tiếp) a) Cho tôi gặp bạn Vũ được Dùng kiểu câu này để diễn đạt không ạ ? hành động nói khác ( cách dùng b) Chúng ta phải làm tròn b) Câu trần thuật-> điều khiển gián tiếp) nghĩa vụ công dân. 2. NhËn xÐt: c) Hãy cho tôi biết cảm giác c)Câu cầu khiến-> điều khiển - Câu nghi vấn: dùng để hỏi của bạn thế nào . (dùng trực tiếp), dùng để điều d) Ai không thấm thía nỗi đau d) Câu nghi vấn->Bộc lộ cảm xúc khiÓn, béc lé c¶m xóc (dïng Đọc ghi nhớ (SGK/71) buồn đó ? gi¸n tiÕp) -Gọi HS đọc ghi nhớ - Câu cầu khiến: dùng để điều khiÓn (dïng TT) - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, ®iÒu khiÓn (dïng GT) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ c¶m xóc (dïng TT) 2.Ghi nhớ: ( Theo SGK/71). Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập. 7 Lop8.net. II. Luyện tập :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. Bài tập 1:Xác định cách thực hiện hành động nói ( trực tiếp, gián tiếp) qua một văn bản cụ thể. Áp dụng: Văn bản “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn . PP: Thảo luận nhóm( đối tượng hướng đến hs tb trở xuống) Mỗi nhóm 1 đoạn văn trong văn bản Chú ý: - Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp) - Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT) - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT) - Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT) Bài tập 2: Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn ( hoặc cảm thán , cầu khiến, trần thuật) được lựa chọn với mục đích nói của nó trong văn bản cụ thể . Áp dụng: Dữ liệu bài tập1, 2/ 71 PP: - Thảo luận theo kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC): mảnh ghép -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác. Gợi ý: * Bài tập1: - “Từ xưa các bậc…không có” (khẳng định) -“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” (phủ định) -“Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?” (khẳng định) - “Vì sao vậy? (gây sự chú ý) - “Nếu vậy rồi đây…nữa” (khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu) * Bài tập 2: Tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến.Cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng? -> Các câu trần thuật của Bác Hồ có mục đích thực hiện hành động điều khiển. Cách thực hiện gián tiếp cho thấy Bác gần gũi với quần chúng, không ra lệnh hay sai khiến. Bài tập 3: Phân tích tác dụng của cách thực hiện hành động nói gián tiếp trong văn bản trong đời sống. Áp dụng: Dữ liệu bài tập3, 5/ 72,73 PP: - Thảo luận nhóm Gợi ý: Bài tập 3: -Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Choắt (2 câu) đều là kiểu câu trần thuật thể hiện vai em và tính yếu ớt của nhân vật Dế Choắt. - Những câu thực hiện hành động điều khiển của Dế Mèn (2 câu) đều là kiểu câu cầu khiến thể hiện vai anh cả và tính cách hống hách của Dế Mèn. Bài tập 5. Chọn cách ứng xử tốt nhất: câu c . Thể hiện nếp sống văn hóa.. Hoạt động 3 : Củng cố. Khắc sâu nội dung bài học cho HS qua các bài tập và ghi nhớ HS khắc sâu kiến thức bài học từ củng cố của GV 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) *Bài vừa học:. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hoàn tất các bài tập *Bài mới: -Chuẩn bị bài: “Ôn tập về luận điểm” (Lưu ý:xem lại văn nghị luận ở lớp 7 để thực hiện việc soạn bài) D.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………..…………………. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. Tiết 99 Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Ngày soạn : 13 / 03 /11 Ngày giảng: 16 / 03 /11 A. Mục đích cần đạt: Giúp HS hiểu : - Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận. - Nâng cao một bước kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận. 1. Kiến thức -Khái niệm luận điểm . -Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận . 2. Kĩ năng : -Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm . -Sắp xếp các luận điểm trong bài văn ghị luận . 3. Thái độ : Giáo dục HS rút ra ưu nhược điểm trong các bài viết của mình B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời tốt các câu hỏi SGK. - Xem lại bài luận điểm trong sách Ngữ văn7,tập hai. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số ,tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở chuẩn bị bài của HS 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 7,các em đã được học về văn nghị luận .Trong tiết học này ,các em ôn lại một số kiến thức về luận điểm b. