Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Hình học 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 52: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26 / 09 / 2008. Ngày dạy:. 8A: 29/09/2008 8B: 29/09/2008 8G: 29/09/2008. TiÕt 11: LuyÖn tËp 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần được: a) Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục) vẽ hình có trục đối xứng. b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục hình có trục đối xứng trong thực tế, cuộc sống. c) Về thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trong thực hành giải toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, đồ dùng dạy học. b) Học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới.(7') * Câu hỏi: * HS 1: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Vẽ hai điểm A và A' đối xứng với nhau qua d ? * HS 2: Chữa bài tập 41 (sgk – 88). * Đáp án: * HS 1: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 4đ. 6đ 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * HS 2: a. Đúng c. Đúng. Bài 41 (sgk – 88) b. Đúng d. Sai. 10đ. b) Luyện tập (32'): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Bài 36 (sgk – 78). - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài 36 (sgk – 78). ? Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ?. - GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT và KL của bài 37 (sgk – 87). A A xOy = 500;A nằm trong xOy. GT KL - GV: Gợi ý: Có nhận xét gì về OA và OB ? Vì sao ? ? Tương tự có nhận xét gì về OC và OA ? Vì sao ? Từ đó hãy so sánh OB và OC ? - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày chứng minh câu a. Dưới lớp tự làm vào vở.. B đối xứng với A qua Ox C đối xứng với A qua Oy a) So sánh: OB và OC A b) B0C =?. - HS: Trả lời. - HS: 1 HS lên bảng trình bày chứng minh câu a. Dưới lớp tự làm vào vở. Chứng minh: a) Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox (gt) nên Ox là trung trực của AB.  OA = OB (t/c đường trung trực) (1) Tương tự: Oy là trung trực của AC.  OA = OC (t/c đường trung trực) (2) Từ (1) và (2)  OB = OC. b, - GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Ghi lời giải lên bảng. ? Từ chứng minh trên có nhận xét gì về  AOB và  AOC ? Vì sao ? - HS: Đứng tại chỗ trả lời. ? Từ đó suy ra được điều gì về các góc b) - Vì OA = OB (c/m trên) nên  AOB cân tại O. 0 1; 0 2; 0 3; 0 4 ? 1 A  0 1 = 0 2 = A0 B 2. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vì OA = OC nên  AOC cân tại O.. ? Từ đó hãy tính BA 0C ? - GV: Ghi lời giải lên bảng.. 1 A  0 3 = 0 4 = A0C 2 Ta có: AA0 B + AA0C = 2( 0 2 + 0 3) = 2. xA0 y = 2.500 = 1000. Vậy BA 0C = 1000 - GV: Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu Bài 39 (sgk – 88) bài 39 (sgk – 88). - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.. A; B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ d C đối xứng với A qua d GT BC  d tại D, E  d KL AD + DB < AE + EB Chứng minh: ? Hãy phát hiện trên hình những cặp a) Do điểm A đối xứng với điểm C qua đoạn bằng nhau ? Giải thích ? đường thẳng d (gt)  d là trung trực của đoạn AC  AD = CD Vì E  d  AE = CE (t/c đường trung trực) ? AD + DB = ? Ta có: AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = ? (1) AE + EB = CE + EB (2) Trong  CEB có: ? So sánh CB với CE + EB trong  CB < CE + EB (bất đẳng thức  ) (3) Từ (1); (2) và (3) CEB? - GV: Như vậy nếu A và B là hai điểm  AD + DB < AE + EB thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì giao điểm của CB với đường thẳng d là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất. ? Áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu - HS: Trả lời. b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú hỏi b ? nên đi là con đường ADB. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 40 (sgk - 88) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài 40 (sgk - 88). Đưa hình vẽ (H.61) lên bảng phụ. - GV: Yêu cầu HS quan sát mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông. Biển nào có trục đối xứng ?. - HS: Mô tả từng biển báo để ghi nhớ và thực hiện theo quy định. - HS: - Các biển ở hình 61 a, b ,d mỗi biển có một trục đối xứng. - Biển c không có trục đối xứng.. c) Củng cố: (2') - GV: Yờu cầu HS nhắc lại các định nghĩa: Hai điểm, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng và định lí về trục đối xứng của h×nh thang c©n d) Hướng dẫn về nhà: (3') - Ôn tập kĩ lý thuyết của bài trục đối xứng. - Làm các bài tập: 60, 62, 64, 65, 66, 71 (sbt – 66, 67). - Đọc mục ‘‘Có thể em chưa biết’’ (sgk - 89). -Nghiên cứu trước bài 7: Hình bình hành - Ôn tập định nghĩa hình thang và 2 nhận xét về hình thang. Ngày soạn: 27 / 09 / 2008. Ngày dạy:. 8A: 30/09/2008 8B: 30/09/2008 8G: 30/09/2008. TiÕt 12: H×nh b×nh hµnh 1.Mục tiêu. Sau bài học học sinh cần được: a) Về kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - HS biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là một hình 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bình hành. b) Về kĩ năng: - Học sinh biết rèn kĩ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng suy luận lô gíc.c) Về thái độ: - Yêu thích bộ môn. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trong thực hành giải toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, đồ dùng dạy học. b) Học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới.(7') * Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa hình thang và 2 nhận xét về hình thang? * Đáp án: (HS đứng tại chỗ trả lời – Gv ghi ra góc bảng) - Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. 4đ - Nhận xét: + Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. 3đ + Hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. 3đ * Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đã biết hỡnh thang là tứ giỏc cú hai cạnh đối song song, và đã biết hình thang có: + 1 gãc vu«ng ®­îc gäi lµ h×nh thang vu«ng + 2 góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân VËy cßn h×nh thang cã 2 c¹nh bªn song song th× cã tªn gäi riªng lµ g×? Để trả lời câu hỏi đó ta cùng nhau đi nghiên cứu bài học hôm nay b) Dạy bài mới: Hoạt động của häc sinh. Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động 1: Định nghĩa (7') 1. Định nghĩa: - GV: (Treo bảng phụ H.66 lên bảng) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ? 1 (sgk – 90). ? ?1 Cho biết gì ? Yêu cầu gì ?. Lop8.net. - HS: Cho: Tứ giác ABCD có: A  1100 ; CA  700 . AA  700 ; D Yêu cầu: Nhận xét về các cạnh đối của tứ giác ABCD. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Kể tên các cạnh đối của tứ giác ABCD ?. - HS: Cạnh AB và DC; cạnh AD và BC. ? Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc - HS: Các cạnh đối của tứ giác biệt ? ABCD song song với nhau: AB // DC; AD // BC. ? Giải thích vì sao ? A - HS: Vì: Tứ giác ABCD có A A là 2 góc trong cùng phía bù và D A nhau nên AB // DC. Tương tự D và CA là hai góc trong cùng phía bù nhau nên AD // BC. ? 1 (sgk – 90) -GV: Giới thiệu: (ghi bảng ) Như vậy tứ giác ABCD trên hình 66 có các Tứ giác ABCD trên hình 66 (sgk – cạnh đối song song với nhau. Ta gọi tứ giác 90) có: AB // DC; AD // BC này là hình bình hành. Tứ giác ABCD (H.66) là một hình bình hành. - HS: Hình bình hành là tứ giác có ? Vậy thế nào là hình bình hành ? các cạnh đối song song. - GV: Giới thiệu: Đó chính là nội dung của * Định nghĩa: (sgk – 90) định nghĩa hình bình hành trong (sgk – 90). - Yêu cầu một HS đọc lại định nghĩa (sgk – - HS: 1 HS đọc lại định nghĩa (sgk – 90) 90) - GV: Yêu cầu HS khác nhắc lại định nghĩa. - HS: Khác nhắc lại định nghĩa ? Theo định nghĩa nếu biết một tứ giác là - HS: Suy ra tứ giác đó có các cạnh đối song song. hình bình hành thì ta suy ra được điều gì ? ? Cụ thể nếu biết tứ giác MNPQ là hình - HS: Suy ra MN // PQ và MQ // NP bình hành thì ta suy ra được điều gì ? ? Ngược lại, một tứ giác có các cạnh đối - HS: Tứ giác đó là hình bình song song thì em có kết luận gì về tứ giác hành. đó ? (ghi bảng ) Tứ giác MNPQ MN // PQ  là hình bình hành MQ // NP ? Cụ thể nếu tứ giác MNPQ có MN // PQ - HS: MNPQ là hình bình hành. và MQ // NP thì em có kết luận gì về tứ giác đó ? Cần lưu ý tính chất hai chiều của định nghĩa HBH để vận dụng khi giải bài tập. ? Từ định nghĩa hình bình hành và định - HS: HBH là hình thang vì có hai nghĩa hình thang. Hãy cho biết hình bình cạnh đối song song hành có là hình thang không ? Vì sao ? 