Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>đề KIểM TRA HọC Kỳ iI - LớP 7 N¨m häc 2007-2008 M«n : Ng÷ V¨n Thêi gian : 90 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao bµi). Trường : ........................................... Hä vµ tªn : ................................... Líp : ............ Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o. Điểm. đề Lẻ I.Tr¾c nghiệm khách quan (3 điÓm): Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng nhất C©u 1. Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được sáng tác trong thời kì nào? A. Kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc. C©u 2. Văn bản: “ Ý nghĩa văn chương” là sáng tác của ai? A. Đặng Thai Mai.. B. Hồ Chí Minh.. B. Kháng chiến chống Mỹ. D. Những năm đầu thế kỉ XX.. C. Phạm Văn Đồng.. D. Hoài Thanh.. C©u 3. Theo tác giả của: “Ý nghĩa văn chương”, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người. C. Lòng thương người, thương muôn vật và muôn loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. C©u 4. “Sống chết mặc bay” là cụm từ biểu hiện rõ rệt thái độ của nhân vật nào trong truyện ngắn cùng tên? A. Người nông dân. C. Quan phụ mẫu. C©u 5. “Gần một giờ đêm.” là:. B. Một tên lính lệ. D. Một viên quan nào đó.. A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt. C. Câu ghép. C©u 6. Dấu nào được sử dụng để đánh dấu dãy liệt kê chưa hết? A. Dấu hai chấm.. B. Dấu ba chấm.. C. Dấu chấm.. D.Câu tỉnh lược. D. Dấu phẩy.. C©u 7. Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng phép liệt kê tăng tiến? A. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành. B. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội và dân tộc Việt Nam. C. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung cũng không giết được chị Lí. D. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhu nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Câu 8. Cõu văn: “Chiếc xe máy này phanh đã hỏng rồi” cú cụm chủ-vị làm thành phần gỡ? A. Cụm chủ- vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ. B. Cụm chủ- vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. C. Cụm chủ- vị làm thành phần chủ ngữ. D. Cụm chủ- vị làm thành phần vị ngữ. C©u 9. Trong bµi v¨n nghÞ luËn cÇn ph¶i cã nh÷ng yÕu tè nµo ? A. LuËn ®iÓm, lÝ lÏ vµ dÉn chøng. B. Luận điểm, lập luận. C. LuËn ®iÓm, dÉn chøng. D. Luận điểm, luận cứ, lập luận. C©u 10. Tình huống nào sau đây phải dùng văn bản báo cáo?. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Em bị ốm phải nghỉ học. C. Lớp muốn thay một số bàn ghế hỏng.. B. Cô giáo muốn biết tình hình học tập của lớp sau học kì I. D. Em bị kẻ gian lấy cắp mất xe đạp.. Câu 11. Hai câu văn đi liền với nhau " văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống " có sử dụng : A. §iÖp ng÷. B. LiÖt kª. C. Ch¬i ch÷.. D. Câu đặc biệt. Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải là câu bị động ? A. Hïng bÞ ®au ch©n. B. Ngôi trường này bị người ta phá đi rồi. C. Kiểu áo này rất được mọi người ưa chuộng. D. Nam ®îc mÑ tÆng quµ v× häc giái.. II- Tự luận (7 điểm). Cõu 1: Hãy gạch chân dưới những cụm chủ-vị trong những câu dưới đây:( 1đ) a) Chúng em biết bàn đã hỏng. b) Lan häc giái lµm bè mÑ lu«n vui lßng. Cõu 2: Vì sao những lời nói và hành động của Va-ren với Phan Bội Châu lại được Nguyễn ái Quốc coi đó là những trò lố. (2đ) Cõu 3: Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”. (4đ). Bài Làm ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. 2 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>