Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn Đại số 8 tiết 5, 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.78 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Mê Linh Khoái 5. Coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghiaõ Vieät Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------o0o--------. CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TAØI:. “GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MOÂN KHOA HOÏC”. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môi trường và Bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái nieäm quen thuoäc vaø toàn taïi haèng ngaøy xung quanh chuùng ta. Gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị”về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” và xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục để đưa giáo dục môi trường vào dạy học, mục đích để trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhằm xây dựng nhà trường xanh, sạch đẹp. Để học sinh rõ hơn về môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh ở hiện tại và trong tương lai nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của bộ môn khoa học về môi trường những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường, các biện pháp và xử lí sự cố môi trường. Khối 5 chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục. bảo vệ môi trường trong môn Khoa học.” II. THỰC TRẠNG: 1/ Thuận lợi: - Trong những năm gần đây, qua thông tin đại chúng, qua những hoạt động, phong trào của đoàn thể, trường học tổ chức: “Chủ nhật xanh”, phong trào:”Xung quanh em không có rác”,”Xanh sạch đẹp”... Học sinh đã có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. - Đại đa số giáo viên đã làm gương và luôn quan tâm nhắc nhở học sinh trong việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh. 2/ Khoù khaên: - Tuy vậy trong thực tế, bên cạnh những học sinh đã có ý thức bảo vệ môi trường còn rất nhiều học sinh khác chưa tự giác; thiếu ý thức trong việc này. Nhiều học sinh chưa biến lời nói thành hành động cụ thể, còn xem đó là việc làm của người khác như: xả rác trong lớp, sân trường, đường phố,… - Trong cuộc sống hằng ngày, ngoài xã hội và khu dân cư vẫn còn một bộ phận người lớn chưa thật sự có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. - Giáo dục bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay là một trong số các kỹ năn giáo viên cần rèn cho học sinh thông qua một số môn học trong lớp; giáo viên chưa có điều kiện, thời gian để tổ chức được những tiết dạy ngoài trời để học sinh thực hành những lí thuyết về bảo vệ môi trường.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Vậy để việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh đạt kết quả; Chúng tôi có những nội dung sau để chuyên đề hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu, thảo luận và góp ý xây dựng. III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Câu 1: Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường? Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình(thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Câu 2: Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn TNXH(lớp 1, 2, 3) và môn khoa học (lớp 4, 5)? A.Giáo dục BVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội ( lớp 1,2,3) nhằm đạt mục tiêu: a) Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên(cây cối, các con vật, Mặt Trời, Trái Đất,…) và môi trường nhân tạo(nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường,…) - Biết và kể được một số hoạt động của con người làm môi trường bị ô nhiễm. - Biết và nêu được một số ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh đến sức khỏe. b) Kó naêng, haønh vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường. c) Thái độ, tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người. - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; phê phán các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường. B. Giáo dục BVMT trong môn khoa học lớp 4, 5 cần đạt mục tiêu: a) Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người. - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường. - Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên. - Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. b) Kó naêng: Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thiết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề môi trường... c) Thái độ: Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Nêu các hình thức và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường ở Tiểu học?  