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm luận điểm I. Khái niệm luận điểm : - Đưa bảng phụ ghi bài tập 1 1.Bài tập tìm hiểu: trắc nghiệm HS thực hiện Bài1: SGK/73 chọn câu đúng Chọn đáp án c Luận điểm là gì?Hãy lựa HS chọn: chọn một trong ba câu trả lời Câu c (Luận điểm là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương cơ bản đúng trongVD1? mà người viết (nói) nêu ra trong bài nghị luận). Bài2: SGK/73 a)Bài Tinh thần yêu nước của nhân a) Bài Tinh thần yêu nước Bài2: dân ta có những luận điểm. của nhân dân ta có những Bài “Tinh thần yêu nước - “Nhân dân ta có truyền thống yêu luận điểm: nước nồng nàn”(Cơ sở xuất phát). 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. của nhân dân ta”có những - “Lịch sử ta có nhiều cuộc luận điểm nào? kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tình thần yêu nước của dân ta - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” - “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy được đưa ra Trong bài Chiếu dời đô,xác trưng bày” (kết luận ) định 2 luận điểm:Lí do cần b) Xác định luận điểm như vậy là phải dời đô và lí do có thể coi sai. Đó là hai vấn đề chứ không phải thành Đại La là kinh đô bậc hai luận điểm, vì chưa nêu lên ý kiến, nhất của đế vương muôn quan điểm. đời,như vậy có đúng không? Xác định hệ thống luận  Hệ thống luận điểm: - “Các triều đại trước đây đã nhiều lần điểm của bài Chiếu dời đô? thay đổi kinh đô ”(Cơ sở xuất phát) - “ Nhà Đinh Lê không dời đô là không đúng” - “Thành Đại La xứng đáng là kinh đô muôn đời” - “Vậy, vua sẽ dời đô ra đó” (kết luận ) Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương Từ tìm hiểu trên,em hãy mà người viết nêu khái niệm về luận điểm (nói) nêu ra ở trong bài trong bài văn nghị luận? *Hướng dẫn HS ứng dụng làm BT1 -Gọi HS đọc BT1/75 Đoạn văn nêu luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc”hay luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc”? Hãy giải thích sự lựa chọn của em?. - “Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn”(Cơ sở xuất phát) -“Lịch sử ta có nhiều … tình thần yêu nước của dân ta” - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng…ngày trước” -“Bổn phận của chúng ta là làm cho những củ… ra trưng bày” (kết luận ). b) Bài Chiếu dời đô có hệ thống luận điểm : - “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô ”(Cơ sở xuất phát) - “ Nhà Đinh Lê không dời đô là không đúng” - “Thành Đại La xứng đáng là kinh đô muôn đời” - “Vậy, vua sẽ dời đô ra đó” (kết luận) 2.Kết luận: Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng,quan -Đọc bài tập1/75 điểm,chủ trương cơ bản mà HS lựa chọn giải thích: người viết (nói) nêu ra ở Đoạn văn không nêu lên luận điểm nào trong bài một trong hai ý nêu trên mà nêu luận điểm của đoạn là: “ Nguyễn Trãi là khí phách ,là tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại lúc bấy giờ”. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết Học sinh làm bài tập II.1a . Vấn đề (luận đề) được đặt Luận đề đặt ra: ra trong bài Tinh thần yêu Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Nếu chỉ đưa ra luận điểm “Đồng nước của nhân dân ta là gì? bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng. 11 Lop8.net. II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết 1 Bài tập tìm hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương.  Nếu chỉ đưa ra luận điểm nàn " thì chưa đủ làm rõ luận đề. “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn " thì  Luận đề trong bài Chiếu dời đô: có thể làm sáng tỏ vấn đề không?. Luận đề trong bài Chiếu dời đô là gì ? Phải dời đô về Đại La . Trong bài “ Chiếu dời đô”  Nếu chỉ đưa ra luận điểm “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay nếu chỉ đưa ra luận điểm đổi kinh đô " thì chưa thuyết phục thần “Các dân về những lợi thế của thành Đại La triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô " thì mục và vì sao phải dời đô đến đấy. đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? Trong bài văn nghị luận, luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết Tại sao? Vậy giữa luận điểm với vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề ( luận đề ) cần giải bộ vấn đề. quyết trong bài văn nghị luận có mối quan hệ như thế nào ? Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm - Đưa bảng phụ (ghi nội dung -HS quan sát như SGK trang 74 ) -Yêu cầu HS thực hiện BT -HS thực hiện BT Em hãy xem xét hai hệ HS chọn hệ thống luận điểm thứ thống luận điểm . Hệ thống nhất nào đạt các yêu cầu gợi ý?  Rút ra mối quan hệ gì giữa HS trình bày theo ghi nhớ 3 và 4 luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài Đọc ghi nhớ 3,4 văn nghị luận ? Gọi HS đọc ghi nhớ 3,4. 2.Kết luận: Trong bài văn nghị luận, luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. III. Mối quan hệ giữa các luận điểm: 1.Xét bài tập:. 2.Kết luận:. (Theo ghi nhớ 3 ,4 ). Hoạt động 4. Hướng dẫn HS luyện tập IV. Luyện tập : Bài tập:Nhận diện và phân tích luận điểm trong một số bài nghị luận đã học: Khi vấn đề của cuộc sống được đặt ra mà chưa có lời giải đáp thì chưa phải là luận điểm , khi vấn đề được được nhìn nhận theo một quan điểm nào đó và đươoj trả lời thì đó mới là luận điểm. Áp dụng: Văn bản “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn + Bài tập 2/ 75,76. PP: Thảo luận nhóm( đối tượng hướng đến hs tb trở xuống) Gợi ý: - Nhận diện và phân tích luận điểm phụ , chính trong bài văn nghị luận “ Hịch tướng sĩ”đã học: + Giả sử các bậc đó cứ khư khưtheo thói nữ nhi thường tình , thì cũng chết già ở xó cửa,….  Kỉ Tín đem mình chế thay , cứu thoát cho Cao Đế.  Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương… + Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói , sao cho khỏi để tai vạ về sau!  Sứ giặc đi lại nghênh ngang. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương.  Uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình…. + Ta thường tới bữa quên ăn,… + Cách đối đãi so với Vương Công Kiên,.. + Nay các ngươi nhìn chủ nhục…. + Nay ta bảo các ngươi :…. + Nay ta chọn binh pháp …Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung… Luận điểm chính : Quyết chiến , quyết thắng với quân thù.  Sắp xếp các luận điểm , luận cứ phù hợp với tâm lí tiếp nhận và làm rõ luận điểm cơ bản. Bài tập 2/75,76: a) Chọn các luận điểm 1,2,3,4,6,7 để giải thích cho vấn đề (luận đề): Giáo dục là chìa khóa của tương lai b)Sắp xếp các luận điểm: Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số,thông qua đó quyết định môi trường sống,mức sống trong tương lai .Giáo dục trạng bị kiến thức , nhân cách ,trí tuệvà tâm hồn cho trẻ em hôm nay,những người sẽ làm nên thế giới ngày mai.Do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.Cũng do đó,giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế và cho sự tiến bộ xã hội sau này Hoạt động 5.Củng cố Gọi HS đọc lại toàn bộ nội Đọc lại toàn bộ nội dung phần ghi nhớ dung phần ghi nhớ trong trong SGK/75 SGK/75 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) *Bài vừa học: Học nội dung ghi nhớ và làm hoàn tất các bài tập vào vở. *Bài mới: Chuẩn bị bài : “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” .Cụ thể: - Đọc các đoạn trích trong mục I. - Tìm hiểu cách triển khai luận điểm ở các đoạn văn đó. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. Tiết 100: Tập làm văn : VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Ngày soạn : 13 / 03 /11 Ngày giảng: 16 / 03 /11 A. Mục đích cần đạt: Giúp HS hiểu : Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp. 1. Kiến thức: -Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận . -Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và quy nạp . 2. Kĩ năng : -Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp . -Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận . -Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội . 3. Thái độ : Giáo dục HS viết văn nghị luận theo những cách đã học. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ (ghi bài tập tìm hiểu) 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo. - Trả lời tốt các câu hỏi SGK.. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: H1-Luận điểm là gì? Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải đạt yêu cầu gì ? H2 -Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? *Gợi ý trả lời: 1-Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài -Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra 2- Trong bài văn nghị luận,luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính và luận điểm phụ - Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ,lại cần có sự phân biệt với nhau.Các luận điểm sắp xếp theo một trình tự hợp lí:luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong phần luyện tập BT2b tiết trước,các em đã tìm và sắp xếp các luận điểm một cách hợp lí.Nhưng như vậy chưa đủ điều kiện để làm tốt bài tập làm ,mà cần trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.Baì học hôm nay giúp các em thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm b. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Hướng dẫn HS trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận *Hướng dẫn HS đọc các đoạn. 14 Lop8.net. Nội dung I.Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận : 1.Xét ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. văn và trả lời các câu hỏi . -Gọi HS đọc đoạn trích1a Xác định câu chủ đề(câu nêu - HS đọc đoạn trích1a. HS xác đinh câu chủ đề: luận điểm) của đoạn văn a? (Thành Đại La)Thật là chốn  Cho biết vị trí của câu chủ hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đề nằm trong đoạn văn? Đoạn văn có câu chủ đề ở đế vương muôn đời. cuối đoạn, gọi đó là đoạn văn Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn Đoạn quy nạp trình bày theo cách nào? -Gọi HS đọc đoạn trích1b Xác định câu chủ đề(câu nêu -HS đọc đoạn trích1b luận điểm) của đoạn văn b? HS xác đinh câu chủ đề: “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng Câu chủ đề nằm ở vị trí nào trong đoạn?Đó là kiểu đoạn văn đáng với tổ tiên ta ngày trước” Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văngì? Thế nào là trình bày luận >Đoạn diễn dịch điểm theo cách quy nạp ? Thế nào là trình bày luận điểm theo Đoạn văn được viết theo cách quy nạp,các câu từ đầu đến trước câu cuối cách diễn dịch ? nêu những dẫn chứng,câu cuối tổng hợp lại thành luận điểm. *Hướng dẫn HS ứng dụng làm -Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch,câu đầu nêu chủ đề,những câu BT1 sau đưa ra những luận cứ để minh họa -Gọi HS đọc BT1/81 Em hãy diễn đạt ý mỗi câu cho luận điểm ấy. thành một luận điểm ngắn gọn, -Đọc BT1/81 Luận điểm : rõ? *Hướng dẫn HS tìm hiểu cách a/ Cần tránh lối viết dài dòng làm lập luận trong đoạn văn -Gọi người đọc khó hiểu b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề HS đọc đoạn trích 2 cho bạn trẻ  Với kiến thức đã học ở lớp HS đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi. 7,em cho biết lập luận là gì ?  Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc kết luận hay chấp nhận một kết luận , mà kết luận đó là Tìm luận điểm của đoạn văn? Câu chủ đề ở vị trí nào trong tư tưởng( quan điểm , ý định ) của người viết chứa trong luận điểm đoạn?Đó là kiểu đoạn văn gì? HS tìm luận điểm:  Tìm các luận cứ để dẫn đến “ Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó luận điểm. đểu của giai cấp nó ra” (Ở cuối đoạn> Đoạn quy nạp ) HS tìm luận cứ: Nghị Quế thích chó -> Nghị Quế giở Tác giả dùng phương pháp giọng chó má => “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng. 15 Lop8.net. VD1a: SGK/79 Câu chủ đề(câu nêu luận điểm) của đoạn văn là: (Thành Đại La)Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (ở cuối đoạn văn-> Đoạn quy nạp ). VD1b: SGK/79 Câu chủ đề(câu nêu luận điểm) của đoạn văn là: “ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” (ở đầu đoạn văn-> Đoạn diễn dịch. VD2: SGK/80.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. lập luận gì ? Cách lập luận như hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó vậy giúp cho luận điểm đạt ưu ra” điểm gì ?  Phương pháp lập luận: Tương phản; Tương đồng ->  Nhận xét về cách sắp xếp Làm rõ luận điểm:bản chất chó má của giai cấp địa chủ các ý trong đoạn văn . HS trả lời, đưa ra các nhận xét: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi c Rất chặt chẽ,không thể đảo,đổi tùy tiện.Đoạn văn có sức thuyết phục ý2 (Nếu tác giả…thế nào?) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đ? Luận điểm mờ nhạt đi,lỏng lẻo hơn (Nhận xét về cách sử dụng và Đoạn văn vừa xoáy vào luận sắp xếp các từ ngữ trong đoạn điểm,vào vấn đề,vừa làm cho bản chất chó má,bản chất thú vật của bọn địa văn ) chủ hiện ra bằng hình ảnh với cái nhìn khách quan và khinh bỉ của người phê bình. - Cho HS đọc từng phần rồi đọc -HS đọc ghi nhớ. toàn bộ ghi nhớ. