Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7 Ngày soạn: 19/ 8/ 2011. TIẾT 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A.MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần đạt được những yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A(B+C) = AB+ AC trong đó A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Bảng phụ, * Học sinh: Thước, bảng nhóm, vở nháp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Hãy nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng? (Đáp: muốn nhân một số với một tổng ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích với nhau). ?Cho A.(B + C) = ta được kết quả như thế nào? ?Hãy cho ví dụ về một đơn thức và một ví dụ về đa thức. GV: Khi ta nhân một đơn thức với một đa thức có tương tự như khi ta nhân một số với một tổng không? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề trên. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 (9’) GV: Yêu cầu hs thực hiện ?1 HS: Thực hiện yêu cầu ?1 GV: Yêu cầu các HS còn lại tự cho ví dụ rồi thực hiện yêu cầu như sgk, hai em ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo kết quả. HS: Nhận xét từ đó rút ra quy tắc. GV (thông báo): Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau. HS: Lắng nghe. Hoàng. Nội dung kiến thức 1.Quy tắc: * Ví dụ: Tính: 4(3 + 25) = 4.3 + 4.25 = 12 + 100 = 125 Tương tự: a( b+ c) = a.b + a.c Tổng quát: Ta có quy tắc nhân đơn thức với đa thức: (sgk) A(B + C) = A.B + A.C. Thị Huệ. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7. GV: Để cũng cố quy tắc vừa học ta đi vào phần 2 : Áp dụng Hoạt động 2 (8’) GV: Yêu cầu hs thực hiện ?2 HS trả lời ?2 (một HS lên bảng) GV: Theo dõi cả lớp thực hiện HS: Nhận xét bài làm GV: Nhận xét chung. GV: Yêu cầu hs làm câu b HS: Hoạt động nhóm trong 3 phút, cử đại diện trình bày kết quả. GV: Theo dõi cả lớp hoạt động HS: Nhận xétt bài bài các nhóm Hoạt động 3 (10’) GV: Yêu cầu hs làm bài tập 1, 2 sgk. 2. Áp dụng: Làm tính nhân 1 2 1 2 3 3 x y x xy .6 xy 2 5 6 18 x 4 y 4 3 x 3 y 3 x 2 y 4 5 a). 1 b) (-2x3). (x2 + 5x - 2 ) 1 = -2x3.x2 + (-2x3).5x + [-2x3.(- 2 )] = -2x5 - 10x4 + x3 3. Bài tập: Bài tập 1 1 x2 x 2 5x 2 x 5x 4 x 3 2 2 a) . HS: Làm nháp. b) GV: Gọi lần lượt các hs lên bảng thực 3xy x 2 y 23 x 2 y 2 x 3 y 2 23 x 4 y 23 x 2 y 2 hiện HS: Thực hiện c) GV: Tổ chức hs cả lớp nhận xét và chính 4 x 3 5xy 2 x 21 xy 2 x 4 y 52 x 2 y 2 x 2 y xác các kết quả Bài tập 2 A x( x y ) y ( x y ) x 2 xy yx y 2 x 2 y 2. tại x = -6 và y = 8: A = (-6)2 + 82 = 100. 4 Củng cố: (8’) - Yêu cầu hs làm một số bài tập để củng cố quy tắc và rèn kỹ năng nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức: Bài tập 1c, 2b - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức 5. Dặn dò: ( 2’) - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Nhắc lại các bài tập vừa làm - BTVN: 3, 4 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 3 (SGK tr 5):. Hoàng. Thị Huệ. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tà Long. Gi¸o ¸n 7. Để tìm x, ta thực hiện rút gọn vế trái bằng cách thực hiện nhân đơn thức với đa thức. - Thực hiện ?1 trong bài2: Nhân đa thức với đa thức. Hoàng. Thị Huệ. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>