Hình thức tổ chức: - Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Khoa học thường được tổ chức theo hai hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên( cá nhân, nhĩm ,cả lớp).  Phöông phaùp:. PHÖÔNG PHAÙP Phöông phaùp trực quan. Phöông phaùp thaûo luaän. Phöông phaùp ñieàu tra. Phöông phaùp đóng vai. 3.1: Phương pháp trực quan: - Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức,… - Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, bản đồ – giúp học sinh hiểu rõ sự phân bố các hiện tượng về môi trường, biểu đồ – giúp học sinh thấy mức độ biến đổi phát triển của các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường. Ví duï: - HS biết quan sát tranh, ảnh SGK để hiểu nguyên nhân, tác hại của việc ô nhiễm môi trường. - Quan sát trong thực tế môi trường xung quanh để minh họa nội dung bài. * Quan sát tranh (1) và (2 ) sách giáo khoa nêu nội dung tranh? 3.2: Phöông phaùp thaûo luaän: - Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa giáo viên và học sinh và nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới… Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luaän. - Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp thảo luận được sử dụng được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Ví duï: Dựa vào tranh ảnh hoặc câu hỏi GV đưa ra, cá nhân hoặc nhóm trao đổi với bạn bè để trả lời câu hỏi. * Dựa vào kết quả quan sát, em hãy thảo luận nhóm 2 để nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước? 3.3: Phöông phaùp ñieàu tra: - Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. - Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm mục đích giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kĩ năng điều tra thực trạng cho các em. Ví dụ: * Gia đình em và những người xung quanh sử dụng nguồn nước nào? Theo em, nguồn nước nơi em ở là trong sạch hay bị ô nhiễm? Nêu rõ nguyên nhân nguổn nước trong sạch hay ô nhiễm? 3.4: Phương pháp đóng vai: - Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước. Trong trò chơi đóng vai, hoàn cảnh của cuộc sống thực được lựa chọn xây dựng thành kịch bản, học sinh được phân vai để biểu diễn, các em trở thành những nhân vật trong vở diễn thể hiện những tình cảm, những rung động, những hành vi của nhân vật đó. - Trong giáo dục bảo vệ môi trường, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức và giáo dục môi trường. * HS dựa vào nội dung bài học, biết xây dựng một tiểu phẩm về giáo dục bảo vệ môi trường. Câu 4: Môn TNXH(lớp 1, 2, 3) và Khoa học lớp(4, 5) có thể tích hợp GDBVMT theo mức độ nào? Ví dụ minh họa cho bài học của khối anh(chị) theo từng mức độ? 1.Khái niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường: - Tích hợp kiến thức giáo dục môi trường là sự hòa trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. 2.Các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục môi trường: a) Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. b) Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. c) Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục môi trường không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường. 3. Dẫn các mức độ tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường trong chương trình TN&XH vaø Khoa hoïc:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa; đặc trưng phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở Tiểu học; mục tiêu giáo dục BVMT có thể tích hợp GDBVMT ở các mức độ sau: a) Mức độ toàn phần: Trong môn Tự nhiên và Xã hội có những bài học mang nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Với những bài học này sẽ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ toàn phần. * Ví duï: - Lớp 1: Bài 17 – Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. - Lớp 2: Bài 13 – Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở; bài 18 – Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp. - Lớp 3: Bài 36, 37, 38 – Vệ sinh môi trường - Vệ sinh môi trường. - Lớp 4: Bài : Bảo vệ nguồn nước; Tiết kiệm nước; Bảo vệ bầu không khí trong lành. * Đối với các bài học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ toàn phần, giáo viên cần giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học. Như vậy cũng chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. b) Mức độ bộ phận: - Những bài học chỉ có một phần nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể tích hợp ở mức độ bộ phận. * Ví duï: - Lớp 1:Bài 12 – Nhà ở; Bài 13 – Công việc ở nhà(quét nhà, dọn