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 2: -Đọc yêu cầu BT2 Gọi HS đọc yêu cầu BT2 HS phát hiện: Đoạn văn trình bày luận điểm Luận điểm : “Tế Hanh là một người tinh lắm”( Câu chủ đề ở đầu đoạn gì và sử dụng các luận cứ nào? >đoạn diễn dịch) -Luận cứ : + “Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thân tình …quê hương” + “Thơ Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới …cảnh vật” Hai luận cứ trên được trình bày theo Em có nhận xét gì về cách một trình tự hợp lí .Tác giả xuất phát sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt từ những nhận định chính xác về Tế Hanh(một người rất tinh tế,có thể nghe của đoạn văn? thấy những điều không hình sắc,không thanh âm)đến những nhận định cũng rất chính xác về thơ Tế Hanh(đưa ta vào thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ).Luận cứ thứ hai là hệ quả từ luận cứ thứ nhất.Điều đó tạo cho đoạn văn sự hợp lí và tính lô-gic Bài tập 3: -Yêu cầu HS thực hành viết -Thực hiện theo nhóm đoạn theo yêu cầu như SGK . + Các nhóm tổ 1,2: ý a. 16 Lop8.net. -Luận điểm: “ Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà , nó mới càng hiện bản chất chó đểu của giai cấp nó ra”( Ở cuối đoạn-> Đoạn quy nạp ). 2.Ghi nhớ: ( Theo SGK/81) II- Luyện tập: Bài tập 2: - Luận điểm : “Tế Hanh là một người tinh lắm”( Câu chủ đề ở đầu đoạn ->đoạn diễn dịch) -Luận cứ : LC1:“Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thân tình …quê hương” LC2: “Thơ Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới …cảnh vật”. Bài tập 3: Viết đoạn văn triển khai luận điểm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII + Tổ 1,2:ý a + Tổ 3,4:ý b Viết đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm sau: a)Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương +Các nhóm tổ 3,4: ý b Trình bày luận cứ cho ý a: LC1:Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu hơn,bản chất hơn. LC2:Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. LC3:Làm bài tập là rèn luyện các tư duy,đặc biệt là tư duy phân tích,tổng hợp,so sánh, chứng minh,tính toán… LC4:Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc. Hãy trình bày luận cứ cho ý Trình bày luận cứ cho ý b: b) Học vẹt không phát triển LC1: Học vẹt là học thuộc lòng có khi không cần hiểu,hoặc hiểu lơ mơ được năng lực suy nghĩ LC2:Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế LC3:Học vẹt chỉ mất thời gian ,công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. LC4:Ngược lại học vẹt còn làm mòn cùn năng lực tư duy suy nghĩ LC15Bởi vậy không thể theo cách học vẹt.Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu ,gắn với nhận thức về sự vật ,vấn đề.. Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu HS nhắc lại các ý trong phần ghi nhớ HS nhắc lại các ý trong phần ghi nhớ 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : *Bài vừa học:. 17 Lop8.net. a)Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài. LC1:Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết.Nó làm cho kiến thức lí thuyết được thức lại,sâu hơn,bản chất hơn. LC2:Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn. LC3:Làm bài tập là rèn luyện các tư duy,đặc biệt là tư duy phân tích,tổng hợp,so sánh, chứng minh,tính toán… LC4:Vì vậy nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ LC1: Học vẹt là học thuộc lòng có khi không cần hiểu,hoặc hiểu lơ mơ LC2:Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế LC3:Học vẹt chỉ mất thời gian ,công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực. LC4:Ngược lại học vẹt còn làm mòn cùn năng lực tư duy suy nghĩ LC5:Bởi vậy không thể theo cách học vẹt.Học bao giờ cũng trên cơ sở hiểu ,gắn với nhận thức về sự vật ,vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 8- HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Linh Sương. Học nội dung ghi nhớ và làm hoàn tất các bài tập vào vở. *Bài mới: Chuẩn bị bài : “Bàn luận về phép học” .Cụ thể: - Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn bản. - Tìm hiểu quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học D.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×