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Ngược lại hình thang có là hình bình hành không ? Vì sao ? ? Vậy cần bổ sung thêm điều kiện gì để hình thang là hình bình hành ? ? Hãy định nghĩa hình bình hành qua hình thang ? ? §Õn ®©y b¹n nµo cã thÓ tr¶ lêi c©u hái khi nãy cô đã đặt ra đó là: Hình thang có 2 cạnh bªn song song th× cã tªn gäi riªng lµ g×? Nh­ vËy hình bình hành là một hình thang đặc biệt, đặc biệt ở chỗ hình thang đó có hai cạnh bên song song. Theo nhận xét 2 về hình thang: hình thang có 2 đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Nghĩa là khi đó hình thang này có cách cạnh đối song song vậy nó là hình bình hành. ? Dựa vào nhận xét 2 hãy phát biểu định nghĩa HBH qua hình thang ? Chốt:(ghi bảng ) Hình bình hành là một hình thang đặc biệt. Ta có thể định nghĩa hình bình hành bằng hai cách: C1: Định nghĩa theo tứ giác. C2: Định nghĩa theo hình thang (nhận xét của hình thang). Trong sgk định nghĩa HBH được trình bày theo cách 1. Theo cách này ta dễ nhớ hơn. Còn cách 2 cần ghi nhớ để vận dụng khi làm bài tập. ĐVĐ: Do hình bình hành là một hình thang đặc biệt nên nó có các tính chất của hình thang. Ngoài ra HBH còn có tính chất nào khỏc? Để tìm hiểu kĩ vấn đề này ta nghiên cøu phÇn tiÕp theo.. - HS: Không. Vì hình thang chỉ có hai cạnh đối song song. - HS: Bổ sung thêm 2 cạnh bên song song. - HS: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. - HS: Tr¶ lêi: Là hình bình hành. - HS: Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau. * Hình bình hành là một hình thang đặc biệt: - HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song. - HBH là hình thang có hai đáy bằng nhau.. Hoạt động 2: Tính chất (14') 2 Tính chất: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ? 2 (sgk – - HS: Nghiên cứu ? 2 (sgk – 90). 90). - HS: Cho: Hình bình hành ABCD ? ?2 Cho biết gì ? Yêu cầu gì ? (hình 67 – sgk 90). Yêu cầu: Phát hiện các tính chất 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn trên phiếu học tập đo đạc để phát hiện tính chất về cạnh, góc, về đường chéo của hình bình hành. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm 1-2 đo: AB, CD, AD, BC A, D A A, B A, C Nhóm 3-4 đo: A Nhóm 5-6 đo: OA, OC, OB, OD - GV: Yêu cầu HS thực hiện trong 2 phút. Gọi đại diện của từng nhóm trả lời. Gọi đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu cần). Gv chốt kiến thức , ghi bảng kết quả. ? 2 (sgk – 90) Trên H67(sgk – 90) hình bình hành ABCD có: a) AB = CD; AD = BC A = D A A; B A= C b) A c) AC  BD = O OA = OC; OB = OD ? OA = OC và OB = OD từ đó có nhận xét gì về vị trí của O trên hai đường chéo AC và BD ? ? Hãy phát biểu kết quả của ?2 dưới dạng định lý ? Giới thiệu đó là nội dung định lý về tính chất của hình bình hành. - GV: Yêu cầu 2 HS đọc lại định lí trong (sgk – 90). - Bằng quan sát, đo đạc ta rút ra được tính chất về cạnh, góc, đường chéo của HBH. Để khẳng định kết quả đó là đúng ta phải đi chứng minh định lý này - Giả sử cho hình bình hành ABCD. Hãy vẽ hình bình hành ABCD. - GV: Hướng dẫn: Để vẽ hình bình hành ta làm như sau: Trên hai đường thẳng song song trên vở, ta lấy hai đoạn thẳng bằng nhau. Nối hai đầu mút tương ứng của hai đoạn thẳng đó với. về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành ABCD. - HS: Hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn trên phiếu học tập đo đạc để phát hiện tính chất về cạnh, góc, về đường chéo của hình bình hành. - HS: §ại diện nhóm 1-3-5 trả lời kết quả đo . - HS: §ại diện nhóm 2-4-6 nhận xét Bảng kết quả đo. AB = CD = AD = BC = A= A C A= A = A= B D OA = OC = OB = OD =. - HS: O là trung điểm của mỗi đường. - HS: Phát biểu.. - HS: 2 HS đọc lại định lí trong (sgk – 90). * Định lý: (sgk – 90) - HS: Vẽ hình bình hành ABCD.. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhau ta được 1 hình bình hành. (cơ sở của cách vẽ này các em sẽ được biết ở cuối bài học). - Giả sử O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. ? Dựa vào hình vẽ và nội dung định lý, nêu GT và KL của định lý ? - GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu phần chứng minh định lý trong (sgk – 91). ? Qua nghiên cứu, để chứng minh hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau người ta chứng minh như thế nào ? Dựa vào kiến thức nào ? - GV: Như vậy để chứng minh các cạnh đối của HBH bằng nhau người ta dựa vào nhận xét của hình thang. (chỉ bảng động) A ? Qua nghiên cứu, để chứng minh BA = D người ta đã chứng minh như thế nào ?(Gv kẻ AC) ? Hãy chứng minh điều đó ?. A ? A= C ? C/m A. ? Theo em c/m tương tự nghĩa là ta chứng minh điều gì ? ? Qua nghiên cứu để chứng minh OA = OC; OB = OB người ta đã chứng minh như thế nào ? Dựa vào kiến thức nào ? - GV: Ghi sơ đồ: OA = OC; OB = OD .  AOB =  COD. ? Theo giả thiết và các c/m trên 2 tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau ? Vì sao ? - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại cách chứng minh.. GT ABCD là hình bình hành AC  BD tại O KL a) AB = CD; AD = BC A = D A A; B A= C b) A c) OA = OC; OB = OD Chứng minh:(sgk – 91). - HS: Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh. a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD và BC song song nên AD = BC, AB = DC (Nhận xét của hình thang). - HS: Chứng minh  ABC và  CDA - HS: Đứng tại chỗ trình bày c/m A = D A. B b) Xét  ABC và  CDA có: AB = DC (c/m câu a) BC = AD (c/mcâu a) AC chung Do đó  ABC =  CDA (c.c.c) A = D A (hai góc tương ứng)  B - Tương tự ta chứng minh  ABD =  CDB (c.c.c) A (hai góc tương ứng) A= C  A Kẻ đường chéo BD rồi c/m  A A= C ABD =  CDB (c.c.c).  A (hai góc tương ứng). - HS: Trả lời.. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: Đã có: AB = CD (c/m câu ? Ngoài cách chứng minh trên còn cách nào a) A A (so le trong của AB khác để chứng minh OA = OC; OB = OD ? A1 = C 1 // CD) A = D A (so le trong của AB // B 1 1 CD) - GV: Nhấn mạnh: Như vậy để c/m các - HS: 1 HS lên bảng trình bày lại đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau ta cách chứng minh đi chứng minh 2  chứa các cạnh, các góc c) Xét  AOB và  COD có: tương ứng đó bằng nhau hoặc dựa vào các AB = CD (c/m câu a) nhận xét của hình thang để suy ra các đoạn A A (slt của AB // DC) A1= C 1 thẳng bằng nhau. A A B 1 = D 1 (slt của AB // DC) ? Qua các nội dung chứng minh vừa rồi em Do đó:  AOB =  COD (g.c.g) hãy cho biết hình bình hành có những tính  OA = OC; OB = OD (Hai cạnh chất gì ? tương ứng). Chứng minh  AOD =  COB tương tự như trên. - GV: Chốt: Như vậy HBH có 3 tính chất: trong đó có 1 tính chất về cạnh; 1 tính chất * HBH có các tính chất: về góc; 1 tính chất về đường chéo. Vì HBH + Các cạnh đối bằng nhau. là hình thang đặc biệt nên ngoài các tính + Các góc đối bằng nhau. chất trên HBH còn có các tính chất của hình + Hai đường chéo cắt nhau tại thang như tính chất đường trung bình của trung điểm của mỗi đường. hình thang và một số tính chất khác các em cần nhớ để vận dụng khi làm bài tập. - GV: ĐVĐ: Ta đã biết định nghĩa và các tính chất của HBH. Vậy để nhận biết tứ giác có là HBH hay không ta căn cứ vào đâu ta nghiªn cøu phần 3 * Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết HBH (13') 3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk – 91) ? Nhắc lại định nghĩa HBH ? - HS: HBH là tứ giác có các cạnh đối song song với nhau. ? Ngược lại một tứ giác có các cạnh đối Tứ giác có các cạnh đối song song song song thì em có kết luận gì về tứ giác là HBH. đó ? - GV: Đây chính là dấu hiệu nhận biết thứ nhất ? Phát biểu mệnh đề đảo của tính chất a? Tứ giác có các cạnh đối bằng - GV: Mệnh đề đảo của tính chất a chính là nhau là HBH. dấu hiệu nhận biết thứ hai. ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết thứ hai ? - HS: Nhắc lại. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV: Ta đi chứng minh dấu hiệu này. Treo bảng phụ (vẽ sẵn tứ giác ABCD có AB = DC và AD = BC). Giả sử ta xét tứ giác ABCD. ? Dựa vào hình vẽ và nội dung dấu hiệu 2 hãy ghi GT và KL của dấu hiệu này ?. Tứ giác ABCDcó: GT AB = DC; AD = BC KL ABCD là hình bình hành. - HS: C/m AB // DC và AD // BC.. ? Theo định nghĩa để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta cần c/m gì ? - HS: ? Kẻ đường chéo AC. Muốn c/m AB // DC A  AB // DC A2= C Cần c/m : A 1 và AD // BC ta cần chứng minh điều gì ? A A A 1 = C 2  AD // BC A ;A A ta cần c/m - HS: C/m  ABC =  CDA A =C A = C ? Muốn c/m A 2. 1. 1. 2. điều gì ? ? Hai tam giác này bằng nhau theo trường - HS: c.c.c hợp nào ? - GV : Viết sơ đồ c/m: - HS: Lên bảng c/m ABCD là hình bình hành Chứng minh:  Xét  ABC và  CDA có: AB // DC ; AD // BC AB = CD (gt); BC = AD (gt)  AC chung. A A ;A A A 2= C 1 A 1= C 2 Do đó:  ABC =  CDA (c.c.c)  A ;A A A2 = C  A 1 A 1= C 2(2 góc  ABC =  CDA (c.c.c) - GV: Yêu cầu HS lên bảng c/m theo tương ứng) A  AB // CD (1) A2= C - Vì A 1 hướng dẫn trên. (2 góc slt bằng nhau) A  AD // BC (2) A1= C - Vì A 2 - GV: Như vậy mệnh đề đảo của tính chất a Từ (1) và (2)  tứ giác ABCD là hình bình hành (theo đn) ta đã chứng minh được là đúng. ? Ngoài 2 dấu hiệu trên để nhận biết một tứ 3.Tứ giác ABCD giác là HBH ta còn có 3 dấu hiệu nữa. có: AB // CD; Đọc dấu hiệu nhận biết thứ 3 ?  ABCD là ? Theo dấu hiệu 3, tứ giác ABCD cần có AB = CD (hoặc AD // BC; hình bình hành điều kiện gì thì là hình bình hành ? ? Dấu hiệu nhận biết thứ ba chính là cơ sở AD = BC) Đọc sgk. của cách vẽ hình bình hành đã nêu ở trên. Trả lời. Phát biểu mệnh đề đảo của tính chất b, c ? Giới thiệu: Đó chính là dấu hiệu nhận biết thứ 4, 5. ? Hai dấu hiệu này là mệnh đề đảo của tính Tứ giác có các góc đối bằng nhau 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chất b, c. Ta thừa nhận các mệnh đề đảo này đúng để vận dụng. Về nhà tự chứng minh các dấu hiệu 3; 4; 5 coi như là BTVN. ? Như vậy có mấy cách để nhận biết một tứ giác là HBH ? - GV: Yêu cầu HS đọc lại các dấu hiệu. (GV treo bảng phụ ghi nội dung của 5 dấu hiệu trên, nhấn mạnh và gạch chân những cụm từ quan trọng). - GV: Giới thiệu: Để c/m 1 tứ giác là HBH ta chỉ cần c/m tứ giác đó thỏa mãn 1 trong 5 dấu hiệu trên.Trong 5 dấu hiệu này có ba dấu hiệu về cạnh, một dấu hiệu về góc một dấu hiệu về đường chéo.. là HBH. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường.. Có 5 cách. Hs đọc lại các dấu hiệu. c) Củng cố, luyện tập: (6') Vận dụng cả lớp nghiên cứu ? 3 (sgk – 92). ? Nêu yêu cầu của ? 3. - HS: Trong hình 70. Tứ giác nào là HBH. - HS: Dựa vào các dấu hiệu nhận ? Dựa vào đâu để trả lời bài tập này ? biết HBH. - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ? ? 3 (sgk – 92) Giải: 3 trong 2 phút. - Gọi một số học sinh trả lời – Y/c giải a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng thích. nhau (dh 2). - Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung. b) Tứ giác EFGH là hình bình - GV chốt câu trả lời đúng. hành vì có các góc đối bằng nhau (dh 4). c) Tứ giác IKMN không là hình bình hành vì IN không song song với KM (hoặc các góc đối không bằng nhau). d) Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (dh 5) . e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX; UV song song và bằng nhau. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d) Hướng dẫn về nhà: (1') - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Chứng minh các dấu biệu 1; 3; 4; 5. - BTVN: 43, 45, 46, 47, 48 (sgk – 92, 93). * HD Bài 43 (sgk – 92) Dựa vào các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×