dẹp. - Lớp 2: Bài 19 – Đề phòng bệnh giun; Bài 6 – Tiêu hóa thức ăn. - Lớp 4: Bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa; Aâm thanh trong cuộc sống; caùc nguoàn nhieät. * Khi dạy học các bài học tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ở mức độ naøy, giaùo vieân caàn löu yù: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể tích hợp vào bài học. - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường có thể tích hợp vào nội dụng nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì? - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn, đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường. c) Mức độ liên hệ: - Những bài học của môn Tự nhiên và Xã hội có nội dung có thể liên hệ với giáo dục bảo vệ môi trường sẽ dạy học tích hợp ở mức độ liên hệ. * Ví duï: - Lớp 1: Bài 5 – Vệ sinh thân thể - Lớp 2: Bài 24 – Cây sống ở đâu? - Lớp 3: Bài 59 – Trái Đất. Quả địa cầu; bài 66 – Bề mặt trái đất. - Lớp 4: Bài: Con người cần gì để sống; Sự trao đỗi chất ỡ người; Các bài thuộc chủ đề vật chất và năng lượng. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị nội dung tích hợp và những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, tiến tới trang bị cho các em kĩ năng sống và học tập thích ứng với sự phát triển bền vững. * Đối với những bài học lồng ghép ở mức độ này, khi tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên cần phải chú ý sao cho các hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời chú ý hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng nội dung hoạt động theo hướng liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường một cách tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng boä moân. B. Riêng trong môn Khoa học lớp 5, mức độ tích hợp trong chương trình được thống kê nhö sau: Chủ đề về Nội dung tích hợp Mức độ Chöông/ Baøi môi trường GDBVMT tích hợp Mối quan hệ giữa Chủ dề: Con người và sức khỏe. Bài: con người với môi - Con người và sức khỏe trường: Con người - Phòng bệnh sốt rét. Mức độ Con người cần đến không khí, - Phòng bệnh sốt xuất huyết. lieân heä; vaø moâi thức ăn, nước uống - Phòng bệnh viêm não. mức độ trường - Phoøng beänh vieâm gan A. từ môi trường. boä phaän. - Phoøng traùnh HIV/ AIDS. Môi trường vaø taøi nguyeân thieân nhieân. Bieän phaùp baûo veä moâi trường.. Sự ô nhiễm môi trường. Moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa moâi trường vaø taøi nguyeân thieân nhieân.. Chủ đề vật chất và năng lượng. Bài: - Tre, maây, song. - Saét, gang, theùp. Mức độ - Đồng và hợp kim của đồng - Đá vôi lieân heä; - Gốm xây dựng mức độ - Xi maêng boä phaän - Thuûy tinh ……Hoặc phần lớn các bài thuộc chủ đề Thực vật và Động vật. Bảo vệ, cách thức Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết Mức độ làm nước sạch, tiết kiệm nước; Bảo vệ bầu không khí toàn kiệm nước; Bảo vệ phaàn. baàu khoâng khí. Chủ đề: môi trường và tài nguyên thieân nhieân. Baøi: - Tác động của con người đến môi Ô nhiễm không khí trường. Mức độ - Tác động của con người đến môi bộ phận. và nguồn nước. trường đất. - Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. I/ Muïc tieâu: + Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm . - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường không khí và nước sạch sẽ. + Rèn KNS: - Phân tích, xử lý các thông tin. - Lieân heä, bình luaän caùc tình huoáng môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Đảm nhận trách nhiệm, tuyên truyền đến mọi người bảo vệ môi trường không khí và nước. II/ Noäi dung baøi hoïc: 1/ Qua kênh hình: a) Nguyeân nhaân laøm ô nhiễm không khí(khí thải của nhà máy, khí thải của các phương tiện giao thông; tiếng ồn do hoạt động của máy móc và các phương tiện giao thông.) b) Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước(nước thải của nhà máy; hoạt động của các phương tiện giao thông đường biển; các vụ đắm tàu chở dầu,…) 2/ Qua kênh chữ: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất của cải vật chất. 3/ Nội dung: “Liên hệ thực tế và trả lời” ( Nội dung thể hiện GDBVMT ở mức độ bộ phaän) - Yêu cầu HS liên hệ đến những việc làm của người dân địa phương dẫn đến gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. Đồng thời cũng yêu cầu học sinh nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước. + Chuẩn bị tiết học, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh điều tra về nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nguồn nước ở địa phương bằng các câu hỏi gợi ý: a) Ô nhiễm không khí: - Theo em không khí nơi em ở có trong lành không? Nêu rõ nguyên nhân làm trong sạch hoặc bị ô nhiễm? - Tình trạng ô nhiễm không khí ở địa phương có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bản thân em, gia đình em và những người xung quanh như thế nào? b) Ô nhiễm nguồn nước: - Gia đình em và những người xung quanh sử dụng nguồn nước nào? Theo em, nguồn nước nơi em ở là trong sạch hay bị ô nhiễm? nêu rõ nguyên nhân nguồn nước trong sạch hay bị ô nhiễm? - Tình trạng nguồn nước được sử dụng ở địa phương có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bản thân em, gia đình em và những người xung quanh? * Trên cơ sở kết quả điều tra thực tế địa phương của học sinh, giáo viên yêu cầu một số học sinh báo cáo. Từ đó, GV khắc sâu hơn về ý thức BVMT cho các em.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tĩm lại: Khi dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên phải thật nhẹ nhàng, chọn phương pháp phù hợp, đạt mục tiêu của bài học theo yêu cầu của bộ môn và mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường, không gò ép nội dung không liên quan với giáo dục bảo vệ môi trường. IV. BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: Giáo dục BVMT là một nội dung hiện nay chỉ mới được lồng ghép vào một số bài học của một số môn học. Nhưng trong thời gian tới, cũng như GDKNS cho học sinh, GDBVMT cũng là một mảng kiến thức quan trọng sẽ được đưa vào dạy học, để trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường. Do vậy, để việc giáo dục bảo vệ môi trường đạt kết quả, giáo viên cần: - Nắm vững, những nội dung cần đạt về giáo dục bảo vệ môi trường, biết sử dụng hình thức, phương pháp và mức độ giáo dục phù hợp để giảng dạy trong từng bài hoïc. - Giáo dục HS biết vận dụng lý thuyết đã học thành hành động cụ thể thoâng qua những việc làm hằng ngày. - Giúp học sinh biết tuyên truyền, cổ động đến những người xung quanh cùng thực hiện. - Luôn là tấm gương trong việc bảo vệ môi trường mọi nơi, mọi lúc. V. KEÁT LUAÄN: Bảo vệ môi trường là việc làm của cả cộng đồng. Vì vậy, chúng ta không những có ý thức bảo vệ môi trường, mà cịn giáo dục cho học sinh ý bảo vệ môi trường xung quanh. Như vậy, chúng ta đã góp phần một vào việc giữ mãi màu xanh cho đất, sự trong lành của khơng khí…đ, giữ mãi tất cả những gì tốt đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Để chúng ta có một cuộc sống tươi đẹp hơn, một xã hội bền vững hơn về sinh thaùi.. Đà Lạt, ngày 07 tháng 3 năm 2011 Khối trưởng. Nguyeãn Thaùi Quyønh Nga. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------o0o-----Đà Lạt, ngày 07 tháng 3 năm 2011. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đà Lạt Trường Tiểu học Mê Linh. Kế hoạch tổ chức thực hiện chuyên đề “ Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn khoa học” Khối 5 – Năm học: 2010- 2011 A . Mục tiêu: Sau chuyên đề giáo viên các khối cùng nắm được: - Thế nào là bảo vệ môi trường? - Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên& Xã hội( 1,2,3) và môn Khoa học 5. - Các hình thức và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường khi giảng dạy. - Các mức độ lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học.. B. Các bước thực hiện: 1, Gửi câu hỏi đến các tổ khối cùng nghiên cứu, thảo luận, ghi biên bản. Câu 1: Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường? Câu 2: Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn TNXH(lớp 1, 2, 3) và môn khoa học (lớp 4, 5)? Câu 3: Nêu các hình thức và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường ở Tiểu học? Câu 4: Môn TNXH(lớp 1, 2, 3) và Khoa học lớp(4, 5) có thể tích hợp GDBVMT theo những mức độ nào? Ví dụ minh họa bài học của khối anh(chị) theo từng mức độ? Tài liệu nghiên cứu: “Sách Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học cấp Tiểu học”. 2, Soạn giáo án: - Bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. (Tiết 67- tuần 26) - Giáo viên minh họa: Trịnh Thị Thảo. -. Lớp dạy: 5E. 3, Thực hiện chuyên đề: - Thời gian: Lúc 7giờ 30 phút, thứ bảy, ngày 12 -3- 2011 - Địa điểm: Hội trường – Trường tiểu học Mê Linh - Nội dung: a. Minh họa tiết dạy. b.Hội thảo chuyên đề: * Các khối trình bày nội dung đã thảo luận. * Khối chốt ý chuyên đề, kết hợp thông qua giáo án bài dạy. c. Các tổ khối đóng góp ý kiến về chuyên đề và tiết dạy minh họa. d. Ý kiến chỉ đạo của ban giám hiệu. Tổng kết chuyên đề.. Duyệt kế hoạch Phó hiệu trưởng :. TM Khối 5 Khối trưởng. Hiệu trưởng. NguyễnThái Quỳnh Nga. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×